Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

CÁC XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐỐN RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ TRƯỚC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 92 trang )


CÁC XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC VÀ
CHẨN ĐỐN RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ TRƯỚC
SINH
PHÁT HIỆN TRISOMY 18, 21
VÀ KHUYẾT TẬT ỐNG THẦN KINH
ThS BS. PHÙNG NHƯ TỒN


SÀNG LỌC

Mục đích nhận diện các đối tượng có nguy
cơ cao mắc một bệnh lý nhất định để thực
hiện các thủ thuật hay các xét nghiệm chẩn
đoán hướng tới hoạt động phòng ngừa.

Phục vụ số đông dân số .

Mang lại lợi ích cho những người được sàng
lọc

SÀNG LỌC TRƯỚC SINH

Thuật ngữ: prenatal, antenatal, perinatal

Sàng lọc bất thường của thai nhi trong
thai kỳ
Siêu âm và/hay XN sinh hóa
- Neural tube defect
- Down’s syndrom (trisomy 21)
- Edward’s syndrome (trisomy 18)



Thai kỳ - Quí 1 : 10-13 tuần
- Quí 2 : 14-26 tuần
- Quí 3 : 27-40 tuần

LI ÍCH CỦA SÀNG LỌC TRƯỚC SINH
Xác đònh nhóm phụ nữ cần phải thực hiện
thủ thuật chẩn đoán

Làm giảm số lượng thủ thuật ∆ không
cần thiết

Làm giảm số trường hợp xảy thai do thực
hiện các thủ thuật chẩn đoán
 Giảm chi phí chăm sóc y tế

LỊCH SỬ SÀNG LỌC TRƯỚC SINH
1933 Mối liên hệ giữa tuổi mẹ với DS
1959 Phát hiện Trisomy 21 ở DS
1966 Lần đầu tiên phân tích NST/ dịch ối
1970s Sàng lọc trước sinh DS dựa vào tuổi mẹ
1977 Sàng lọc NTD dựa vào AFP máu mẹ tăng trong quí 2
1984 Sàng lọc DS dựa vào AFP máu mẹ thấp (giảm)
1988 Sàng lọc DS dựa vào AFP, hCG and uE3: “triple test”

LỊCH SỬ SÀNG LỌC TRƯỚC SINH
1990 Phát hiện NT (Nuchal Translucency)
1991 PAPP-A giảm trong quí 1 của thai kỳ
1992 Free hCGß tăng trong quí 1 của thai kỳ
Tăng Inhibin-A trong qúi 2 của thai kỳ

1996 Sàng lọc DS : Combined test: Phối hợp tuổi mẹ, nếp mờ
vùng gáy, PAPP-A và ß-hCG
1999 Phối hợp các marker quí 1 và 2 của thai kỳ (Integrated test)
2001 Thiếu NB (Nasal Bone) trong DS

Một số trường hợp dị tật bẩm sinh


Là một dị tật nặng thường gặp ở trẻ sơ sinh, chiếm tỷ lệ
1/700.

Nguyên nhân: do trong tế bào của thai nhi có thừa một
NST số 21.

Trẻ bị hội chứng DOWN rất chậm phát triển trí tuệ, có thể
kèm theo các dị tật bẩm sinh khác về tim, đường tiêu hóa, cơ
xương, …
Hội chứng DOWN (3 NST số 21)


Tỷ lệ 1/7000.

Là một dị tật nặng thường gây sẩy thai hoặc chết sau
sinh.

Nguyên nhân: do trong tế bào của thai nhi có thừa một
NST số 18.

Trẻ bị hội chứng EDWARDS thường kèm theo các dị tật
bẩm sinh khác về tim, đường tiêu hóa, đầu nhỏ, thoát vị rốn,

thoát vị hoành, …
Hội chứng EDWARDS (3 NST số 18)

Dị tật ống thần kinh

Là sự phát triển bất thường ống thần kinh phôi thai, đưa
đến các hậu quả nặng nề như thai vô sọ, thoát vị não – màng
não, …

Gây sẩy thai hoặc chết sau sinh.

Dị tật hở thành bụng

Thai nhi có dị tật hở thành bụng làm cho ruột nằm ngoài
ổ bụng khi sinh.

Những thai này đôi khi kèm theo những dị tật thần kinh
khác.

Tất cả các thai phụ đều có nguy cơ sinh ra trẻ bị một trong
các dị tật trên. Thai phụ lớn tuổi (trên 38 tuổi) thường có
nguy cơ cao sinh con bị hội chứng DOWN hoặc EDWARDS.
Có thai
Thai phát triển tốt, đủ tháng
Trai
Gái
Không bị dị tật bẩm sinh
Không bị hội chứng DOWN

XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC LÀ CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH

MANG THAI.
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VÀ CÓ HƯỚNG GIẢI QUYẾT THÍCH
HỢP

THỜI ĐIỂM SÀNG LỌC
THỜI ĐIỂM SÀNG LỌC
Lý tưởng nhất
Sàng lọc vào 3 tháng đầu của thai kỳ :
10

12 tuần + 6 ngày
Sàng lọc vào 3 tháng giữa của thai kỳ :
14

18 (21) tuần

Nguy cơ của HC Down
dựa trên tuổi người mẹ

BA THÁNG ĐẦU CỦA THAI KỲ

PAPP-A

(Pregnancy Associated Plasma Protein-A)

Glycoprotein có MW lớn

Do nhau thai tiết ra

Chưa rõ chức năng sinh học


Nồng độ PAPP-A trong huyết thanh mẹ ↑
trong suốt thai kỳ

Trong hội chứng Down, PAPP-A thấp hơn so
với bình thường (nhưng chỉ trong 3 tháng đầu
của thai kỳ)

Free ß hCG
 Bán đơn vò beta của hCG cũng hiện diện ở
dạng tự do trong huyết thanh mẹ
 Nồng độ thì thấp hơn; khoảng 1% của toàn
phần
 Free ß hCG cao khoảng gấp hai lần trong
DS
 Là dấu hiệu sinh hóa tốt hơn hCG, nhưng
độ bền trong mẫu thấp

NẾP MỜ VÙNG GÁY
NẾP MỜ VÙNG GÁY


Nuchal Translucency
Nuchal Translucency
(NT)
(NT)

Tuổi mẹ + ßhCG + PAPP-A + Nếp mờ vùng gáy
Tuổi mẹ + ßhCG + PAPP-A + Nếp mờ vùng gáy
Sàng lọc ở tuần thứ 10-13

Sàng lọc ở tuần thứ 10-13
0
20
40
60
80
100
Age
30%
30%
Age + β hCG
+ PAPP-A
60%
60%
Age+ NT
75%
75%
+NT
Age + β hCG
+ PAPP-A
90%
90%

BA THÁNG GIỮA THAI KỲ

SÀNG LỌC HÓA SINH HỌC
2
nd
trimester
Double Test:

AFP + HCG or AFP + Free Beta hCG
Triple Test : AFP + HCG + u-E3
AFP + Free Beta hCG + u-E3
AFP + HCG + Inhibin-A
Quadruple Test:
AFP + HCG + u-E3 + Inhibin-A

MS AFP

1977, nồng độ AFP trong huyết thanh mẹ ↑
bất thường trong“khuyết tật ống thần kinh
hở” (ONTD) (Nghiên cứu trên 18.000 case
mang thai ở Anh ).

1984: Merkatz, Macri và cộng sự chứng
minh rằng nồng độ AFP giảm trong khi
mang thai là do NST tam đồng 21.

MS HCG
 Năm 1988, Bogart và CS, chứng minh rằng
nồng độ hCG toàn phần tăng cao trong
thai kỳ có NST tam đồng 21.
 Nồng độ trung bình hCG toàn phần trong
thai kỳ có NST tam đồng 21 cao khoảng
gấp hai so với thai bình thường

MS Free
MS Free
β
β

HCG
HCG


 Vào cuối 1990 và đầu 1991, Macri và CS, K.
Spencer đã chứng minh rằng nồng độ
beta hCG tự do tăng cao trong thai kỳ có
NST tam đồng 21.
 Nồng độ trung bình của beta hCG tự do
trong thai kỳ có NST tam đồng 21 cao
khoảng gấp 2,4 lần so với thai bình thường

×