Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Tiểu luận lý thuyết nghiên cứu công ty TỪ MAY MẶC ĐẾN THỜI TRANG CỦA TỔNG CÔNG TY CP MAY VIỆT TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 51 trang )

LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU CÔNG TY
Giảng viên: GS.TS Hồ Ngọc Phương
Nhóm trình bày : Nhóm 06
THÀNH VIÊN NHÓM 06

Nguyễn Ngọc Sáng

Lê Xuân Anh

Tống Anh Kha

Lê Thị Bích Hà

Nguyễn Phương Thắng

Đoàn Tấn Đức
TÌNH HUỐNG 24
TỪ MAY MẶC ĐẾN THỜI TRANG
CỦA TỔNG CÔNG TY CP MAY VIỆT TIẾN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Giới thiệu về công ty
II. Phân tích SWOT của công ty Việt Tiến
III. Trả lời câu hỏi thảo luận
IV. Kết luận
Giới thiệu về công ty
I. Giới thiệu về công ty
- Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến (VTEC) được
thành lập từ năm 1976, là một Tổng công ty sản xuất và
kinh doanh trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam
(VINATEX)


- VTEC trở thành tổng công ty cổ phần từ tháng giêng
năm 2008. Hiện tại Việt Tiến có các thương hiệu, được
đầu tư xây dựng chuyên nghiệp như: Việt Tiến, San
Sciaro, Manhattan, T_up, Vee-Sendy
- Lĩnh vực họat động: VTEC chuyên sản xuất quần áo,
kinh doanh thiết bị, vật liệu và phụ liệu nghành may cho
doanh nghiệp, thiết bị điện gia dụng và cung cấp các dịch
vụ cho họat động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu…
I. Giới thiệu về công ty
- Quy trình kiểm soát chất lượng hàng may mặc của
VTEC được chứng nhận bởi nhiều tổ chức, như giấy chứng
nhận ISO 9001-2000 số 69237 do BVQI cấp, chứng nhận
SA 8000 số 114548 do BVQI cấp, chứng nhận WRAP số
4118 và tiêu chuẩn chất lượng 5S (Nhật)
- Năm 2009, với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể Lãnh đạo,
CBCNV Tổng Công ty Cp May Việt Tiến đã hoàn thành
xuất sắc các chỉ tiêu nhiệm vụ của đại hội cổ đông, của cấp
trên giao và vinh dự 8 năm liền được nhận cờ thi đua xuất
sắc của Chính phủ trao tặng. Việt Tiến tiếp tục giữ vững
danh hiệu là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành Dệt may
Việt Nam.
I. Giới thiệu về công ty
I. Giới thiệu về công ty
- Tại thị trường nội địa, VTEC có 1 hệ thống đại lý bán
lẻ rộng lớn khắp cả nước. VTEC là thành viên của Hiệp
hội vải sợi và May mặc Việt Nam, do vậy công ty nhận
được nhiều sự hỗ trợ từ hiệp hội cũng như của các cơ
quan chính quyền tại các địa phương.
- Hiện nay Việt Tiến là đơn vị có doanh thu cũng như
có tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trong các doanh nghiệp

của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
1. Chiến lược kinh doanh tại thị trường nội địa
- VTEC tập trung vào chất lượng sản
phẩm & hệ thống phân phối
- Sản xuất để tiêu thụ nội địa có khả năng
sinh lợi cao hơn xuất khẩu.
- Nâng cao giá trị sản phẩm với hình ảnh
thương hiệu tốt hơn, đẩy mạnh hoạt động
marketing
- VTEC có nhiều kế hoạch để phát triển
nguồn nhân lực và hệ thống của công ty.
1. Chiến lược kinh doanh tại thị trường nội địa
-
Cải thiện các qui định liên quan đến
hệ thống phân phối
-
Mở thêm nhiều đại lý
-
Tổ chức và duy trì hội nghị khách
hàng, tham gia các hội chợ…
-
Áp dụng các biện pháp ngăn ngừa
hàng giả, hàng nhái
-
Cải tiến kỹ thuật sản xuất, cải thiện
cơ chế quản lý, cải tiến chất lượng s/p,
liên doanh hợp tác trong và ngoài
nước

-
Chú ý đào tạo nguồn nhân lực, vạch
ra các kế hoạch huấn luyện nhân sự…
Phân phối
Kế hoạch
Hành động
Cải tiến và
sản xuất
Nguồn nhân
lực
2. CẤU TRÚC THƯƠNG HIỆU
2. Cấu trúc thương hiệu
- VTEC khởi đầu thương hiệu trong lĩnh
vực trang phục công sở của nam, định vị
cung cấp sản phẩm có giá trị, kết hợp
phong cách văn phòng, chất lượng cao ở
mức giá hợp lý.
- Danh mục thương hiệu gồm 5 dòng sản
phẩm: Việt Tiến, T-Up, Vee Sendy, San
Sciaro và Manhattan.
2. Cấu trúc thương hiệu

Việt Tiến:
Là thương hiệu chủ đạo của công ty, cung cấp sản
phẩm chất lượng cao, kiểu mẫu thích hợp với giá chấp
nhận được, nhắm đến những người đi làm có thu nhập
trung bình, độ tuổi từ 23 đến 55 tuổi.
Phân phối qua gần 1000 đại lý bán lẻ trong cả nước,
đóng góp gần 70% doanh số bán.
Trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm giả, các điểm

bán lẻ có hình ảnh không đồng nhất, Việt Tiến cần làm
mới hình ảnh thương hiệu, từ hình ảnh phong cách văn
phòng truyền thống trở thành đúng mốt và thời trang hơn.
2. Cấu trúc thương hiệu
T-up:
T-up là nhãn hiệu cao cấp,
hướng đến giới nữ đi làm có
thu nhập cao, từ 25 đến 45
tuổi.
T-up với hình ảnh hợp mốt
và nổi bật được xem là chiến
lược phát triển để thu hút tốt
nhóm khách hàng mục tiêu thời
thượng.
2. Cấu trúc thương hiệu
Vee Sendy:
-Vee Sendy được thiết kế tạo
ra không gian thị trường mới,
phục vụ giới trẻ từ 16 đến 25 tuổi
có thu nhập trung bình.
-Thương hiệu này đóng góp
khoảng 14% tổng doanh thu hàng
may mặc nội địa.
- Đối mặt với những đối thủ
cạnh tranh như Nino Maxx, Blue
Exchange, Foci, PT 2000,
Bossini….
2. Cấu trúc thương hiệu
San Sciaro:
Là thương hiệu trang phục nam cao cấp

mang phong cách Ý dành cho doanh nhân
từ 28 đến 55 tuổi, thiết kế thanh lịch, hợp
thời trang, đẳng cấp với mức giá cao.
Logo biểu tượng (sư tử) vatạo sự mạnh
mẽ đem lại sự khác biệt với các thương hiệu
cạnh tranh.
San Sciaro thể hiện kĩ thuật tiên tiến,
chuyên môn nhà sản xuất may mặc kinh
nghiệm nhất đã giúp Viettien củng cố vị trí
dẫn đầu trong lĩnh vực trang phục nam tại
Việt Nam.
2. Cấu trúc thương hiệu
Manhattan:
VTEC tăng cường
tính quốc tế cho
thương hiện San
Sciaro bằng chiến
lược liên kết với
thương hiệu
“Manhattan”- thương
hiệu được nhượng
quyền từ Perry Ellis
International, USA
II. PHÂN TÍCH SWOT CỦA
CÔNG TY VIỆT TIẾN
II. PHÂN TÍCH SWOT VIỆT TIẾN
1.Điểm mạnh:

Ngành nghề kinh doanh đa dạng.


Sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng, phù hợp
với nhiều đối tượng khách hàng

Giá cả cạnh tranh: công ty phát triển theo
hướng đa giá, tạo nhiều sự lựa chọn cho
khách hàng.

Quy mô lớn mạnh, có vị trí cao trên thị
trường, thương hiệu uy tín.
II. PHÂN TÍCH SWOT VIỆT TIẾN
1.Điểm mạnh (tt):

Do được thành lập lâu đời, nguồn vốn lớn và sớm xây
dựng những quan hệ hợp tác trong và ngoài nước nên
VTEC đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, chuyên môn
và bí quyết trong lĩnh vực này hơn hầu hết các công ty
khác.

Bảng vàng thành tích và những chứng nhận giải thưởng
về hệ thống quản lý chất lượng được nêu ở trên đã khẳng
định uy tín, chất lượng của các sản phẩm mang thương
hiệu Viettien trong tâm trí người tiêu dùng.

Có hệ thống bán lẻ rộng khắp.
II. PHÂN TÍCH SWOT VIỆT TIẾN
2.Điểm yếu :

Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu được
nhập từ nước ngoài. Do đó, công ty có thể sẽ gặp phải rủi ro khi
giá nguyên vật liệu trên thế giới có những biến động bất thường,

dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào.

Lao động chủ yếu là phổ thông, lao động có tay nghề cao, giàu
kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ.

Mặc dù Công ty có hệ thống các cửa hàng bán lẻ rộng khắp tuy
nhiên các cửa hàng bán lẻ này không có được vị trí tốt như một số
thương hiệu khác.

Một số nhà thiết kế không đủ định hướng để nắm bắt tinh thần của
thương hiệu mà họ đang thiết kế
II. PHÂN TÍCH SWOT VIỆT TIẾN
3.Cơ hội:

Xã hội: Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam" được phát động, đã tạo
thêm thời cơ mới để phát triển thị trường dệt may
trong nước đầy tiềm năng.

Nhu cầu xuất khẩu gia tăng.

Ưu đãi cho hàng xuất khẩu.

Chính sách hỗ trợ: Nhà nước hỗ trợ từ vốn ngân
sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch
phát triển vùng nguyên liệu…
II. PHÂN TÍCH SWOT VIỆT TIẾN
4. Thách thức:

Sự cạnh tranh về sản phẩm và sự cạnh tranh về giá ngày càng gay gắt

hơn.

Lao động: việc có thêm nhiều DN FDI hoạt động trong lĩnh vực may
mặc tại Việt Nam càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động.

Hàng nhái, hàng giả ngày càng tăng.

Môi trường kinh tế: tình hình suy thoái kinh tế thế giới đang tác động
trực tiếp đến nghành dệt may.

Chính sách, pháp luật: môi trường chính sách còn chưa thuận lợi;
nhiều DN FDI còn được hưởng nhiều chính sách ưu đãi trong đầu tư;
hàng rào bảo hộ dệt may trong nước không còn.

×