Chuyên đề tổ Toán – Tin Ứng dụng CNTT trong phương pháp dạy học tích cực
A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hội nghị Trung ương IV khoá IX đã nhấn mạnh: “Một trong những nhiệm vụ cần
tập trung giải quyết từ nay đến năm 2010 là nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Muốn vậy, phải thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới mạnh mẽ nội dung,
chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá”.
Việc đào tạo thế hệ trẻ cho tương lai không chỉ dừng lại ở vấn đề chuẩn bị cho
học sinh sẵn sàng với công việc sau này mà các em còn phải có năng lực và phẩm
chất, có kỹ năng sử dụng CNTT, bởi công nghệ đang không ngừng đan xen vào cuộc
sống hàng ngày.
Nhận biết được sự cần thiết này, hiện nay nhiều giáo viên – những người đặt nền
móng xây dựng các thế hệ cho tương lai – đã và đang tích cực áp dụng các công nghệ
tiên tiến, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy.
Do đó, tổ Toán – Tin chúng tôi xin giới thiệu chuyên đề: Ứng dụng Công nghệ
thông tin trong phương pháp dạy học tích cực.
Hy vọng việc ứng dụng chuyên đề vào thực tế sẽ góp phần quan trọng trong quá
trình đổi mới PPDH từ phương pháp truyền thống sang phương pháp dùng CNTT.
B/ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ
1/ Thuận lợi:
+ Được sự động viên, góp ý của lãnh đạo.
+ Các tổ viên nhiệt tình trao đổi, đóng góp ý kiến.
+ Học sinh các lớp tích cực, hứng thú khi học tiết dạy mẫu này ( tiết 33 ).
2/ Khó khăn:
+ Mất nhiều thời gian và công sức khi trao đổi, thảo luận viết nên chuyên đề này
cũng như soạn một tiết dạy thực tế. Giáo viên chưa sử dụng thành thạo các phần mềm
hỗ trợ.
+ Học sinh phải chuẩn bị bài trước ở nhà kỹ hơn trước, nếu không, tiết dạy khó thành
công. Trên thực tế, số học sinh như thế là không nhiều lắm ( khoảng 60% ở lớp thử
nghiệm ).
+ Việc cho và chấm bài kiểm tra cũng như thống kê kết quả của các lớp thử nghiệm,
lớp đối chứng cũng mất nhiều thời gian.
C/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1/ Cơ sở lý luận
+ Đổi mới PPDH là yêu cầu bắt buộc đã được đề cập tại điều 4 luật Giáo dục của
nước ta: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên”.
3
Chuyên đề tổ Toán – Tin Ứng dụng CNTT trong phương pháp dạy học tích cực
+ Quyết định 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5–6–2006 của bộ trưởng bộ GDĐT: “Phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng
môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho
học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm
học tập của học sinh”.
2/ Cơ sở thực tiễn
Sau đây, chúng tôi xin trình bày một tiết giáo án theo phương pháp dạy học tích
cực có áp dụng CNTT để phần nào minh họa cho chuyên đề (Tiết 33: LUYỆN TẬP
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG).
Sở dĩ chúng tôi chọn tiết này là do:
+ Dễ liên hệ thực tế: Toán học THPT ít ứng dụng thực tế thường tạo cảm giác không
thiết thực làm cho HS kém hứng thú.
+ Áp dụng nhiều phương tiện của phương pháp này: phiếu học tập, máy chiếu, trao
đổi nhóm, chuẩn bị bài trước ở nhà …
+ Nhiều cơ hội rèn luyện kỹ năng tính toán.
D/ NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP
I/ Phương pháp dạy học tích cực
1/ Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ
chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh: Dạy học thay vì lấy “Dạy” làm
trung tâm sang lấy “Học” làm trung tâm. Trong phương pháp tổ chức, người học –
đối tượng của hoạt động “dạy” đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” – được cuốn
hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám
phá những điều mình chưa rõ, chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức đã được giáo viên sắp đặt.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của HS:
+ Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS
không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy
học.
+ Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho
HS có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho các em lòng
ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được tăng
lên nhiều hơn.
- Dạy học phân hoá kết hợp với hợp tác:
+ Trong một lớp học trình độ kiến thức, tư duy của HS thường không thể đồng đều,
vì vậy khi áp dụng PPDHTC buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, mức độ,
tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một
4
Chuyên đề tổ Toán – Tin Ứng dụng CNTT trong phương pháp dạy học tích cực
chuỗi hoạt động độc lập. Áp dụng PPDHTC ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này
càng lớn.
+ Tuy nhiên trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình
thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy –
trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh
nội dung học tập.
2/ Vai trò của học sinh
+ Học sinh quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần phải tiến hành để
giải quyết vấn đề.
+ Chính học sinh là người tổng hợp, phân tích và tích lũy kiến thức từ quá trình làm
việc của các em.
+ Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà họ
đang giải quyết là vấn đề có ứng dụng trong đời sống, và việc giải quyết vấn đề đòi
hỏi những kỹ năng như sự cộng tác và diễn giải.
+ Cuối cùng, chính HS trình bày kiến thức tích lũy thông qua hoạt động nhóm và
được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được và tính khúc chiết, hợp lý trong
cách thức trình bày của các em.
3/ Vai trò của giáo viên
Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn và tham vấn chứ không phải là
“cầm tay chỉ việc” cho HS của mình.
II/ Ứng dụng CNTT trong phương pháp dạy học tích cực
1/ Dạy và học có ứng dụng CNTT
+ Học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, tái tạo và phát triển.
+ Dạy là truyền đạt thông tin và giúp HS tiếp thu có hiệu quả. Do đó, người thầy phải
tìm ra các phương pháp làm cho quá trình trao đổi thông tin diễn ra hiệu quả hơn.
CNTT nếu phát huy được các thế mạnh sẽ giúp thực hiện tốt điều đó và chúng tôi đã
sử dụng các PTDH sau: máy chiếu, các phần mềm toán học ( Power point,
Geometer’s sketchpad, cabri…), kiểm tra trắc nghiệm trên máy…
+ Sử dụng đan xen hình ảnh minh họa phù hợp sẽ làm cho bài học sinh động, hấp
dẫn, thu hút sự chú ý của HS.
+ Dễ dàng hệ thống kiến thức bài học, trình diễn các mô hình giúp HS dễ theo dõi.
+ Phát huy vai trò của GV trong quá trình sử dụng CNTT như là PTDH, GV dễ tận
dụng được thời gian để giúp cho HS yếu, giỏi.
2/ Thiết kế giáo án điện tử
* Công việc 1: soạn giáo án thường để dạy lớp đối chứng.
* Công việc 2: soạn giáo án điện tử để dạy lớp thử nghiệm:
+ Slide 1: Nội dung kiểm tra bài cũ.
+ Slide 2: Giới thiệu tên bài học.
+ Các slide tiếp theo: soạn nội dung và câu hỏi.
+ Slide củng cố: Hệ thống kiến thức bài học.
5
Chuyờn t Toỏn Tin ng dng CNTT trong phng phỏp dy hc tớch cc
+ Slide cui: Son bi tp v nh v li dn dũ hc bi c, chun b bi mi.
3/ Mt s gii phỏp nõng cao - hiu qu vic s dng CNTT
+ Nõng cao nhn thc cho cỏn b qun lý giỏo dc, GV v HS v vic s dng CNTT
+ Quan tõm u t n thit b dựng dy hc, tt nhiờn l thit b v CNTT phi
xp lờn hng u.
+ Bi dng GV v vi tớnh h t chc tt vic ng dng CNTT cho tit dy.
+ T chc trao i kinh nghim v vic ng dng CNTT cho GV.
III/ Bi son tit 33: LUYN TP PHNG TRèNH NG THNG
( Chng Phng phỏp ta trong mt phng hỡnh hc 10 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức:
- Hiểu véctơ pháp tuyến, véctơ chỉ phơng của đờng thẳng.
- Hiểu cách viết phơng trình tổng quát, phơng trình tham số của đờng thẳng.
- Hiểu đợc điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc
với nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng, góc giữa hai
đờng thẳng.
1.2. Về kĩ năng :
- Viết đợc phơng trình tổng quát, phơng trình tham số của đờng thẳng
đi qua
điểm M(x
0
; y
0
) và có phơng cho trớc hoặc đi qua 2 điểm cho trớc.
- Tính tọa độ của véctơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của véctơ chỉ phơng của một
đờng thẳng và ngợc lại.
- Biết chuyển đổi giữa phơng trình tổng quát và phơng trình tham số của đờng
thẳng.
- Xột v trớ tng i ca hai ng thng.
1.3. Về t duy :
- Biết quy lạ về quen.
1.4. Về thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Biết đợc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- GV : Giáo án, thớc, phiếu học tập, hình vẽ.
- HS : Kiến thức lớp dới về đờng thẳng, thớc, vở, SGK.
3. Ph ơng pháp
Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen
hoạt ng nhóm.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
1.1. n định tổ chức lớp
Kim tra s s vng v v sinh ca lp.
1.2. Ki m tra b i c :
- GV va ri chỳng ta ó hc xong bỡ ng thng, hụm nay chỳng ta s ụn
li cỏc kin thc ca bi ny ( GV trỡnh chiu ni dung cõu hi )
6