Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.26 KB, 11 trang )

cộng hòa x hội chủ nghĩa việt namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
--------------------
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I- Sơ yếu lý lịch:
Họ và tên: Nguyễn Thị Phơng
Ngày tháng năm sinh: 13- 12- 1974
Năm vào ngành: 1995
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên
Trờng THCS Cao Viên
Trình độ chuyên môn: Đại học Môn Ngữ văn
Bộ môn giảng dạy: Môn Ngữ văn 8
Ngoại ngữ:
Trình độ chính trị:
- Sơ cấp
- Trung cấp
- Đại học
- Sau đại học
- Khen thởng (ghi hình thức cao nhất): Đạt danh hiệu Giáo viên giỏi cấp cơ
sở
II/ nội
II/ nội dung đề tài
- Tên đề tài:
Để dạy học tốt văn thuyết minh
- Lý do chọn đề tài:
Lần đầu tiên, văn bản thuyết minh đợc đa vào chơng trình Ngữ văn THCS. So
với các loại văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thì đây là một khái niệm
mới mẻ với cả ngời dạy và ngời học. Tuy nhiên trong thực tế loại văn bản này ngày
càng trở nên thông dụng, phổ biến, có phạm vi sử dụng rộng rãi trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống, Mua một cái tivi, xe máy,... đều phải kèm bản thuyết minh để ta
hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản. Đến một thắng cảnh, trớc


cổng ra vào thế nào cũng có bảng ghi lời giới thiệu về lai lịch, sơ đồ.... Cầm quyển
sách, bìa sau có thể có lời giới thiệu tóm tắt nội dung. Trong sách giáo khoa có bài
trình bày thí nghiệm, sự kiện lịch sử, tiểu sử nhà văn....tất cả đều là văn bản thuyết
minh. Vậy trong đời sống không lúc nào ta thiếu đợc văn bản thuyết minh. Việc
học và làm tốt kiểu bài này ở học sinh để sử dụng trong cuộc sống là điều tất yếu.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài này.
Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài:
Đề tài này là suy nghĩ, kinh nghiệm tôi tích luỹ và áp dụng trong suốt quá
trình giảng dạy. ở đây, tôi trình bày những nội dung, biện pháp và kết quả năm học
2005- 2006. ở lớp 8A, 8B.
III. Quá trình thực hiện đề tài
1.Khảo sát thực tế:
2
Đa văn bản thuyết minh vào nhà trờng là nhằm cung cấp cho học sinh một
kiểu văn bản thông dụng rèn luyện kỹ năng tri thức khách quan, khoa học; nâng
cao năng lực t duy và biểu đạt cho học sinh. Muốn làm đợc văn bản thuyết minh
không đơn thuần chỉ dừng lại ở suy nghĩ, quan sát mà phải điều tra, nghiên cứu,
học hỏi thì mới làm đợc. Điều này khác hẳn với kiểu văn bản nghị luận, tự sự, miêu
tả, biểu cảm hay hành chính công vụ nên học sinh gặp nhiều khó khăn trong học
tập. Điều này là hợp lý, bởi xuất phát từ điều kiện thực tế là học sinh ở nông thôn
chúng ta ít đợc đi tham quan du lịch, tài liệu tra cứu không nhiều, lợng kiến thức
học hỏi từ các bậc phụ huynh cũng rất hạn chế. Đây thực sự là khó khăn cho việc
dạy của giáo viên và học của học sinh. Vậy phải làm thế nào để dạy học văn
thuyết minh? Tôi đã suy nghĩ và áp dụng một số nội dung, biện pháp trong giảng
dạy kiểu văn bản này. Qua thực hiện, tôi thấy học sinh thực sự có tiến bộ và bản
thân cũng tự phát huy, nâng cao năng lực chuyên môn.
2. Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài)
A. Hình thành và củng cố những đặc điểm của văn bản thuyết minh
1) Thuyết minh là gì?
Trớc hết cần giúp học sinh hiểu đây là loại văn bản khác hẳn tự sự( vì không có sự

việc và diễn biến), khác với miêu tả( vì không đòi hỏi miêu tả cụ thể để ngời đọc cảm
thấy mà cốt làm ngời ta hiểu), khác với nghị luận( vì không có luận điểm, luận cứ),
khác với hành chính công vụ( vì không trình bày yêu cầu nguyện vọng).
Giáo viên sẽ giúp học sinh nắm vững sự khác biệt của các kiểu loại văn bản
bằng những đoạn văn cụ thể về cùng một đối tợng.
Miêu tả:
Tán lá phợng rộng, xanh rì, trùm kín cả một góc sân. Những cành cây khoẻ
khoắn nh những cánh tay khổng lồ toả ra mọi phía. Gốc cây xù xì, màu nâu sẫm
săn chắc nh một cơ thể dám nắng trong lao động... Hè đến, cây phợng bừng nở
những trùm hoa rực rỡ nh những đốm lửa bập bùng.
Biểu cảm:
3
Có ai lại cha từng một lần ngẩn ngơ ngắm những cánh phợng thắp lửa giữa tán
phợng xanh. Màu đỏ của hoa phợng nh sức sống của tuổi trẻ, dù có rơi, có lạc khỏi
chùm vẫn vẹn nguyên sắc đỏ.
Thuyết minh:
Cây phợng thuộc loại cây bóng mát, thân gỗ, vỏ màu nâu sẫm. Cây có thể cao
hàng chục mét. Lá phợng thuộc họ lá kép, những phiến lá chi chít những chiếc lá li
ti mà che rợp cả sân trờng. Đẹp nhất là hoa. Thuộc họ đậu, hoa phợng nh cánh bớm
xoè ra, rực rỡ sắc đỏ, thỉnh thoảng xen vài cánh vàng nhạt tạo nên sự hài hoà độc
đáo.
Qua đây có thể thấy văn bản thuyêt minh là văn bản sử dụng phơng thức trình
bày, giới thiệu, giải thích nhằm trả lời những câu hỏi: Sự vật ( hiện tợng) ấy là gì?
Có đặc điểm gì ? Vì sao nh vậy? Nó có lợi ích gì? Sử dụng, chăm sóc và bảo quản
ra sao?.
2) Đặc điểm của văn bản thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan: Muốn vậy phải tiến hành điều tra,học hỏi,
nghiên cứu, tích luỹ tri thức về đối tợng. Ngời thuyết minh không đợc phép h cấu, t-
ởng tợng, không dùng cảm quan cá nhân để thay đổi thông tin về đối tợng, sự việc.
Tất cả những gì trình bày trong bài thuyết minh phải chính xác, đúng đặc trng, bản

chất, trình tự của đối tợng. Tức là phải tôn trọng sự thật.
- Tính thực dụng: Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích, giúp con ngời có hiểu
biết, hành động, thái độ, sử dung, bảo quản....đúng đắn với sự vật, hiện tợng quanh
mình.
- Cách diễn đạt: Phải trình bày tri thức rõ ràng
Ngôn ngữ phải chính xác, sinh động. Thuyết minh thuộc lĩnh vực nào thì sử
dụng những thuật ngữ, khái niệm có tính chất chuyên ngành đó.
Để thu hút ngời đọc, tăng thêm nhận thức, tin tởng vào vấn đề, ngời viết có thể
kết hợp sử dụng linh hoạt một số phơng thức biểu đạt khác nh miêu tả, biểu cảm, tự
sự.
4
3) Các phơng pháp thuyết minh
Phơng pháp thuyết minh là vấn đề then chốt của bài văn thuyết minh. Nắm đợc
các phơng pháp thì học sinh biết sẽ phải ghi nhận thông tin, lựa chọn số liệu để
thuyết minh một cách rõ ràng, hấp dẫn. Cụ thể có 6 phơng pháp thuyết minh:
- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích : Là phơng pháp vận dụng tri thức
để nêu khái niệm về sự vật hiện tợng. Thờng ở câu mở đầu của bài văn. Có mô hình
cấu tạo C là V.
- Phơng pháp liệt kê: Trình bày tri thức theo một trật tự nhất định, tạo sự
phong phú trong nội dung thuyết minh, tăng sức thuyết phục với ngời đọc.
- Phơng pháp nêu ví dụ: Đa những dẫn chứng cụ thể, xác thực từ thực tế cuộc
sống, tài liệu....
- Phơng pháp dùng số liệu: Là dùng một loại ví dụ vào trờng hợp các sự vật
có biểu hiện đặc trng ở số lợng, số liệu có thể lấy từ thực tế khảo sát, tài liệu xác
thực
- Phơng pháp so sánh: Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác
nhằm làm nổi bật bản chất của vấn đề đang đợc thuyết minh.
- Phơng pháp phân tích, phân loại: Là chia vấn đề, đối tợng, thuyết minh
thành nhiều loại....để làm rõ từng ý. Phơng pháp này làm cho nội dung thuyết minh
mạch lạc, tránh chung chung hoặc quá tỉ mỉ.

Mỗi phơng pháp đều đợc cụ thể qua những ví dụ cho học sinh nắm vững. Giáo
viên giúp học sinh thấy rõ: trong một bài thuyết minh, thờng sử dụng kết hợp nhiều
phơng pháp thuyết minh để đạt hiệu quả cao nhất.
B. Tích hợp các văn bản thuyết minh trong chơng trình
Thật ra văn bản thuyết minh không xa lạ gì với học sinh. Giáo viên yêu cầu
học sinh nhớ lại, tìm hiểu những văn bản thuyết minh đã học trong chơng trình.
Theo trục tích hợp dọc, ở lớp 6 có : Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
Lớp 7 có : Ca Huế trên sông Hơng
5

×