Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.46 KB, 24 trang )


ĐHKT Y HD - TT KN ATTP
QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS
PGS Phạm gia Huệ
Hà Nội 24-11-2010


Ph H p Th UV-VISổ ấ ụ

Là phương pháp phân tích dùng phổ biến nhất trong các PTN

Ví dụ ứng dụng: PT nước, các màu thực phẩm, acid amin,
kháng sinh, kim loại


Ph H p Th UV-VISổ ấ ụ

Các đại lượng đặc trưng cho bức xạ ánh sáng

Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc

Các yếu tố ảnh hưởng lên độ hấp thụ

Các ứng dụng của phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis

Máy quang phổ UV-VIS


Bức xạ ánh sáng UV-VIS
Tính chất sóng: Các đại lượng đặc trưng:


Bước sóng λ (nm) (1 nm =10
-9
m)

thay

đổi theo môi trường

Tần số
ν
(Hz) k
hông đổi

ν
=
Tính chất hạt:
photon có năng lượng: E = h
ν
= h
λ
c
λ
c


Bức xạ ánh sáng UV-VIS



Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc


Vùng tử ngoại (UV)

50 – 400 nm

Tử ngoại gần: 200 – 400 nm

Vùng khả kiến (Vis)

400 - 750 nm

Vùng hồng ngoại (IR)

750 nm – 100 μm


Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc
Vùng khả kiến:
AS trắng = 7 màu
Màu phụ nhau:
Vật màu đỏ H T màu lục
Vật màu lục H T màu đỏ
Lục-Đỏ = 1 cặp màu
phụ nhau
Chùm tia đơn sắc


Các yếu tố ảnh hưởng lên độ hấp thụ.

Cấu trúc phân tử


Môi trường:

Dung môi

thuốc thử

pH

Các yếu tố khác
Sự pha loãng, ánh sáng, thời gian, nhiệt độ


Các ứng dụng của pp phổ UV-Vis

Định tính và thử tinh khiết
Ít có ý nghĩa

Định lượng quan trọng
ứng dụng chủ yếu
định luật Lambert-Beer



Định tính b ng ph UV-VISằ ổ
Max 1
Max 2
Max 3



Đ nh l ngị ượ b ng ph UV-VISằ ổ

Định lượng ngay (đo A, tính C)

Chuẩn bị, xử lý mẫu (chiết, làm phản ứng ) trước khi đo A

Tách bằng sắc ký hay điện di rồi phát hiện và đo bằng phổ hấp thụ (phổ UV-
VIS dùng làm detector cho máy sắc ký, điện di)

Nguyên tắc: dựa vào định luật Lambert-Beer


nh lu t Lambert-BeerĐị ậ

A = kλ L C
A =log (Io/I) = log (1/T)

Độ hấp thụ A tỷ lệ thuận với nồng độ C
A = E = D
E = độ tắt
D = mật độ quang = OD
I
0
I
C
L


nh lu t Lambert-BeerĐị ậ


A = kλ L C

Hệ số hấp thụ kλ

phụ thuộc vào λ

(đường cong phổ hấp thụ)

thay đổi theo đơn vị của C
kλ=ε = hệ số hấp thụ mol nếu C = Cmol/L
kλ=E1%1cm=hệ số hấp thụ riêng nếu C = C%


Các kỹ thuật định lượng

Đo phổ trực tiếp

Phương pháp so sánh:

Phương pháp thêm

Phương pháp đường chuẩn

Phương pháp đường chuẩn thêm


Các kỹ thuật định lượng
Phương pháp đo trực tiếp :
Đo A của dung dịch, tính C
dựa vào

A = kλ L C

(biết L= 1 cm và biết
kλ:
VÍ DỤ với vitamin B12, đo ở 361 nm thì E
1
1=207, t
ính C%)
Cần kiểm tra độ chính xác của A và λ


Các kỹ thuật định lượng
Phương pháp so sánh:

Đo AC của dd chuẩn có nồng độ đã biết CC

Đo AX của dd thử có nồng độ chưa biết CX

Tính được CX


Các kỹ thuật định lượng
Phương pháp thêm

Đo AX của dd thử có nồng độ
chưa biết CX

Đo AX+a của dd thử có thêm lượng
chuẩn đã biết là a



Tính được CX


Các kỹ thuật định lượng
Phương pháp đường chuẩn



Các kỹ thuật định lượng
Phương pháp đường chuẩn thêm


Máy quang phổ UV-VIS
Khoảng đo: 200-800 nm
(hay 190-1100 nm)
Các bộ phận chính:

Nguồn sáng: đèn W, đèn D2

Bộ đơn sắc: cách tử

Detector: nhân quang

Cốc đo (cuvet): thuỷ tinh, nhựa, quartz


Máy quang phổ UV-VIS
1 chùm tia
1. Nguồn sáng 2. chùm tia

3. Cách tử 4. Tia đơn sắc
5. Chắn sáng 6. cốc đo (cuvet)
7. Detector


Máy quang phổ UV-VIS
1 chùm tia (detector DAD)
Nguồn sáng
Cuvet
Cách tử
Mảng diod


Máy quang phổ UV-VIS
2 chùm tia
1. Nguồn sáng 2. chùm tia
3. Cách tử 4. Tia đơn sắc
5. Chắn sáng 6,7. cốc đo (cuvet)
8. Detector


Điều cần chú ý !!!

Máy cần được thường xuyên bảo dưỡng
định kỳ hiệu chuẩn (KT A và bước sóng)

Dung dịch đo phải trong suốt, đủ loãng A trong khoảng thích hợp

Cuvet


Dung môi tinh khiết, pH, thời gian đo

Mẫu trắng

×