Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

ĐỒ ÁN Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 82 trang )

Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích đề tài 2
3. Nội dung đề tài 2
4. Đối tượng nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Thời gian nghiên cứu 3
7. Phạm vi nghiên cứu 3
8. Giới hạn đề tài 3
9. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội 3
10.Cấu trúc luận văn 4
Chương 1 – KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG, TIẾT
KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN TẠI VIỆT NAM
1.1. Kiểm tốn năng lượng 5
1.1.1. Khái niệm về kiểm tốn năng lượng 5
1.1.2. Mục đích kiểm tốn năng lượng 5
1.1.3. Qui trình kiểm tốn năng lượng 5
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 1
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho


các hộ gia đình tại TP. HCM
1.1.4. Các loại kiểm tốn năng lượng 9
1.2. Tiết kiệm năng lượng 11
1.2.1. Thế nào là tiết kiệm năng lượng 11
1.2.2. Lợi ích của tiết kiệm năng lượng 11
1.3. Tổng quan tình hình sử dụng năng lượng điện tại Việt Nam 12
1.3.1. Các rào cản 15
1.3.2. Ví dụ điển hình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 15
Chương 2 – TỔNG QUAN VỀ TP. HỒ CHÍ MINH
2.1. Điều kiện tự nhiên 20
2.1.1. Vị trí địa lý 20
2.1.2. Địa chất, thủy văn 21
2.1.3. Thời tiết khí hậu 23
2.1.4. Mơi trường 24
2.2. Kinh tế – xã hội 26
2.2.1. Kinh tế 26
2.2.2. Xã hội 27
2.3. Một số giải pháp đã áp dụng tại TP. Hồ Chí Minh 28
2.3.1. Các giải pháp kỹ thuật 29
2.3.2. Các giải pháp quản lý 30
2.3.3. Kết quả tiết kiệm năng lượng từ các giải pháp thực hiện 31
Chương 3 – KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
3.1. Tình hình sử dụng năng lượng điện trong các hộ gia đình
tại TP. Hồ Chí Minh 34
3.2. Một số ngun nhân chính gây lãng phí điện trong các hộ gia đình
tại TP. Hồ Chí Minh 37
3.2.1. Thời tiết 37
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 2
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên

Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
3.2.2. Sử dụng các thiết bị kém hiệu quả 38
3.2.3. Cấu trúc căn nhà 39
3.2.4. Số lượng thành viên trong gia đình và ý thức người dân 40
3.3. Một số giải pháp tiết kiệm đã được áp dụng trong các hộ gia đình
tại TP. Hồ Chí Minh 41
Chương 4 – ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO CÁC
HỘ GIA ĐÌNH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
4.1. Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm điện và bố trí hợp lý, khoa học 42
4.2. Hợp lý hóa thời gian và điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện
trong nhà 46
4.3. Thay đổi cấu trúc căn nhà 52
4.3.1. Bố trí cây xanh trong nhà 52
4.3.2. Sử dụng cửa sổ thơng minh 55
4.3.3. Trồng cỏ trên mái nhà 57
4.3.4. Đưa gió vào cơng trình 58
4.4. Một số mơ hình nhà ở sinh thái tiết kiệm năng lượng 59
4.4.1. Nhà mặt trởi 59
4.4.2. Nhà vòm Geodesic Dome 61
4.4.3. Nhà vòm Monolithic Dome 62
4.4.4. Nhà lắp ráp Modular House 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 66
2. Kiến nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 3
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho

các hộ gia đình tại TP. HCM
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KTNL : Kiểm tốn năng lượng
TKNL : Tiết kiệm năng lượng
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
KCN : Khu cơng nghiệp
KCX : Khu chế x́t
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 4
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thơng tin cá nhân trong khảo sát xã hội học 34
Bảng 3.2. Hiện trạng nhà ở theo đầu người 34
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức tiêu thụ điện trung bình tính cho một
hộ gia đình tại TP. HCM 35
Bảng 3.4. Định mức tiêu thụ điện trung bình của một gia đình 36
Bảng 4.1. Bảng so sánh cơng suất tiêu thụ của hai loại đèn 43
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 5
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình kiểm toán năng lượng 8
Hình 1.2. Đại diện 26 xã thuộc huyện Sóc Sơn tại lễ mít tinh 16
Hình 2.1. Hình ảnh vò trí TP. Hồ Chí Minh 21
Hình 2.2. Bưu điện TP. Hồ Chí Minh 22

Hình 2.3. Ô nhiễm môi trường tại các kênh rạch TP. Hồ Chí Minh 25
Hình 2.4. Khách sạn Majestic (TP. HCM) vào ban đêm 29
Hình 2.5. Một số hình ảnh tiêu biểu nét đẹp bố trí trong khách sạn Majestic 30
Hình 3.1. Quạt máy 34
Hình 3.2. Máy điều hòa 34
Hình 3.3. Ti vi màn hình CRT 34
Hình 3.4. Ti vi màn hình LCD 34
Hình 3.5. Bóng đèn dây tóc 39
Hình 4.1. Nên sử dụng bóng compact thay cho bóng đèn sợi đốt 42
Hình 4.2. Hình ảnh các ballast điện tử 43
Hình 4.3. Không nên cắm bộ sạc liên tục 47
Hình 4.4. Cây cảnh được trồng bên ngoài nội thất 53
Hình 4.5. Bố trí cây xanh bên trong nội thất 53
Hình 4.6. Đặt cây ở bên chân cầu thang che bớt không gian trống 54
Hình 4.7. Cây đại phú gia 55
Hình 4.8. Dùng gạch kính có tác dụng cách nhiệt cho gian nhà 57
Hình 4.9. Trồng cỏ trên mái nhà 57
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 6
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
Hình 4.10. Cấu trúc vật liệu trồng cỏ trên mái nhà 57
Hình 4.11. Kỹ thuật trồng cỏ 58
Hình 4.12. Mô hình hướng gió vào nhà 58
Hình 4.13. Một số mô hình nhà mặt trời 59
Hình 4.14. Nhà mặt trời từ tấm cách nhiệt 60
Hình 4.15. Nhà mặt trời mái hắt bằng gỗ sồi 61
Hình 4.16. Nhà Vòm Geodesic 62
Hình 4.17. Nhà vòm Monolithic 63
Hình 4.18. Một dạng nhà Modular 64

Hình 4.19. Nhà Katrina Cottage 65
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 7
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tơi khơng sao
chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thơng tin
được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài
liệu của luận văn.
Tác giả luận văn
Hồ Thị Bích Qun
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 8
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Lời đầu tiên, em xin được phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc nhất của mình đến Cơ Vũ Hải Yến, người hướng dẫn trực
tiếp cho em đồ án tốt nghiệp này và là người đã nhiệt tình chỉ giảng
và hướng dẫn trực tiếp cho em trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn Q Thầy, Cơ khoa Mơi Trường và Cơng nghệ Sinh
học đã ln quan tâm, tận tình hướng dẫn cũng như giúp đỡ em trong
suốt thời gian học tập và thực hiện Đồ Án Tốt Nghiệp này.
Cảm ơn Gia Đình, bạn bè đã ln động viên giúp đỡ em trong
q trình học tập.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và kính gửi đến tồn
thể Ban lãnh đạo, Q Thầy Cơ trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng
Nghệ, các cơ chú, anh chị lời chúc sức khỏe và hạnh phúc.
LỜI CẢM ƠN
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN













Điểm số bằng số Điểm số bằng chữ
TP.HCM, ngày tháng năm 2011
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 9
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền khoa học kỹ thuật phát triển khơng ngừng và đời sống người dân
ngày càng được cải thiện, kéo theo đó là nhu cầu sử dụng năng lượng điện
ngày càng tăng cao.
Trước tình trạng nguồn năng lượng truyền thống khơng tái tạo như dầu
mỏ, than, nhiệt điện…đều đang đứng trước những cảnh báo cạn kiệt buộc
nhân loại phải vào cuộc tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế. Tuy nhiên
những nguồn năng lượng mới thay thế này chưa nhiều, chưa đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của người sử dụng. Do đó nhân loại cần chung tay tiết kiệm và sử

dụng hiệu quả hơn nguồn năng lượng đang khai thác.
Ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng việc sử dụng điện
cho sinh hoạt cũng như sản xuất phát triển khơng ngừng, nhưng hiện nay tình
trạng mất điện vẫn còn diễn ra,việc mất điện cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến
đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân cũng như các hoat động sản
xuất. Vì vậy tiết kiệm điện trở thành một trong những vấn đề cấp thiết hiện
nay.
Từ một nước xuất khẩu năng lượng nhưng đến năm 2009 nước ta đã phải
nhập khẩu điện lên 4,84% năm 2009. Thực trạng đó đặt ra nhiều thách thức
cho các ngành chức năng là làm thế nào để giảm tải lượng điện năng tiêu thụ,
đảm bảo và duy trì nguồn điện ổn định cho các lĩnh vực. Theo tính tốn quy
hoạch phát triển năng lượng quốc gia, trong giai đoạn 2010 – 2020 nước ta sẽ
mất cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu sử dụng nguồn điện năng, từ
một nước xuất khẩu thành nước nhập khẩu năng lượng.
Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng tại hộ gia đình khơng những góp phần
tiết kiệm cho Quốc gia mà còn tiết kiệm tiền điện hàng tháng cho từng hộ gia
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 10
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
đình. Chính vì vậy đề tài “ Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các
giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh” được
thực hiện nhằm mục đích cải thiện đời sống của người dân thơng qua việc tiết
kiệm năng lượng điện.
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện
cho các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài gồm những nội dung chính sau:
 Tổng quan về kiểm tốn năng lượng và tiết kiệm năng lượng.

 Khảo sát tình hình sử dụng năng lượng ở các hộ gia đình tại TP.
HCM.
 Nhận xét về tình hình sử dụng năng lượng ở các hộ gia đình tại TP.
Hồ Chí Minh.
 Đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các hộ gia đình sinh sống tại các quận trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
 Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn
Trên cơ sở thu thập thơng tin, sưu tầm điều tra gián tiếp hoặc dựa vào các
kết quả có sẵn trên sách, báo và các phương tiện thơng tin đại chúng cùng với
việc phân tích khảo sát, đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng điện ở Việt
Nam và trên thế giới. Từ đó lựa chọn các giải pháp thích hợp và khả thi cho
việc sử dụng tiết kiệm năng lượng.
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 11
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
 Phương pháp thu thap dữ liệu
Tham khảo, tổng hợp các báo cáo về nguồn năng lượng truyền thống
đang sử dụng và các nguồn năng lượng thay thế mới, khả năng sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng hiện đang sử dụng.
 Phương pháp đánh giá và phương pháp ý kiến chun gia
Sử dụng phương pháp điều tra theo dạng phiếu điều tra, hỏi thăm nhằm
khai thác thơng tin về nhu cầu sử dụng điện của người dân tại địa phương
khảo sát.
 Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
Tổng kết, đánh giá, tìm hiểu những đặc điểm kinh tế – xã hội của Việt
Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng, nghiên cứu và đưa ra các biện

pháp, hướng sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm.
6. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ ngày 1/11/2010 đến ngày 23/1/2011.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chỉ nghiên cứu các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh, cụ thể là 100 hộ
sinh sống tại các quận: Q.5, Q.12, Q.6, Q.7, Q.Tân Bình, Q. Tân Phú, Q. Phú
Nhuận.
8. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Chỉ nghiên cứu các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh.
- Chỉ điều tra về năng lượng điện.
9. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ, XÃ HỘI
a. Ý nghĩa khoa học
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu tương đối chính xác và đầy đủ về hiện
trạng sử dụng điện tại các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh.
- Giúp định hướng các phương pháp tiết kiệm điện tại các hộ gia đình tại
TP. Hồ Chí Minh.
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 12
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
- Đề tài mang tính khả thi, thiết thực có thể áp dụng trên thực tế.
b. Ý nghĩa kinh tế
- Cung cấp giải pháp tiết kiệm điện, tăng hiệu suất sử dụng điện.
- Cung cấp phương pháp sử dụng điện hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế
cho xã hội cũng như gia đình.
- Tăng cường bình ổn kinh tế, xã hội, giúp phát triển bền vững
c. Ý nghĩa xã hội
Giải pháp này giúp cung cấp cho cộng đồng một lối sống mới an tồn,
hợp lý, tăng cường về sức khỏe. Giúp bảo vệ và duy trì bền vững nguồn tài
ngun.

10. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 4 chương:
Mở đầu
Chương I : Khái niệm về KTNL, TKNL và tình hình sử dụng năng
lượng điện tại Việt Nam.
Chương II : Tổng quan về TP. Hồ Chí Minh.
Chương III : Khảo sát tình hình sử dụng điện trong các hộ gia đình tại
TP. Hồ Chí Minh
Chương IV : Đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình
tại
TP. Hồ Chí Minh.
Kết luận và kiến nghị
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 13
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG,
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TẠI VIỆT NAM
1.1. KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG
1.1.1. Khái niệm về KTNL
Kiểm tốn năng lượng là q trình đo đạc và rà sốt các mức tiêu thụ
năng lượng cho quy trình sản xuất nhằm đánh giá các cơ hội có thể tiết kiệm
năng lượng, giám chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và nâng cao tính cạnh tranh
của doanh nghiệp.
1.1.2. Mục đích KTNL
Thơng qua kiểm tốn năng lượng, người ta có thể đánh giá được tình
hình sử dụng năng lượng của đơn vị trong hiện tại. Sau đó từ các phân tích về
thực trạng sử dụng năng lượng, có thể nhận biết được các cơ hội bảo tồn năng

lượng và tiềm năng tiết kiệm chi phí trong hệ thống sử dụng năng lượng dựa
trên thực trạng hoạt động tiêu thụ năng lượng của đơn vị.
Sau khi phân tích số liệu về các khía cạnh tiêu thụ năng lượng của đơn
vị, kiểm tốn viên sẽ đánh giá về mặt kỹ thuật và kinh tế của các cơ hội bảo
tồn năng lượng và tiềm năng tiết kiệm chi phí trong hệ thống sử dụng năng
lượng thong qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Từ đó kiểm tốn viên đưa ra các
giải pháp nhằm mang lại tiết kiệm chi phí sử dụng năng lượng cho đơn vị
được kiểm tốn.
1.1.3. Qui trình kiểm tốn năng lượng
Dưới đây là các thủ tục chung theo từng bước để tiến hành một cuộc
kiểm tốn năng lượng:
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 14
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
a. Chuẩn bị
- Thảo luận với khách hàng hay lãnh đạo của hộ tiêu thụ được kiểm tốn
về mục tiêu và quy mơ của cuộc KTNL.
- Chỉ định người sẽ thành lập nhóm kiểm tốn, xác định rõ vai trò của
từng thành viên. Chỉ định một thành viên nhóm kiểm tốn là người của
nhà máy được kiểm tốn
- Xác định và chuẩn bị các bảng danh mục kiểm tra
- Xác định và chuẩn bị bộ dụng cụ kiểm tốn năng lượng.
- Xác định và thơng báo cho khách hàng hay lãnh đạo của hộ tiêu thụ
năng lượng những u cầu khác nhau phục vụ cho cơng tác kiểm tốn
năng lượng (ví dụ, các lưu đồ, số liệu về năng lượng và chi phí năng
lượng, các bảng cân bằng năng lượng, v.v )
- Chuẩn bị các thời biểu chung và thời biểu chi tiết và trình bày chúng
với khách hàng trước khi tiến hành kiểm tốn.
b. Giai đoạn kiểm tốn thực sự

- Thảo luận với các đại diện của cơ sở về các hoạt động sẽ được thực
hiện.
- Tuỳ thuộc vào kỹ thuật được sử dụng, tiến hành một cuộc đối thoại hay
phỏng vấn với cán bộ nhà máy.
- Tiến hành cuộc khảo sát nhanh nhà máy để quan sát các khu vực lãng
phí năng lượng và nhận dạng các khu vực có tiềm năng về tiết kiệm
năng lượng.
- Thu thập các số liệu phù hợp về sử dụng năng lượng, chi phí năng
lượng và quản lý năng lượng trong nhà máy.
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 15
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
- Nếu có thời gian và nếu được u cầu, tổ chức thảo luận trong 1 buổi
họp tổng kết ngắn vào buổi chiều về các phát hiện ban đầu của cuộc
kiểm tốn.
c. Hậu kiểm tốn
- Đánh giá việc phân phối năng lượng tổng thể trong nhà máy.
- Phân tích đặc tính sử dụng năng lượng tổng thể.
- Chuẩn bị một bản tóm tắt về các khu vực có tiềm năng tiết kiệm năng
lượng (các cơ hội bảo tồn năng lượng, ECOs).
- Bình luận về các hoạt động quản lý năng lượng trong thực tế /hoặc
được hoạch định và thực tế thực hiện (nếu có) trong nhà máy.
- Chuẩn bị 1 báo cáo kiểm tốn năng lượng
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 16
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 17
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên

Quyết đònh thực
hiện KTNL
Xác đònh mục tiêu
KTNL
Chuẩn bò nhân lực
làm kiểm toán
Xác đònh các tiêu
chí làm kiểm toán
Xác đònh phạm vi
kiểm toán
Tham khảo ý kiến
tổ chức được
kiểm toán
Thỏa thuận hợp
tác và bảo mật
thông tin
Chuẩn bò nội dung
thông tin cần
được cung cấp
Gặp gỡ tổ chức
được kiểm toán
Khảo sát sơ bộ
toàn bộ phạm vi
kiểm toán
Chuẩn bò
phương tiện
Thu thập
thông tin
Chuẩn đoán
hiện trạng

Phân tích
thông tin
Đánh giá lựa chọn
giải pháp
Xác đònh các cơ hội
TKNL chủ yếu
Giới thiệu các cơ hội
KTNL đến tổ chức
được kiểm toán
Kết thúc khảo sát
tại hiện trường
Phân tích và đánh
giá chi tiết
Tính toán chi tiết
thông số cho các
giải pháp TKNL
Viết báo cáo về
KTNL
Trình bày báo cáo
cho tổ chức
kiểm toán
Hoàn chỉnh
báo cáo
Phân phối báo
cáo đến những bộ
phận sử dụng
Phân tích sơ bộ
Nhập thông tin từ
tổ chức được
kiểm toán

Thu thập số liệu
và thông tin
Chuẩn bò from thu
thập số liệu
Xác đònh ngày và
thời gian khảo sát
thu thập số liệu
Chuẩn bò kế
hoạch kiểm toán
Chuẩn bò nội dung
kiểm toán
BƯỚC 2
CHUẨN BỊ
KIỂM TOÁN
BƯỚC 3
THỰC HIỆN
KIỂM TOÁN
BƯỚC 4
VIẾT BÁO
CÁO
BƯỚC 1
KHỞI ĐẦU
CÔNG VIỆC
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình kiểm toán năng lượng.
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
1.1.4. Các loại kiểm tốn năng lượng
a. Kiểm tốn sơ bộ (Walk through assessment)
Kiểm tốn sơ bộ là hoạt động khảo sát thống qua q trình sử dụng
năng lượng của hệ thống. Kiểm tốn sơ bộ giúp nhận diện và đánh giá các cơ

hội và tiềm năng tiết kiệm năng lượng của thiết bị tiêu thụ năng lượng chính
trong hệ thống. Hoạt động này có thế phát hiện ra ít nhất 70% các cơ hội tiết
kiệm năng lượng trong hệ thống.
Các bước thực hiện:
• Khảo sát lướt qua tồn bộ tất cả các thiết bị cung cấp và tiêu thụ
năng lượng.
• Nhận dạng ngun lý quy trình cơng nghệ.
• Nhận dạng dòng năng lượng.
• Nhận dạng định tính các cơ hội tiết kiệm năng lượng.
• Nhận dạng các thiết bị, điểm cần đo lường sau, các vi trí đặt thiết bị
đo lường.
b. Kiểm tốn năng lượng tổng thể ( Energy Survey and Analysis)
Kiểm tốn năng lượng tổng thể là hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích
số liệu tiệu thụ năng lượng trong q khứ và hiện tại. Phát hiện các cơ hội tiết
kiệm năng lượng chi tiết hơn.
Các bước thực hiện:
• Thu thập và phân tích số liệu q khứ.
• Khảo sát và kiểm tra các số liệu cần đo lường.
• Nhận dạng giải pháp.
• Lập bảng kế hoạch thu thập số liệu tại chỗ.
• Tiến hành thu thập số liệu tại chỗ.
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 18
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
• Khảo sát thị trường để xác định mức độ sẵn có về cơng nghệ và giá
thiết bị (nếu có).
• Phân tích tính khả thi về kỹ thuật của các giải pháp.
• Phân tích tính khả thi về kinh tế, chi phí/ lợi ích đầu tư của các giải
pháp.

• Phân loại mức độ ưu tiên của các giải pháp (theo u cấu của các
doanh nghiệp).
c. Kiểm tốn năng lượng chi tiết (Detailed Analysis of Capital
Intensive Modifications)
Kiểm tốn năng lượng chi tiết là hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích
sâu hơn về kỹ thuật, lợi ích kinh tế, tài chính cho một vài giải pháp tiết kiệm
năng lượng của hệ thống tiêu thụ năng lượng.
Các bước thực hiện:
• Thu thập số liệu q khứ của đối tượng đề án (thiết bị, dây chuyền,
phương án, v.v.);
• Vận hành; Năng suất; Tiêu thụ năng lượng; Khảo sát, đo lường, thử
nghiệm, theo dõi hoạt động của thiết bị đối tượng;
• Lập danh sách các phương án chi tiết có thể áp dụng;
• Khảo sát, đo lường, thử nghiệm, theo dõi hoạt động của thiết bị đối
tượng; Tập qn vận hành;
• Đo lường tại chỗ;
• Xử lý số liệu; Khảo sát thị trường (nếu cần)
• Phân tích phương án;
• Lựa chọn giải pháp tốt nhất về kỹ thuật, đầu tư; thi cơng;
• Tính tốn chi phí đầu tư;
• Phân tích lợi ích tài chính;
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 19
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
• Nhận dạng và phân tích các nguồn vốn
• Nội dung kết quả thơng tin thể hiện: Thơng tin chi tiết các giải pháp
tiết kiệm năng lượng được sử dụng; Giải pháp quản lý; Giải pháp cơng
nghệ, thiết bị sử dụng; Giá thành; Thơng tin chi tiết các giải pháp tài
chính (mức đầu tư, thời gian thu hồi vốn, nguồn tài chính, lợi ích/chi

phí sử dụng vốn).
1.2. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
1.2.1. Thế nào là tiết kiệm năng lượng
- Tiết kiệm năng lượng là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Sử dụng tiết kiệm là sử dụng đúng lúc, đúng chỗ; khơng dùng nữa thì
tắt ngay.
- Sử dụng hiệu quả là sử dụng một lượng năng lượng ít nhất mà vẫn thỏa
mãn nhu cầu sử dụng.
• Một vài ví dụ cụ thể :
+ Chỉ bật đèn tại những vị trí sinh hoạt, cần chiếu sáng và bật vừa đủ,
dùng xong thì tắt ngay; hay với máy điều hòa khơng khí, chỉ nên cài
nhiệt độ từ 24
0
C đến 26
0
C khi sử dụng.
+ Sử dụng các loại đèn tiết kiệm như đèn huỳnh quang, đèn compact
có điện năng tiêu thụ thấp hơn loại đèn dây tóc mặc dù cho độ sáng
như nhau.
1.2.2. Lợi ích của tiết kiệm năng lượng
- Tiết kiệm điện đồng nghĩa việc tiết kiệm chi phí kinh tế cho gia đình và
xã hội.
- Góp phần đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng… cho gia đình và thế hệ
con cháu của chúng ta.
- Góp phần hạn chế cắt điện ln phiên tại khu vực sinh sống.
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 20
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
- Góp phần bảo vệ sự trong lành của mơi trường – chính là bảo vệ sức

khỏe cho gia đình và xã hội.
1.3. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
TẠI VIỆT NAM
Đi đơi với mức tăng trưởng kinh tế và đòi hỏi cuộc sống, số lượng các
tòa nhà thương mại và phục vụ dân sinh cũng nhanh chóng gia tăng, kéo theo
đó là nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Theo tính tốn của Trung
tâm nghiên cứu kỹ thuật Phần Lan cơng bố tại Hội thảo Vietaudit 2, tiềm năng
tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà có thể đạt từ 30 - 35%. Tuy nhiên, trên
thực tế, hiện trạng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các cơng
trình xây dựng ở Việt Nam hiện chưa tương xứng với tiềm năng và còn khơng
ít rào cản. Theo tính tốn quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia, trong giai
đoạn 2010 - 2020 nước ta sẽ mất cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu
sử dụng nguồn điện năng. Từ một nước xuất khẩu thành nước nhập khẩu năng
lượng.
Theo đánh giá của Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) thì việc sử dụng
lãng phí điện năng hiện nay đã đến mức báo động. Hiện nay Việt Nam có tỉ lệ
điện dùng cho ánh sáng sinh hoạt chiếm tỉ lệ 41,7%. Trong khi đó tỉ lệ này ở
các nước chiếm 15-23%. Vân Nam - Trung Quốc: 12-13%, Hàn Quốc:
14,4%, Đài Loan: 21,7%, Thái Lan: 22%, Ba Lan: 22,5%. Tỷ lệ điện dùng
cho ánh sáng sinh hoạt cao là một yếu tố chính gây mất cân đối của hệ thống
điện trong giờ cao điểm tối, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả đầu tư hệ thống điện.
Điện sử dụng cho chiếu sáng chiếm một tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng là
do khả năng tiếp cận với nguồn điện quốc gia ngày càng mở rộng trong cả
nước, do đời sống dân cư ngày càng được nâng cao và q trình đơ thị hóa
ngày càng mạnh mẽ.
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 21
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
Ở nước ta, qua khảo sát cho thấy việc dùng điện còn nhiều lãng phí.

Trong tháng 5/2005, miền Bắc thiếu điện nghiêm trọng, bệnh viện, trường học
bị cắt điện, một số nhà máy khơng có điện sản xuất, cơng nhân xây dựng điện
đã làm việc thâu đêm để đường dây 500kV kịp đóng điện tăng thêm cơng suất
chi viện cho miền Bắc. Trong khi đó nhiều cơ quan, nhà hàng, khách sạn
dùng điện trang trí, quảng cáo bố trí q nhiều đèn và phần lơn dùng bóng
đèn tròn sợi đốt, mới 5 giờ chiều đã bật đèn quảng cáo sáng cả khoảng trời. Ở
nhiều thành phố lớn, đèn trang trí được treo trên cây, số lượng đèn nhiều làm
sáng rực cả khoảng khơng gian. Nhiều nơi mắc đèn ngõ xóm bằng bóng dây
tóc nóng sáng 100 - 300W, hiệu suất chiếu sáng của bóng đèn kém, ánh sáng
khơng đều, chỗ sáng chỗ tối, gây lãng phí điện. Hệ thống đèn chiếu sáng cơng
cộng ở một số nơi còn sử dụng bóng đèn thủy ngân cao áp, đây là loại đèn có
hiệu suất thấp nhưng tiêu hao năng lượng rất lớn, nhiều đường phố, điện chiếu
sáng suốt đêm với độ sáng q mức cần thiết. Nhiều hộ gia đình dùng điện
q lớn, tiền điện thanh tốn từ 5 - 12 triệu đồng/tháng.
Ở các cơng ty, cơ quan nhà nước thường khơng tắt đèn, quạt khi ra ngồi,
để điều hòa ở nhiệt độ thấp hơn 25
0
C; nhiều phòng làm việc bng rèm và bật
đèn, khơng tận dụng ánh sáng tự nhiên;
Nói về vấn đề này, ơng Trịnh Ngọc Khánh - Trưởng ban Kinh doanh,
Tập đồn Điện lực Việt Nam cho biết: Từ một nước xuất khẩu năng lượng
nhưng đến năm 2009, nước ta đã phải nhập khẩu điện lên 4,84% năm 2009.
Thực trạng đó đã đặt ra nhiều thách thức cho các ngành chức năng là làm thế
nào để giảm tải lượng điện năng tiêu thụ, đảm bảo và duy trì nguồn điện ổn
định cho các lĩnh vực.
Tại hội thảo tổng kết dự án Vietaudit 2 diễn ra ngày 16 tháng 3 năm
2010, Thạc Sỹ Nguyễn Cơng Thịnh (Vụ KHCN & MT, Bộ XD) cho biết:
Năm 2009, Bộ XD đã phối hợp với Trung tâm TKNL Hà Nội và Trung tâm
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 22
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên

Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
TKNL TP. HCM tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng sử dụng, quản
lý năng lượng tại số tòa nhà ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số địa
phương. Kết quả cho thấy, cả 3 khối khảo sát là tòa nhà trụ sở cơ quan hành
chính, trung âm thương mại, siêu thị và khách sạn thì lượng năng lượng tiêu
hao nhiều nhất vẫn tập trung ở điều hòa khơng khí (chiếm từ 60 - 70%). Thiết
bị chiếu sáng tiêu hao từ 10 - 25% còn lại là các thiết bị khác như thang máy,
thiết bị văn phòng…
Trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, xây dựng dân dụng và giao thơng
vận tải tình trạng lãng phí điện là rất lớn. Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị
sản phẩm ở nhiều ngành cơng nghiệp của Việt Nam cao hơn Thái Lan và
Malaysia khoảng 1,5 - 1,7 lần.
Chỉ tính riêng các khu cơng nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX) ở TP.
Hồ Chí Minh thì lượng điện tiêu thụ chiếm gần 20% sản lượng điện tiêu thụ
tồn thành phố. Có thể nói, lượng tiêu thụ điện ở KCN - KCX là khá lớn, ảnh
hưởng trực tiếp đến lượng đien năng của thành phố. . Ơng Lê Anh Tuấn - phó
Ban Quản lý KCN - KCX TP cho biết.
Việc sử dụng năng lượng như trên tại các tòa nhà hay các KCN – KCX
rất khơng hợp lý, thậm chí gây thất thốt, lãng phí mà hiệu quả sử dụng thấp.
Ngun nhân có thể một phần do sự thiếu đồng bộ của hệ thống các văn bản
chính sách về TKNL, bản thân các nhà thiết kế cũng chưa ý thức được lợi ích
và sự cần thiết của TKNL nên vẫn dùng các trang thiết bị cũ kỹ làm tiêu hao
năng lượng trong q trình sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, ngun nhân sâu
xa hơn cả vẫn là ý thức TKNL ở chính người sử dụng.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 102 về việc triển khai sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả và đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia
về phát triển và sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm. Song trong q trình
tiếp nhận nhiều người vẫn chưa nhận thức hết lợi ích của TKNL hoặc chỉ mới
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 23

SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
thực hiện ở khía cạnh nào đó. Điều này dẫn đến việc khơng tận dụng triệt để
năng lượng sẵn có như bình nước nóng năng lượng mặt trời, gió hay ánh sáng
tự nhiên, … Hoặc sử dụng thiết bị khơng phù hợp, khơng bảo dưỡng thường
xun hay chưa hình thành thói quen tắt thiết bị điện khi ra khỏi phòng…
1.3.1. Các rào cản
Có rất nhiều rào cản ảnh hưởng tới việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả trong các cơng trình xây dựng như: chun gia, nhà thiết kế thiếu
năng lực kỹ thuật và quản lý sử dụng năng lượng. Bản thân chủ sở hữu và
người khai thác, sử dụng cơng trình cũng thiếu quan tâm đến TKNL, thiếu
hiểu biết và trách nhiệm xã hội chưa cao. Trong số các sản phẩm TKNL xuất
hiện trên thị trường hiện nay có khơng ít thiết bị đem lại hiệu quả sử dụng
chưa cao và chưa gây được niềm tin đối với người tiêu dùng.
Để khắc phục những khó khăn và rào cản nêu trên, chương trình mục
tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng kiệm và hiệu quả (Bộ Cơng Thương) đã
phối hợp với Bộ Xây dựng thực hiện nội dung “Sử dụng Năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả trong các tòa nhà” bao gồm 2 đề án “Nâng cao năng lực và triển
khai hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơng tác thiết
kế và xây dựng các cơng trình xây dựng cao tầng và thương mại” và đề án “
Xây dựng mơ hình và đưa vào hoạt động có nề nếp cơng tác quản lý, sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các cơng trình xây dựng”. Mục tiêu,
trong thời gian khơng xa, việc sử dụng năng lượng trong các tòa nhà ở Việt
Nam sẽ giảm đáng kể đạt tới 30 - 35 % như các nhà nghiên cứu Phần Lan đã
nhận định.
1.3.2. Ví dụ điển hình về các hộ nơng dân thành cơng trong sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
Thực hiện quyết định 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của thủ tướng
Chính Phủ về “Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 24
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Điều tra tình hình sử dụng NL điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho
các hộ gia đình tại TP. HCM
kiệm và hiệu quả”, năm 2008 Hội nơng dân Việt Nam đã phối hợp với Văn
phòng TKNL bộ Cơng Thương thực hiện dự án “Hộ nơng dân sử dụng năng
lượng điện tiết kiệm và hiệu quả”.
Từ thành cơng ban đầu tại 3 tỉnh thí điểm là Thanh Hóa, Bắc Giang và
Hà Nam đến nay mơ hình hộ gia đình sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả đã
được nhân rộng trên cả nước, đi sâu và nhận thức người dân và được thể hiện
bằng những hành động thiết thực.
a. Thay đổi nhận thức
Ơng Vũ Đức Vượng – Giám đốc trung tâm dạy nghề và hỗ trợ việc làm
nơng dân tại lễ mít tinh “Nơng dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”
(Sóc Sơn, Hà Nội ngày 19/3/2010) cho biết, để đạt những thành cơng ban đầu
của đề án trước tiên là do cấp bộ Đảng và Hội đã rất chú trọng đẩy mạnh
tun truyền, giáo dục, phổ biến thơng tin. Những hoạt động như phát động
phong trào “Hộ nơng dân sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và hiệu quả”, mơ
hình “Hộ nơng dân thay thế bóng đèn tròn sợi đốt truyền thống bằng bóng đèn
TKNL”, nêu gương điển hình tiên tiến về về sử dụng năng lượng và hiệu
quả… đã giúp hội viên nâng cao nhận thức, dần hình thành ý thức sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất và sinh hoạt.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến Trang 25
SVTH: Hồ Thò Bích Quyên
Hình 1.2. Đại diện 26 xã thuộc huyện Sóc Sơn tại lễ mít tinh.

×