Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
A.PHẦN MỞ ĐẦU
I.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:
1.Tên đề tài: Một số trò chơi ngôn ngữ trong giờ học tiếng Anh.
2.Người thực hiện: Huỳnh Xuân Hoàng_ Đơn vò: Trường THCS Tú An
3.Thời gian thực hiện: Năm học 2006- 2007
4.Mục đích và nhiệm vụ đề tài:
- Giới thiệu vai trò của trò chơi ngôn ngữ trong việc dạy và học tiếng Anh.
- Giới thiệu một số trò chơi ngôn ngữ (language games) cơ bản nhằm giúp
cho giáo viên và học sinh tìm thấy sự hứng thú trong việc dạy và học tiếng
Anh.
- Phân loại Language games theo 4 kó năng : nghe,nói,đọc,viết.
- Giới thiệu phương pháp cũng như một số thủ thuật cơ bản để thực hiện
language games trong mỗi giờ học một cách linh hoạt,đa dạng và hiệu quả.
5. Phạm vi ứng dụng:
- Có thể áp dụng Language games trong tất cả các lớp học tiếng Anh có trình
độ từ thấp đến cao.
- Language games có thể áp dụng cho tất cả những bộ môn học khác.
- Đã ứng dụng: Học sinh khối THCS trường THCS Tú An.
II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay,những ai học tiếng Anh đều hiểu rằng tiếng Anh đóng một vai trò
quan trọng trong giao tiếp.Tiếng Anh được xem như là ngôn ngữ thứ hai sau tiếng
mẹ đẻ.Mỗi người học đều có những mục đích,động cơ học tập riêng của mình.Từ
khi Việt nam hội nhập với thế giới,do nhu cầu,rất nhiều người đã tìm đến môn
tiếng Anh để học hỏi,nghiên cứu với nhiều lí do,mục đích khác nhau.Từ nhưng
mục đích,động cơ học tập rõ ràng đó,họ đã say mê học tập ngôn ngữ Anh,lónh hội
và sử dụng chúng một cách có hiệu quả.
Tuy nhiên,cũng có hàng ngàn sinh viên,học sinh học tiếng Anh không vì mục
đích nào cả mà học chỉ để đối phó với chương trình học ở trường yêu cầu.Do
không có mục đích và động cơ học tập rõ ràng nên học sinh cảm thấy học tiếng
Anh không thú vò và khó đạt điểm cao trong môn này.Hơn nữa,tiếng Anh cũng như
nhưng bộ môn khác như Toán,Lý,Hoá,Sinh… cần phải co kiến thức tích luỹ từ
những bài học trước ,từ đó học sinh mới có khả năng tiếp thu,lónh hội bài học mới
tiếp theo.Nếu không có kiến thức đã được tích luỹ,học sinh sẽ học tiếng Anh một
Huỳnh Xn Hồng 1
Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
cách bò động,không hứng thú.Kết quả là việc dạy và học tiếng Anh dần dần trở
nên nhàm chán.
Trong thời gian công tác tại trường trung học cơ sở Tú an và được ban chuyên
môn nhà trường phân công giảng dạy bộ môn tiếng Anh lớp 6,7,8,9 từ năm 2002
đến nay,tôi nhận thấy học sinh ở đây đa số là con em các gia đình nông dân nghèo
và người dân tộc thiểu số.Học sinh đa phần chưa xác đònh đúng động cơ,mục đích
học tập và tầm quan trọng của việc học tiếng Anh mà các em sẽ sử dụng để nâng
cao kiến thức của mình,vì thế các em lơ là trong việc học,dẫn đến rất nhiều học
sinh bò rỗng kiến thức,không thể tiếp thu được ngữ liệu mới và sử dụng kiến thức
kế thừa một cách đầy đủ và hiệu quả.
Để giải quyết vấn đề trên,làm thế nào để học sinh xác đònh đúng đắn động
cơ học tập và tích cực trong việc học tiếng Anh,tôi cùng với các đồng nghiệp phải
không ngừng nghiên cứu,học hỏi,tìm tòi,sáng tạo và luôn đổi mới phương pháp,thủ
thuật giảng dạy trong mỗi tiết học sao cho phù hợp với đặc thù bộ môn,hiệu
quả,thực hiện đúng chương trình cải cách,tìm giải pháp sao cho học sinh luôn luôn
mong muốn,háo hức và chờ đợi đến giờ học tiếng Anh.Học sinh có thể tiếp thu ngữ
liệu mới và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, chủ động và hiệu quả.Một
trong những phương pháp đổi đó là chúng tôi áp dụng việc đưa một số trò chơi
ngôn ngữ vào trong mỗi giờ học tiếng Anh.Đây cũng chính là đề tài mà tôi quan
tâm và nghiên cứu.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lí luận :
Chương trình tiếng Anh cấp II hiện nay được biên soạn theo chương trình cải
cách giáo dục trung học cơ sở của Bộ giáo dục và đào tạo.Mỗi bài học được phát
triển theo trình tự các bước:Giới thiệu bài,giới thiệu nội dung chủ điểm mới,luyện
tập,vận dụng và củng cố.Vì vậy,để phát huy vai trò tích cực của học sinh trong quá
trình học tập,giúp các em vừa phát triển năng lực giao tiếp vừa nắm đượchệ thống
từ vựng và cấu trúc ngữ pháp,đồng thời tránh sự nhàm chán và tạo tiền đề cho học
sinh phát triển ngôn ngữ và vận dụng ngôn ngữ một cách có hiệu quả ,điều quan
trong và không thể thiếu đó là giáo viên phải giải thích vàlàm rõ phần giới thiệu
ngữ liệu mới.
Nếu phân tích theo giáo học pháp thì phần giới thiệu ngữ liệu mới là một
tiến trình:
Huỳnh Xn Hồng 2
Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
HS làm tốt
G.T.N.L Học sinh Giáo viên Giới thiệu Học sinh Kiểm tra
Trong tình tái tạo giải thích tình huống tái tạo mức độ
Huống theo gợi ý làm rõ bổ sung theo gợi ý hiểu bài
HS làm chưa tốt
Sơ đồ chung cho quá trình giới thiệu ngữ liệu mới
Sau khi giới thiệu ngữ liệu mới xong,giáo viên mới tiến hành cho học sinh
luyện tập,vận dụng và củng cố.Ở mỗi giai đoạn ,tuỳ theo bài học mà giáo viên có
thể sử dụng các trò chơi ngôn ngữ khác nhau để giới thiệu,luyện tập,vận dụng
hoặc củng cố.
Việc học ngôn ngữ phải thú vò trong khi đó language games làm được điều
này.Trong một bài học,có thể nội dung chính là việc giới thiệu một điểm ngữ pháp
mới,một số từ vựng mới hoặc đọc một bài text ,hay một bài tập ngữ pháp…cho nên
người giáo viên phải chắc chắn rằng bài học đó nhiều kiến thức,đa dạng,và thú vò.
Language games có thể giúp giáo viên bắt đầu với một Quick warm-up để học
sinh bắt đầu bài học dễ dàng và trôi chảy.Language games cũng giúp ôn lại hoặc
giới thiệu từ vựng để bắt đầu một bài text mới…vv.Trong mọi tình huống Language
games luôn làm cho không khí lớp học luôn vui vẻ,hào hứng,phát huy tinh thần
học tập của học sinh một cách tích cực.
2. Cơ sở thực tiễn :
Khác với tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt - việc dạy và học tiếng Anh như là một
ngôn ngữ thứ hai trong môi trường không thuận lợi cho việc thực hành giao tiếp và
sử dụng ngôn ngữ mới là một việc khó khăn và có nhiều hạn chế,cho nên giáo
viên bộ môn phải tạo cho học sinh,đònh hướng cho các em tự tạo ra một môi trường
giao tiếp và thực hành ngôn ngữ mới.Có thể lấy lớp học ,các khối lớp với nhau
trong trường làm môi trường thực hành tiếng Anh.
Học sinh cấp II đang ở vào độ tuổi ham chơi,hiếu động cho nên việc học
ngôn ngữ cần phải thú vò ,tránh nhàm chán,không khí lớp học thoải mái thì học
Huỳnh Xn Hồng 3
Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
sinh mới phát huy được tính chủ động trong việc tiếp thu bài mới và vận dụng ngôn
ngữ một cách tích cực.Thông qua Language games,giáo viên có thể lồng ghép các
kỹ thuật và hoạt động dạy học cũng như các loại hình bài tập giúp học sinh phát
triển 4 kó năng: nghe_nói_đọc_viết và thực hành ngôn ngữ ngay trên lớp.
Thế nhưng,thực tế tôi thấy rất ít giáo viên áp dụng Language games trong
những bài giảng của mình.Lí do chung ở đây là: Thứ nhất,nếu giáo viên không
phải là “người quản trò tốt” thì Language games sẽ tiêu tốn nhiều thời gian của
tiết học.Thứ hai,do điều kiện khách quan về tài liệu nghiên cứu ,tham khảo về
Language games,nên số lượng trò chơi quá ít.Một trò chơi được dùng đi dùng lại
nhiều lần trong nhiều giờ học liên tiếp đôi khi “lợi bất cập hại” .
Từ những vấn đề trên,tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa Language games
vào trong những giờ học tiếng Anh.
3.Nội dung:
Theo phân phối chương trình,mỗi bài học tiếng Anh có thể có mục đích rèn
luyện cho học sinh kó năng Listening hoặc Speaking hoặc Reading hoặc Writing
hoặc có khi phải kết hợp 2 hoặc 3 kó năng cùng một bài học.Vì thế khi áp dụng
dạy tiếng Anh bằng các trò chơi ngôn ngữ,chúng ta có thể sử dụng những trò chơi
phù hợp với những mục đích dạy kó năng khác nhau tuỳ theo bài học.
Trong phần phân loại dưới đây mỗi trò chơi được phân loại theo 4 kó
năng,nhưng khi sử dụng chúng ta có thể linh hoạt áp dụng sáng tạo hơn .
a/ Một số trò chơi giúp phát triển kó năng nghe:
* Categories :
-Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hai cột vào trong vở và nói hai chủ đề khác
nhau. Ví dụ: Food and Drinks
- Giáo viên đọc tập hợp các từ vựng.Học sinh nghe và điền vào hai cột chủ
đề sao cho phù hợp.
- Ví dụ: Giáo viên đọc: water,meat,egg,soda,lemon juice…
- Học sinh nghe và viết:
Food Drinks
Meat
Egg
………….
Water
Soda
…………..
Huỳnh Xn Hồng 4
Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
* Grid:
-Giáo viên kẽ bảng biểu.Học sinh kẽ vào vở.
-Ví dụ:
What time?
He gets up
He leaves the museum
School starts
_Học sinh nghe băng và điền các thông tin cần thiết vào bảng.
* Hearing mistakes:
-Giáo viên chuẩn bò một bài nghe hiểu trong đó có một số lỗi sai về từ vựng
hoặc cấu trúc ngữ pháp.
-Cho học sinh nghe và tìm ra những lỗi đó.
-Chia lớp thành hai đội chơi.Học sinh mỗi đội viết ra những lỗi sai,đội nào
phát hiện nhiều lỗi hơn đội đó thắng.
* Listen and draw:
-Giáo viên đọc chậm một bài khoá ngắn và đơn giản.
-Học sinh vẽ tranh theo lời giáo viên mô tả.
* Ordering vocabulary:
-Giáo viên viết một số từ lên bảng.Học sinh viết vào vở.
-Giáo viên đọc một đoạn văn có các từ trên bảng nhưng không theo thứ tự.
-Học sinh nghe và đánh số thứ tự 1,2,3… trước các từ mà các em nghe.
-Có thể dùng ngay những từ vừa giới thiệu.
* Simon says:
-Giáo viên hô to câu mệnh lệnh.Học sinh chỉ làm theo mệnh lệnh của giáo
viên nếu giáo viên bắt đầu bằng đoạn ngữ “Simon says”.
-Ví dụ: Nếu giáo viên nói : “Simon says stand up”, học sinh sẽ phải đứng
dậy. Nếu giáo viên chỉ nói: “stand up”, học sinh không làm theo mệnh lêïnh đó.
- Giáo viên có thể tổ chức trò chơi này theo nhóm.Nhóm nào có ít học sinh
phạm lỗi thì thắng.
* Slap the board:
-Viết từ mới học sinh vừa học hoặc dán tranh lên bảng.
- Gọi hai nhóm học sinh lên bảng ,mỗi nhóm 4-5 em.
- Yêu cầu học sinh đứng cách bảng một khoảng cách bằng nhau.
- Nếu từ trên bảng là tiếng Anh thì giáo viên hô to từ bằng tiếng Việt tương
ứng và ngược lại; Nếu từ bằng tranh vẽ thì hô to bằng tiếng Anh.
Huỳnh Xn Hồng 5
Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
- Lần lượt từng cặp học sinh ở hai nhóm chạy lên bảng và vỗ vào từ được gọi.
- Học sinh nào vỗ đúng và nhanh hơn thì ghi được một điểm.
- Nhóm nào ghi được nhiều điểm hơn thì thắng.
b/ Một số trò chơi giúp phát triển kó năng nói:
* Chain games:
- Chia lớp thành 8-10 em ngồi quay mặt lại với nhau.
- Em học sinh đầu tiên trong nhóm lặp lại câu nói của giáo viên.
- Học sinh thứ 2 lặp lại câu của học sinh thứ nhất và thêm vào một ý khác.
- Học sinh thứ 3 lặp lại câu của học sinh thứ nhất,thứ 2 và thêm vào một ý
khác. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi trở lại với học sinh thứ nhất trong
nhóm.
- Ví dụ: GV: In my town,there’s a bank.
HS1: In my town,there’s a bank,and a hotel.
HS 2: In my town,there’s a bank, a hotel,and a supermarket.
Etc..
- Nhóm nào lặp lại và thêm ý vào hoàn chỉnh nhất thì thắng.
* Counting game:
- Giáo viên nói một con số.Học sinh phải đếm tiếp từ số đó.Sau một vài con
số,giáo viên vỗ tay và cả lớp dừng lại.
- Giáo viên gọi một con số khác và học sinh lập tức đếm.
- Ví dụ:
GV: twenty
HS: 21,22,23,24,25,26 (gv vỗ tay)
GV: eleven
HS: 12,13,14,15,16,17 (gv vỗ tay)
* Evidence :
- Giáo viên gọi một học sinh đóng vai thám tử đứng quay lưng về phía bảng.
- Giáo viên viết một từ hoặc một câu lên bảng.
- Giáo viên gọi một học sinh khác làm nhân chứng và giải thích cho thám tử
bằng những câu nói khác sao cho thám tử nói ra được từ hoặc câu trên bảng.
- Ví dụ:
GV: Summer
HS: It’s hot in the…
Thám tử: Summer
* Find someone who:
Huỳnh Xn Hồng 6
Sáng kiến kinh nghiệm Language games in English class
- Giáo viên kẽ biểu bảng.Học sinh kẽ vào vở.
Name
Swim
Play the guitar
Cook Hoa
Play volleyball
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi dạng Yes/No cho những từ đã có trong biểu
bảng. Ví dụ: Can you swim?
- Làm mẫu với một học sinh.Hỏi một câu hỏi bất kì trong bảng.Nếu học sinh
đó trả lời Yes thì ghi tên học sinh đó vào cột “Name”.Lưu ý học sinh rằng
các em phải điền vào cột “Name” các tên khác nhau.
- Yêu cầu học sinh đi quanh lớp và hỏi các bạn mình.Học sinh nào điền đủ
tên vào biểu bảng trước là người chiến thắng.
* Lucky numbers:
- Giáo viên viết các số lên bảng có 3-5 số là những con số may mắn.Nếu
chọn đúng số may mắn,học sinh sẽ được một điểm mà không phải trả lời
câu hỏi.Những số còn lại,mỗi số tương ứng với một câu hỏi.Nếu trả lời
đúng câu hỏi,học sinh được một điểm.Nếu trả lời sai,các nhóm khác có
quyền tiếp tục trả lời câu hỏi.
- Giáo viên có thể chia lớp thành nhóm nhỏ tuỳ theo số lượng học sinh trong
lớp.
* Mapped dialogue:
- Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc hình vẽ minh hoạ lên bảng.
- Giáo viên trình bày bài hội thoại dựa vào các cột gợi ý hoặc hình vẽ đó.
- Rèn luyện bài hội thoại đó với cả lớp.
- Học sinh rèn luyện theo cặp. Ví dụ:
Is there ….? Yes,…
Could…how to…? Go straight…The… is on…
How far…? It’s about…
Thank you… You’re…
Huỳnh Xn Hồng 7