Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài thuyết trình Tóm tắt hoạt động dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi & ATTP năm 2011 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 44 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT LÂM ĐỒNG
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH
CHĂN NUÔI &ATTP LÂM ĐỒNG
GiỚI THIỆU
TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CẠNH TRANH
NGÀNH CHĂN NUÔI & ATTP NĂM 2011 – 2014
I. Giới thiệu tóm tắt
- Dự án Cạnh tranh Ngành chăn nuôi và An toàn
thực phẩm (LIFSAP) thực hiện bằng nguồn vốn
tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB), vốn đối
ứng của tỉnh và huy động vốn đóng góp của các
hộ chăn nuôi, hộ kinh doanh giết mổ gia súc -
gia cầm tại địa phương tham gia dự án LIFSAP.
- Dự án được triển khai trên 12 tỉnh thành trên cả
nước với mục tiêu nâng cao năng suất, chất
lượng và an toàn thực phẩm cùng với việc giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.
I. Giới thiệu tóm tắt (tt)
-
Tỉnh Lâm Đồng dự án triển khai tại 04 huyện
vùng GAHP (huyện Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh,
Bảo Lâm) có khoảng 5.000 hộ chăn nuôi được đào
tạo về quy trình chăn nuôi sạch (trong đó có
800hộ/40 nhóm GAHP được áp dụng quy trình
chăn nuôi an toàn và các biện pháp nâng cao an
toàn sinh học);
-
Các vùng này tạo thành liên kết chuỗi từ chăn
nuôi đến cơ sở giết mổ gia súc - gia cầm đến chợ
thực phẩm tươi sống được dự án LIFSAP hỗ trợ
đầu tư theo quy định tại Hiệp định tài trợ.


I. Giới thiệu tóm tắt (tt)
-
Mục tiêu chính của Dự án LIFSAP là nâng cao
hiểu biết và thay đổi hành vi cho người liên quan
(người chăn nuôi, quản lý chợ, người giết mổ,
người bán thịt và người tiêu dùng) trong chuỗi giá
trị chăn nuôi nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm đối
với các sản phẩm thịt và tiêu thụ thịt.
-
Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm
chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ thông qua chuỗi liên kết
sản phẩm chăn nuôi từ trang trại đến bàn ăn.
1. Các hoạt động hỗ trợ đầu tư cho vùng GAHP
* Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư:
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các hộ
chăn nuôi, in và cấp phát tài liệu kỹ thuật đến hộ
chăn nuôi, thông tin thị trường;
- Tập huấn cho các hộ chăn nuôi về quy trình chăn
nuôi an toàn (GAHP), thú y, xử chất thải lý môi
trường từ đối tượng vật nuôi là lợn và gia cầm;
- Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực về quản lý
thú y, kiểm dịch động vật, sản phẩm ĐV, ATTP
và quản lý môi trường cho cán bộ thú y và các
đối tượng liên quan.
* Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư (tt)
* Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư (tt)
-
Hỗ trợ nhỏ để làm hầm Bioga, hầm ủ phân, hố khử
trùng tiêu độc, nâng cấp sửa chữa chuồng trại;
-

Hỗ trợ đầu tư nâng cấp/xây mới cơ sở giết mổ gia
súc - gia cầm và chợ bán thực phẩm tươi sống;
-
Hỗ trợ vật tư, thiết bị ATSH trong chăn nuôi;
-
Hỗ trợ xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung và nhỏ
lẻ để cải thiện điều kiện vệ sinh thú y.
-
Hỗ trợ và nâng cấp các chợ TPTS nhằm cải thiện
điều kiện VSATTP

2. Kết quả thực hiện
1.Tiểu hợp phần A1:
Duy trì hoạt động 40 nhóm GAHP; 800 hộ chăn nuôi
đang duy trì hoạt động chăn nuôi
a) Công tác truyền thông trong vùng GAHP
Là hoạt động được Ban QLDA quan tâm triển
khai thông qua các lớp truyền thông, hội thi,
cung cấp các loại tờ rơi về GAHP, liên kết chuỗi
của dự án… tới các hộ chăn nuôi trong vùng
GAHP. Tại các xã GAHP, có các Pano truyền
thông khổ lớn giới thiệu về các hoạt động của dự
án…
* HỘI THI TÌM HiỂU KiẾN THỨC ATTP TẠI HÀ NỘI (Tháng 3/2014)
a) Công tác truyền thông trong vùng GAHP (tt)
b) Công tác đào tạo, tập huấn
b) Công tác đào tạo, tập huấn (tt)
* Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm
Tổ chức 4 Đợt trao đổi học tập kinh nghiệm
(1 đợt tại các tỉnh miền bắc; 3 đợt tại các tỉnh Đồng Nai,

Long An, TP Hồ Chí Minh)
Dự án đã hộ trợ 800 hộ chăn nuôi các
thiết bị, dụng cụ chăn nuôi gồm: máng
cho heo ăn, bình xịt thuốc khử trùng, xe
rùa, sổ ghi chép…
Luỹ kế đến năm 2014: Tổng số 800 hộ
chăn nuôi được hỗ trợ đủ các trang, thiết
bị phục vụ chăn nuôi theo quy định của
dự án.
Dự án đã hộ trợ 800 hộ chăn nuôi các
thiết bị, dụng cụ chăn nuôi gồm: máng
cho heo ăn, bình xịt thuốc khử trùng, xe
rùa, sổ ghi chép…
Luỹ kế đến năm 2014: Tổng số 800 hộ
chăn nuôi được hỗ trợ đủ các trang, thiết
bị phục vụ chăn nuôi theo quy định của
dự án.
b) Hỗ trợ thiết bị, dụng cụ chăn nuôi
c) Hỗ trợ kinh phí sửa chữa/nâng cấp chuồng trại
-
Đã nghiệm thu hỗ trợ 990 công trình khí sinh học (308 hầm biogas và 682 Hố ủ phân).
-
Việc kiểm tra vận hành và giám sát đánh giá sự tuân thủ về quản lý chất thải vật nuôi
được triển khai 3 tháng/lần. Tỷ lệ kiểm tra: 100% công trình.
-
Đã nghiệm thu hỗ trợ 990 công trình khí sinh học (308 hầm biogas và 682 Hố ủ phân).
-
Việc kiểm tra vận hành và giám sát đánh giá sự tuân thủ về quản lý chất thải vật nuôi
được triển khai 3 tháng/lần. Tỷ lệ kiểm tra: 100% công trình.
d) Hỗ trợ xây dựng công trình quản lý chất thải chăn nuôi

e) Kết quả cấp giấy chứng nhận VietGAP
Đến tháng 10/2014, đã cấp giấy chứng nhận VietGAP
cho 610 hộ chăn nuôi đủ điều kiện theo quy định,
đạt 76%
Vận chuyển GS, GC
Chế biến
Gia trại
Giết mổ
Vận chuyển thịt
Chợ
bán buôn
bán lẻ
Người tiêu dùng
1. Đã tạo chuỗi cung cấp thịt ATTP từ trang trại tới bàn ăn
II. GAHP ĐÓNG GÓP NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI ATTP

2. Nêu cao vai trò của nông hộ chăn nuôi
- Thực hiện các quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP);
- Chấp hành các quy chuẩn kỹ thuật liên quan, đáp ứng yêu
cầu về giới hạn vi sinh vật mang mầm bệnh, dư lượng
thuốc thú y, kim loại nặng, chất gây ô nhiễm và các chất
khác có thể gây hại cho sức khỏe, tính mạng con người;
-
Không thực hiện những hành vi bị cấm trong chăn nuôi có
thể làm phát sinh những mối nguy an toàn thực phẩm (thịt)
từ động vật giết mổ hoặc sản phẩm có nguồn gốc động vật
(trứng, sữa).
3. Giúp người chăn nuôi nhận biết những hành vi bị cấm
- Sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa chất độc hại hoặc nhiễm
độc tố, các chất gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép;

5. Gim thiu mi nguy ATTP
Môi
trờng
Môi
trờng
Bảo quản
Nguyên liệu
Bảo quản
Nguyên liệu
Chế
biến
Chế
biến

Cát sạn, tạp chất

Tạp chất, lỡi
câu, đinh

Cát sạn, tạp chất,
thuỷ tinh.

Tảo và độc tố
DSP, PSP,
ASP,

Kim loại nặng

Thuốc trừ sâu


Kháng sinh

Aflatoxin,Ochrato
xin

Kích thích sinh
sản, sinh trởng

Histamin

Chất tẩy rửa

Chất bảo quản

Dầu máy, sơn

Kháng sinh

Chất tẩy rửa

Chất bảo quản

Phụ gia

Phẩm màu

Dầu máy, sơn

Kháng sinh
Vật lý

Hóa học

Ký sinh trùng

Virus

VSV gây bệnh

VSV có sẵn phát
triển

VSV lây nhiễm
Sinh học

VSV có sẵn phát
triển

VSV lây nhiễm

VSV có sẵn
phát triển

VSV lây nhiễm
Tiêu
thụ
Tiêu
thụ





sản xuất nông nghệp
D lợng
thuốc trừ sâu
Thuốc thú y
D


l


n
g

k
h
á
n
g

S
i
n
h
,

c
h

t


k
í
c
h

t
h
í
c
h

s
i
n
h

s

n
Chất thảI công nghiệp
K
i
m

l
o

i


n

n
g
Thức ăn
CHĂN nuôi
Đ

c

t


n

m
,

k
h
á
n
g

s
i
n
h
,


C
h

t

k
í
c
h

t
h
í
c
h

s
i
n
h

t
r


n
g
6. Gim cỏc yu t gõy mt AT v
sinh trong chn nuụi nụng h
V

i

s
i
n
h

v

t

g
â
y

b

n
h
,

v
i
r
ú
t
,

k
ý


s
i
n
h

t
r
ù
n
g
CH T TH I SINH HO T
Vụ tỡnh a vo a vào có mục đích
Chất thải
công
nghiệp
Canh tác
nông nghiệp
Nguồn nớc,
không khí,
Chuồng nuôi
Phòng, trị
bệnh
- Thức n
- Hóa chất xử
lý chuồng trại
Sản xuất
giống,
chuyển giới
tính


7. Nh n bi t c

nguồn gốc và tác hại của mối
nguy an toàn thực phẩm trong ch n nuôi lợn và gà
6. Các biện pháp giảm thiểu
1. Ngẫu nhiên (trong môi trường);
- Thực hiện Quy trình thực hành nông nghiệp tốt
khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản
nông sản sau thu hoạch;
- Kiểm soát chất lượng nguồn nước, sử dụng
cloramine;
- Cách ly hóa chất nông nghiệp khỏi chuồng nuôi.
2. Thức ăn chăn nuôi
2. Thức ăn chăn nuôi
- Mua thức ăn từ cơ sở sản xuất có chứng nhận
để giảm thiểu nguy cơ từ các chất phụ gia cấm
sử dụng;
-Tránh sử dụng phụ gia thức ăn ngoài vitamin
và khoáng chất;
- Bảo quản thức ăn chăn nuôi đúng cách.
3. Thuốc thú y
3. Thuốc thú y
- Hoạt động điều trị bệnh chỉ do các cơ sở thú y
thực hiện;
- Theo dõi, ghi chép đầy đủ các biện pháp can
thiệp thú y;
- Không mua thuốc từ các nguồn thiếu tin cậy
(chợ, người bán rong).

×