Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty cổ phần điện máy thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.04 KB, 86 trang )


Hoạt động kinh doanh thương mại là một hoạt động kinh tế mang tính đặc thù.
Phạm vi hoạt động của nó rất rộng bao gồm cả buôn bán nội đòa và buôn bán quốc tế.
Nói đến buôn bán là nói đến mua hàng hoá vào và bán hàng hoá ra đó chỉ là một trong
những hoạt động chính yếu của doanh nghiệp thương mại, hoạt động mua bán hàng hoá
hay còn gọi là lưu chuyển hàng hoá vô cùng quan trọng trong nhiều hoạt động khác nhau
của doanh nghiệp thương mại. Nó quyết đònh đến lợi nhuận của doanh nghiệp, vì có lưu
chuyển hàng hoá thì mới có chênh lệch giữa giá bán và giá mua. Trong nền kinh tế thò
trường hiện nay thì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Do đó việc tổ
chức kinh doanh và quản lý kinh doanh thương mại đặt ra những yêu cầu phải cải thiện
mọi công tác trong doanh nghiệp mà hoàn thiện công tác kế toán là không thể thiếu để
có thể đạt được lợi nhuận cao.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Mở TP.HCM, qua thời gian
tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Điện Máy TP.HCM với tầm quan
trọng của nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp tôi đã chọn đề tài:
cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu về tình hình tổ chức công tác kế toán lưu
chuyển hàng hoá của Công ty Cổ phần Điện Máy TP.HCM trong những năm gần đây
nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế của Công ty. Từ đó, đề ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty.
Với mục đích được đề ra ở phần trên, để thực hiện và phát triển đề tài theo chiều
rộng và chiều sâu, tôi dựa vào phương pháp so sánh: đưa ra lý luận về kế toán lưu

chuyển hàng hoá, sau đó tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty, so sánh giữa lý luận và
thực tế rồi rút ra nhận xét, đề ra kiến nghò.
Nói đến kế toán lưu chuyển hàng hóa là nói đến quá trình mua hàng, nhập hàng,
bán hàng, xuất nhập khẩu hàng hóa, kế toán hàng tồn kho…. Do đó phạm vi nghiên cứu
khóa luận tốt nghiệp của tôi chủ yếu là: mua hàng trong nước, nhập khẩu trực tiếp, bán
hàng trong nước của tháng 03/2009 và dự phòng giảm giá hàng hóa cuối tháng 12/2009.
Bố cục của khóa luận tốt nghiệp gồm 4 chương:


- Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán lưu chuyển hàng hoá
- Chương 2: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Điện Máy TP.HCM
- Chương 3: Tình hình tổ chức công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty
Cổ phần Điện Máy TP.HCM
- Chương 4: Nhận xét - kiến nghò
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức có nhiều hạn chế nên bài khóa luận không
tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đïc ý kiến đóng góp của các cô, chú, anh, chò
phòng kế toán Công ty, quý thầy cô và bạn bè.










Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kòp thời về tình hình lưu chuyển của hàng hóa ở doanh
nghiệp về mặt giá trò và hiện vật. Tính toán, phản ánh đúng đắn trò giá hàng nhập kho,
xuất kho và trò giá của hàng hóa tiêu thụ.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình
mua hàng, bán hàng. Xác đònh đúng đắn kết quả kinh doanh hàng hóa. Đồng thời chấp
hành đúng các chế độ tài chính về chứng từ; sổ sách nhập, xuất kho, bán hàng hóa và
tính thuế. Cung cấp thông tin tổng hợp và thông tin chi tiết cần thiết về hàng hóa kòp thời
phục vụ cho quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo dõi chặt chẽ tình hình tồn kho hàng hóa, giảm giá hàng hóa… Tổ chức kiểm kê
hàng hóa đúng theo quy đònh, báo cáo kòp thời hàng tồn kho.



Hạch toán hàng hóa phải hạch toán chi tiết cả về giá trò và hiện vật. Kế toán phải
theo dõi từng thứ, từng chủng loại, quy cách theo từng đòa điểm quản lý và sử dụng.
Luôn bảo đảm sự khớp đúng về giá trò và hiện vật giữa thực tế với số liệu trên sổ sách
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Trong từng trường hợp cụ thể, nếu xét thấy hàng hóa có khả năng giảm giá so với
thực tế đã ghi sổ kế toán thì doanh nghiệp được phép lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện đúng theo cơ chế quản lý
tài chính hiện hành.
Một doanh nghiệp chỉ áp dụng 1 trong 2 phương pháp hạch toán hàng hóa theo
phương pháp kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê đònh kỳ. Việc lựa chọn phương pháp

hạch toán nào phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lượng chủng loại hàng hóa và yêu
cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải được thực hiện nhất quán trong niên độ
kế toán.
Tổ chức kế toán hàng hóa phải bảo đảm nguyên tắc kiểm tra, chống thất thoát, gian
lận. Vì vậy kế toán hàng hóa và thủ kho thường được giao cho hai nhân viên độc lập.




Hàng hóa hiện có ở doanh nghiệp bao giờ cũng được phản ánh trong sổ kế toán và
trong báo cáo kế toán theo giá trò thực tế của hàng hóa – tức là đúng với số tiền mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để mua những hàng hóa đó. Đối với hàng mua trong nước và
hàng nhập khẩu thì cách tính giá nhập kho tương tự nhau. Cụ thể
¬ Đối với hàng mua trong nước:
Giá trò hàng nhập kho = Giá mua + Chi phí mua hàng

¬ Đối với hàng nhập khẩu:
Giá trò hàng
nhập kho

= Giá mua +
Các khoản thuế không
được khấu trừ
(thuế nhập khẩu, thuế
TTĐB)
+
Chi phí
mua hàng

Trong đó:
Thuế nhập khẩu = Giá nhập tại cửa khẩu x thuế suất thuế nhập khẩu

Thuế
TTĐB
= (Giá nhập tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu ) x
thuế suất thuế
TTĐB




Kế toán chỉ được áp dụng một trong các phương pháp tính giá xuất kho, nếu muốn
thay đổi phương pháp tính giá khác phải chấm dứt kỳ báo cáo kế toán và giải thích rõ
trong “Bảng thuyết minh báo cáo tài chính”, các phương pháp đó là:
− Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO).
− Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO).
− Phương pháp thực tế đích danh: giá xuất chính là giá nhập của hàng hóa đó.
− Phương pháp bình quân gia quyền.





Mua hàng là khâu đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hóa, là điều kiện thiết
yếu để thực hiện chỉ tiêu dự trữ và bán ra. Dựa trên các hoạt động mua bán hàng hóa,
các thông tin về giao dòch mua hàng bán hàng; nhà quản trò phải tổng hợp để đưa ra các
quyết đònh mua hàng để có thể đảm bảo lượng hàng hóa đủ đáp ứng cho nhu cầu bán và
dự trữ phù hợp.
Việc mua hàng nhập kho bao gồm các phương thức sau:


Doanh nghiệp cử nhân viên trực tiếp đến mua hàng ở bên bán và trực tiếp nhận
hàng chuyển về doanh nghiệp bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài.
Sau khi nhận hàng và ký vào Hóa đơn của bên bán, hàng hóa đã thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp. Mọi tổn thất xảy ra (nếu có) trong quá trình đưa hàng về doanh
nghiệp do doanh nghiệp chòu trách nhiệm.




Doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng mua hàng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng
sẽ chuyển hàng đến giao cho doanh nghiệp theo đòa điểm đã quy đònh trước trong hợp
đồng bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển bên nào phải trả tùy
thuộc vào điều kiện quy đònh trong hợp đồng. Khi chuyển hàng đi thì hàng hóa vẫn thuộc
quyền sở hữu của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khi
doanh nghiệp nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.


a)

Thủ tục mua hàng:

Khi mua hàng hóa, căn cứ vào hợp đồng kinh tế và Hóa đơn bán hàng của người
bán lập bên mua phải tiến hành kiểm tra sự phù hợp về chủng loại, số lượng, chất lượng
hàng hóa thực nhận với chủng loại, số lượng, chất lượng hàng hóa ghi trên hóa đơn và
hợp đồng kinh tế. Nếu có sự sai lệch phải lập ngay “Biên bản kiểm kê hàng hóa” làm cơ
sở xử lý và ghi sổ kế toán. Hàng hóa nếu nhập kho thì phải lập Phiếu nhập kho.
b)

Chứng từ sử dụng:
− Hóa đơn bán hàng
− Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
− Hóa đơn giá trò gia tăng
− Phiếu nhập kho




Giá gốc hàng hóa mua vào bao gồm giá mua theo hóa đơn và các chi phí phát sinh
trong quá trình thu mua, vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi mua về kho doanh
nghiệp.

Hàng hóa mua về sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa; dòch vụ
thuộc đối tượng chòu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá gốc của hàng
hóa mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT.
Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theo dõi,
phản ánh riêng biệt giá trò mua và chi phí thu mua hàng hóa.
Kế toán chi tiết hàng hóa phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ
hàng hóa.


¬

Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 156: “hàng hóa”, gồm:
°
Tài khoản 1561: “Giá mua hàng hóa”
+ Bên nợ:
− Trò giá hàng mua vào nhập kho theo giá hóa đơn
− Thuế không hoàn lại tính vào giá nhập kho
− Trò giá hàng hóa giao gia công chế biến nhập lại kho (gồm giá mua vào + chi
phí gia công, chế biến)
− Trò giá hàng hóa thừa phát hiện khi kiểm kê
+ Bên có:
− Giá thực tế của hàng hóa xuất kho trong kỳ
− Chiết khấu mua hàng, giảm giá và giá trò hàng hóa trả lại cho người bán
− Trò giá hàng hóa thiếu phát hiện khi kiểm kê
+ Dư nợ cuối kỳ:
− Trò giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ


°
Tài khoản 1562: “Chi phí thu mua hàng hóa”
+ Bên nợ:
− Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát sinh liên quan đến khối lượng hàng hóa
mua vào nhập kho trong kỳ
+ Bên có:
− Phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
+ Dư nợ cuối kỳ:
− Chi phí thu mua liên quan đến hàng tồn kho cuối kỳ
°
Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi đường”.
Dùng để phản ánh trò giá của các

loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn
đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh
nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho.



− Trường hợp hàng hóa mua vào có chứng từ đầy đủ, bao gồm: Hóa đơn bán hàng
hoặc Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho hoặc Hóa đơn GTGT. Các chứng từ này do
bên bán lập.
− Trường hợp mua hàng hóa trên thò trường tự do (hàng nông, lâm, thủy, hải sản…)
người bán không có hóa đơn thì doanh nghiệp phải lập “Phiếu kê mua hàng” để
làm căn cứ lập phiếu nhập kho và làm thủ tục thanh toán, đồng thời làm căn cứ để
khấu trừ thuế.
− Trường hợp kiểm nhận hàng có phát sinh tình hình thừa, thiếu hàng hóa so với hóa
đơn thì phải lập Biên bản kiểm kê hàng hóa để phản ánh số hàng hóa thừa, thiếu;
làm cơ sở để tìm nguyên nhân và xử lý.






(1) Trong kỳ, khi mua hàng hóa nhập kho, căn cứ vào hóa đơn mua hàng và phiếu nhập
kho:
Nợ TK 1561:
Trò giá hàng mua theo hóa đơn (giá chưa thuế)
Nợ TK 133:
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331,141,311:
Tổng giá thanh toán


Trường hợp hàng mua về chuyển bán thẳng không qua nhập kho:
Nợ TK 632:
Trò giá mua theo hóa đơn của hàng đã bán
Nợ TK 133:
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331:
Tổng giá trò thanh toán theo hóa đơn
Trường hợp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa nhập kho thì
căn cứ vào chứng từ:
Nợ TK 151 :
Trò giá mua theo hóa đơn
Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331:
Tổng giá thanh toán
Kỳ sau, khi hàng về nhập kho:
Nợ TK 1561
Có TK 151
(2) Chi phí thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 1562:
Theo giá chưa thuế
Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331:
Tổng giá thanh toán


(3) Trường hợp được hưởng chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 111,112,331

Có TK 515
Chiết khấu thanh toán theo giá mua = %chiết khấu x giá mua
Chiết khấu thanh toán theo giá thanh toán = %chiết khấu x giá thanh toán
(4) Trường hợp được hưởng chiết khấu thương mại hoặc người bán giảm giá lô hàng đã
nhập vì lý do hàng hóa được cung cấp không đúng quy cách, phẩm chất như hợp đồng đã
quy đònh:
Nợ TK 331,111,112
Có TK 1561
Có TK 133
(5) Trường hợp hàng hóa mua về làm thủ tục nhập kho và phát hiện thừa, thiếu so với
hóa đơn.
̇
Phát hiện thiếu
: Căn cứ vào hóa đơn và biên bản kiểm kê:
Nợ TK 1561:
Giá trò hàng hóa thực nhập
Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 1381:
Giá trò hàng hóa thiếu chờ xử lý
Có TK 331:
Tổng số tiền phải thanh toán
Khi có kết quả xử lý:
+ Do bên bán giao thiếu và được bên bán giao thêm số hàng thiếu:
Nợ TK 1561
Có TK 1381



+ Do lỗi của người vận chuyển và bắt bồi thường:

Nợ TK 1388
Có TK 1381
+ Coi như khoản tổn thất:
Nợ TK 632
Có TK 1381
̇
Phát hiện thừa
:
Trường hợp 1: Chỉ nhập kho theo số lượng ghi trên hóa đơn, phần còn thừa giữ hộ người
bán.
Căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho:
Nợ TK 1561:
Giá trò hàng thực nhập kho (chưa thuế GTGT)
Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331:
Tổng số tiền phải thanh toán

Đồng thời phản ánh trò giá hàng hóa nhận giữ hộ:
Nợ TK 002
Khi xuất hàng trả lại bên bán :
Có TK 002
Trường hợp 2
: Nhập kho theo số lượng ghi trên hóa đơn, mua luôn số hàng thừa.
Căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê hàng hóa:
Nợ TK 1561:
Giá trò hàng hóa thực nhập (chưa thuế GTGT)

Nợ TK 133 :

Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331:
Tổng số tiền thanh toán theo hóa đơn
Có TK 3381
: Giá trò hàng thừa chờ xử lý

Khi bên bán đã nhận được biên bản cho biết hàng đã giao thừa và đồng ý xuất hóa đơn
bán luôn số hàng đã giao thừa:
Nợ TK 3381:
Giá trò hàng thừa chờ xử lý
Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331:
Tổng số tiền phải thanh toán thêm
Trường hợp bên bán không đồng ý bán mà sẽ nhận lại số hàng đã giao thừa: Căn cứ
phiếu xuất kho:
Nợ TK 3381
Có TK 1561


Khi xuất hàng hóa đi gia công chế biến:
Nợ TK 154
Có TK 1561
Căn cứ chứng từ chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
Nợ TK 1562
Nợ TK 133:
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,331
Chi phí gia công chế biến:
Nợ TK 154

Có TK 111,112,331
Nhập lại kho hàng hóa gia công chế biến:
Nợ TK 1561:
Giá thực tế xuất ban đầu + chi phí chế biến

Có TK 154






Bên bán giao cho bên mua bộ hồ sơ chứng từ gồm:
− Hóa đơn (Invoice)
− Phiếu đóng gói (Packing list)
− Tờ kê chi tiết (Speciffication)
− Vận đơn đường biển
− Hóa đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
− Các chứng từ có liên quan khác…


° Tài khoản 144: “Ký cược, ký quỹ ngắn hạn”
° Tài khoản 1561: “Giá mua hàng hóa”
° Tài khoản 1562: “Chi phí thu mua hàng hóa”
° Tài khoản 331: “Phải trả người bán”
° Tài khoản 33312: “Thuế GTGT hàng nhập khẩu”
° Tài khoản 3332: “Thuế TTĐB hàng nhập khẩu”
° Tài khoản 3333: “Thuế nhập khẩu”




(1) Ký quỹ mở L/C:
Nợ TK 144
Có TK 112,1122,311


(2) Căn cứ các chứng từ liên quan, nhập kho hàng nhập khẩu:
Nợ TK 1561:
Theo tỷ giá thực tế
Có TK 331:
Theo tỷ giá thực tế
(3) Thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 1561
Có TK 3333
(4) Thuế tiêu thụ đặc biệt:
Nợ TK 1561
Có TK 3332
(5) Thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ:
Nợ TK 133
Có TK 33312
(6) Nộp thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Nợ TK 3333
Nợ TK 3332
Nợ TK 33312
Có TK 111,112
(7) Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập khẩu (chi phí kiểm đònh, bốc vác,
lưu kho…)
Nợ TK 1562
Có TK 111,112,141,331
(8) Hàng về cảng nhưng cuối kỳ chưa làm xong thủ tục hải quan:

Nợ TK 151 :
Theo tỷ giá thực tế
Có TK 331:
Theo tỷ giá thực tế

Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan, hàng nhập kho:
Nợ TK 1561:
Theo tỷ giá thực tế phát sinh
Có TK 151:
Theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận hàng mua
Phần chênh lệch tỷ giá: Nợ TK 635 (hoặc Có TK 515)
Nếu hàng hóa sau khi kiểm nhận không nhập kho mà chuyển thẳng cho khách hàng hoặc
bán trực tiếp cho khách hàng tại cảng:
Nợ TK 157:
Trò giá hàng nhập khẩu chuyển đi bán – theo tỷ giá thực tế phát sinh

Nợ TK 632:
Trò giá hàng nhập khẩu bán trực tiếp tại cảng – theo tỷ giá thực tế
phát sinh
Có TK 151:
Theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận hàng mua
Phần chênh lệch tỷ giá: Nợ TK 635 (hoặc Có TK 515)





− Hợp đồng ủy thác
− Hóa đơn
− Phiếu đóng gói

− Tờ kê chi tiết
− Vận đơn đường biển
− Hóa đơn bảo hiểm


° Tài khoản 1561: “Giá mua hàng hóa”
° Tài khoản 1562: Chi phí hoa hồng ủy thác
° Tài khoản 133: “Thuế GTGT được khấu trừ”

° Tài khoản 131: Phải thu bên giao ủy thác
° Tài khoản 331: Phải trả bên nhận ủy thác


a)

Đơn vò ủy thác nhập khẩu:
(1) Chuyển tiền cho đơn vò nhận ủy thác nhập khẩu:
Nợ TK 331
Có TK 1112
Chênh lệch tỷ giá: Nợ TK 635 (hoặc Có TK 515)
Đồng thời ghi: Có TK 007(111)
(2) Khi nhận được hàng hóa nhập khẩu:
Nợ TK 1561
Có TK 331
Chênh lệch tỷ giá: Nợ TK 635 (hoặc Có TK 515)
(3) Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Nợ TK 1561
Có TK 331
(4) Hoa hồng ủy thác và lệ phí mở L/C:
Nợ TK 1562

Nợ TK 133
Có TK 331
(5) Chuyển tiền thanh toán cho bên nhận ủy thác các khoản chi hộ về thuế, lệ phí mở
L/C và hoa hồng ủy thác:
Nợ TK 331
Có TK 111,112

b)

Bên nhận ủy thác nhập khẩu:
(1) Nhận tiền ứng trước của bên ủy thác:
Nợ TK 1112,1122
Có TK 131 (Bên giao ủy thác)
Đồng thời ghi: Nợ TK 007(111)
(2) Khi nhận được hàng:
Nợ TK 1561
Có TK 331 (Bên bán)
Có TK 3333
Có TK 3332
Có TK 33312
(3) Hoa hồng ủy thác nhập:
Nợ TK 131 (Bên giao ủy thác)
Có TK 511
Có TK 33311
(4) Lệ phí mở L/C :
Nợ TK 131 (Bên giao ủy thác)
Có TK 1121
(5) Chuyển hàng cho bên ủy thác :
Nợ TK 131
Có TK 1561

Chênh lệch tỷ giá: Nợ TK 635 (hoặc Có TK 515)



(6) Nộp hộ thuế:
Nợ TK 33312
Nợ TK 3332
Nợ TK 3333
Có TK 111,1121





Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lưu chuyển hàng hóa, phục vụ cho tiêu
dùng xã hội vì thế kế toán ở khâu bán hàng khi ghi chép nghiệp vụ bán hàng cần chú ý
ghi chi tiết cho từng đối tượng bán hàng, cần phải theo dõi từng khâu bán buôn và bán
lẻ.
Hiện nay có hai phương thức bán buôn:
+ Bán hàng qua kho
+ Bán hàng vận chuyển thẳng
Bán lẻ thường được tiến hành theo các phương thức sau:
+ Bán hàng thu tiền tập trung
+ Bán hàng thu tiền trực tiếp


Kế toán phải lập Hóa đơn bán hàng và Phiếu xuất kho hàng hóa:
Hóa đơn do người bán hàng lập 3 liên, liên 1 lưu, liên 2 giao cho người mua làm
chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán ở đơn vò mua, liên 3 dùng cho người bán làm chứng
từ thu tiền hoặc cuối ngày mang cùng tiền mặt, séc nộp cho kế toán làm thủ tục nhập


quỹ và ghi sổ kế toán có liên quan (nếu đã thu tiền). Những hóa đơn đã thu bằng tiền
mặt người bán phải đóng dấu “đã thanh toán” vào hóa đơn.
Kế toán có thể lập Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho vừa là hóa đơn vừa là phiếu xuất
kho, khi bán hàng thay cho hóa đơn và phiếu xuất kho. Người bán lập 3 liên hoặc 4,5
liên tùy theo yêu cầu của đơn vò, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng duyệt,
đóng dấu (nếu có).





Bán buôn hàng hóa là việc bán hàng cho các đơn vò thương mại khác hoặc bán cho
các đơn vò sản xuất để tiếp tục sản xuất. Có hai phương thức bán hàng cơ bản:
a)
Bán hàng qua kho
: Hàng hóa được mua và dự trữ trước trong kho sau
đó xuất bán ra. Có hai cách giao hàng:
Giao hàng tại kho: nghóa là giao hàng tại kho bên bán, người đại diện bên mua nhận
hàng tại kho bên bán, ký vào hóa đơn bán hàng và nhận hàng cùng với hóa đơn dành cho
bên mua. Khi giao hàng xong kế toán bên bán ghi nhận doanh thu bán hàng và bên mua
chòu trách nhiệm về hàng đang đi trên đường và các chi phí liên quan.
Chuyển hàng: bên bán chuyển hàng từ kho của mình giao cho bên mua tại đòa điểm
do bên mua quy đònh đã thỏa thuận ghi trên hợp đồng. Bên bán xuất hàng gửi đi bán gọi
là hàng gửi đi bán chưa ghi vào doanh thu. Trách nhiệm đối với hàng đang đi trên đường
và chi phí liên quan thuộc về bên bán, kế toán ghi doanh số bán hàng tại thời điểm bên
bán giao hàng cho bên mua theo số thực tế giao, bên mua chấp nhận mua và ký tên vào
Hóa đơn bán hàng.

b)

Giao hàng vận chuyển thẳng
: được hiểu hàng hóa được mua đi bán
lại ngay mà không phải nhập kho. Bên bán có thể giao hàng ngay tại kho đã mua hoặc
chuyển giao hàng cho bên mua tương tự như bán hàng qua kho. Có ít nhất ba đối tượng
tham gia thanh toán.
Chi phí vận chuyển: tùy theo việc thỏa thuận trên hợp đồng mà chi phí vận chuyển
hàng từ bên bán đến bên mua có thể do bên mua hay bên bán chòu, các chi phí được tính
vào chi phí bán hàng.


Tài khoản sử dụng gồm:
° Tài khoản 157: “Hàng gửi đi bán”
° Tài khoản 632: “Giá vốn hàng bán”. Phản ánh giá mua thực tế của hàng hóa
bán ra.
° Tài khoản 641: “Chi phí bán hàng”. Dùng để tổng hợp và phân bổ chi phí phát
sinh liên quan đến hàng hóa.
° Tài khoản 511: “Doanh thu bán hàng”. Phản ánh giá trò hàng bán trong kỳ.


a)

Phương thức chuyển hàng:
(1) Giá trò hàng hóa xuất gửi đi bán:
Nợ TK 157
Có TK 1561
(2) Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán:
Nợ TK 111,112,131:
Tổng giá thanh toán
Có TK 511:
Doanh thu bán hàng


Có TK 33311:
Thuế GTGT đầu ra

(3) Giá vốn hàng gửi bán đã xác đònh tiêu thụ:
Nợ TK 632
Có TK 157
(4) Giá trò bao bì xuất gửi đi kèm và tính giá riêng:
Nợ TK 1388
Có TK 1532:
Trò giá xuất kho
Có TK 133:
Thuế GTGT của bao bì xuất kho
(5) Các khoản chi hộ cho bên mua:
Nợ TK 1388
Có TK 111,112
(6) Khi thu được tiền bao bì, tiền chi hộ:
Nợ TK 111,112
Có TK 1388
b)

Phương thức giao hàng tại kho:
(1) Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111,112,131:
Tổng giá thanh toán
Có TK 511:
Doanh thu tính theo giá bán chưa thuế
Có TK 33311:
Thuế GTGT đầu ra
(2) Ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632
Có TK 1561
c)

Bán buôn vận chuyển thẳng:
+
Doanh nghiệp có tham gia thanh toán:
− Theo phương thức nhận hàng:

(1) Mua hàng ghi vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 :
Trò giá hàng mua chưa thuế

Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
(2) Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111,112,131:
Tổng giá thanh toán
Có TK 511:
Doanh thu bán hàng
Có TK 33311:
Thuế GTGT đầu ra
− Theo phương thức chuyển hàng:
(1) Trò giá hàng mua được vận chuyển bán thẳng:
Nợ TK 157 :
Trò giá hàng mua chưa thuế
Nợ TK 133 :
Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 11,112,331: Tổng giá thanh toán

(2) Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511
Có TK 33311
(3) Giá vốn hàng bán đã xác đònh tiêu thụ:
Nợ TK 632
Có TK 157
+
Doanh nghiệp không tham gia thanh toán:
Kế toán theo dõi số hoa hồng được hưởng từ nghiệp vụ môi giới:
Nợ TK 111,131
Có TK 511

Có TK 33311
Chi phí môi giới phát sinh:
Nợ TK 641
Có TK 111,112,141…
d)

Bán hàng phát sinh thiếu:
(1) Xuất hàng gửi đi bán:
Nợ TK 157
Có TK 1561
(2) Ghi nhận doanh thu theo số thực tế giao hàng:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511
Có TK 33311
(3) Ghi nhận giá vốn hàng bán theo số thực tế giao:
Nợ TK 632
Có TK 157

(4) Ghi nhận hàng phát sinh thiếu:
Nợ TK 1381
Có TK 157
(5) Nếu do lỗi người giao hàng, bắt bồi thường:
Nợ TK 1388
Có TK 1381
(6) Nếu do nhầm lẫn thì điều chỉnh hàng tồn kho:



Điều chỉnh tăng hàng tồn kho:
Nợ TK 1561
Có TK 1381
(7) Xuất bù hàng thiếu:
Nợ TK 632
Có TK 1381
Phần giao thêm cho khách hàng ghi nhận tương tự bán hàng thêm.
e)

Bán hàng phát sinh thừa:
(1) Xuất hàng gửi đi bán:
Nợ TK 157
Có TK 1561
(2) Ghi nhận doanh thu theo hóa đơn:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511
Có TK 33311
(3) Ghi nhận giá vốn hàng bán theo hóa đơn:
Nợ TK 632
Có TK 157

(4) Ghi nhận hàng thừa chờ xử lý:
Nợ TK 157
Có TK 3381
(5) Khi có quyết đònh về xử lý hàng hóa thừa:
Nợ TK 3381
Có các TK liên quan.




Trong khâu bán lẻ, chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt và thời điểm tiêu thụ đối với
khâu bán lẻ được xác đònh ngay khi hàng hóa giao cho khách hàng.
Hiện nay việc bán lẻ thường được tiến hành theo các phương thức sau:
+
Phương thức thu tiền tập trung:
thường tổ chức ở quy mô bán lẻ lớn có nhân viên
thu tiền riêng, lập báo cáo bán hàng hàng ngày và nộp tiền vào phòng kế toán để
ghi sổ một lần.
+
Phương thức thu tiền trực tiếp:
phù hợp với quy mô bán lẻ nhỏ, mỗi nhân viên bán
hàng kiêm luôn việc thu tiền. Cuối ngày lập báo cáo bàn hàng và đem tiền nộp
cho phòng kế toán hoặc có thể nhiều ngày nộp tiền một lần.


(1) Xuất hàng giao cho cửa hàng bán lẻ:
Nợ TK 156 – Cửa hàng nhận bán
Có TK 156 – Công ty, kho hàng hóa (kho chính)
(2) Nhận báo cáo bán hàng và phiếu nộp tiền của nhân viên bán lẻ hoặc thu tiền khách
hàng nộp để nhận hàng:

Nợ TK 111 :
Tổng số tiền bán hàng thu được nhập quỹ
Có TK 511:
Doanh thu bán hàng
Có TK 33311:
Thuế GTGT đầu ra
(3) Ghi nhận giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632
Có TK 1561 (Cửa hàng)

×