Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh ở phân môn tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.17 KB, 20 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tập đọc là một trong những phân môn tiếng việt ở tiểu học. Tập đọc có nghĩa
là đọc đúng kết hợp với quy tắc đọc chuyển văn bản bằng chữ viết thành văn bản
về âm thanh. Phân môn này dạy cho học sinh tri thức và kỹ năng đọc, phát triển
năng lực đọc hiểu, có kỹ năng hiểu khi giao tiếp, khi viết chính tả. Chính tả là kỹ
năng viết đúng văn bản bằng chữ với quy tắc viết cùng đọc là chuyển văn bản
viết thành văn bản âm thanh với quy tắc đọc. Chữ viết là ký hiệu bằng hình ảnh,
thị giác ghi lại tiếng nói, mỗi hình nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý
nghĩa của tiếng nói.
Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng quá trình đọc, học
chữ, học sinh biết đọc chữ nhận biết chữ bằng cách đọc phát ra âm thanh tai nghe
để ghi nhớ âm thanh, kết hợp với nhìn để ghi nhớ chữ. Sau đó mới tái hiện các
con chữ bằng các hình nét ghi chữ. Học sinh có đọc được thông thạo thì nói viết
và học được các môn học khoa học khác. Vì vậy trẻ phải được học đọc sau đó
mới học viết. Tập đọc là môn học có tính chất công cụ nó có vị trí quan trọng
trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ . Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với
việc học môn tiếng việt và các môn khoa học khác.
Kỹ năng đọc thực sự ần thiết đối với mọi người, không chỉ riêng đối với học
sinh cấp một nói riêng, mà còn đối với tất cả các cấp học khác. Học sinh muốn
viết bất kì một văn bản nào trước hết phải có kỹ năng đọc thông, đọc đúng văn
bản . Đọc có cơ sở hiểu đúng nội dung văn bản đó, trái lại một văn bản đọc sai
làm quá nhiều lỗi làm ta hiểu sai nội dung văn bản đó. Đọc đúng còn giúp học tốt
các môn học khác là cơ sở cho việc học tốt bộ môn Tiếng Việt.
2. Mục đích nghiên cứu
- Rèn kỹ năng nghe đọc, khi đọc văn bản đọc đúng thông thạo, diễn cảm không
mắc lỗi, đạt tốc độ quy định.
- Kết hợp đọc với hiểu nội dung đơn vị lời nói, cũng cố nghĩa của từ trau dồi
vốn
1
từ, nghĩa từ góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho học sinh .


- Bồi dương cho học sinh một số đức tính, thái đọ cần thiết . Tính chính xác,
lòng
tự hào, tinh thần trách nhiệm.
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của phân môn tập đọc. Không tách rời việc xác
định mục tiêu và nhiệm vụ dạy tiếng việt ở tiểu học. Theo tôi xác định được mục
tiêu của phân môn tập đọc phải là cụ thể đúng hướng, đó là điều kiện quyết định
sự lựa chọn nội dung và phương pháp dạy môn tập đọc …
Phân môn tập đọc giải quyết vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để đọc tiếng dung chữ
để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Tập đọc là môn học có
tầm quan trọng bậc nhất.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối với phân môn tập đọc thì đối tượng dạy học chủ yếu tập trung ở học sinh
tiểu học còn các cấp khác sử dụng phân môn tập đọc ở dạng khác. Vì vậy đối
tượng nghiên cứu tập trung ở học sinh lớp 2
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Việc dạy học tập đọc được đưa vào chương trình từ rất lâu đến nay, chúng ta
có thể nhìn lại và có một số nhận xét qua thực tế giảng dạy đều thấy rằng. Đây là
một phân môn cần thiết để tạo điều kiện học tốt môn học tốt. Việc dạy tập đọc
được dạy một cách có kế hoạch mang tính chủ động kết hợp với các câu hỏi
hướng đẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc học thuộc lòng qua đó giáo
dục nhân cách, đạo đức thẩm mỹ lòng tự hào dân tộc tình thần đoàn kết, yêu
thương anh em, đồng bào. Tăng cường kỹ năng đọc thông viết thạo, kỹ năng đọc
diễn cảm. Phân môn tập đọc khảng định được vị trí, vai trò của mình trong việc
đọc hiểu văn bản. Phân môn tập đọc là một phân môn kết hợp nhiều kỹ năng đọc
nghe, hiểu ghi nhớ tái hiện nên còn có nhiều hạn chế trong việc tổ chức học một
tiết sao cho đúng yêu cầu và đạt hiệu quả cao. Dưới cái nhìn của giáo viên phân
môn này đòi hỏi một lượng thời gian nhất định. Thực tế một số giáo viên chưa
2
coi trọng việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh mới chỉ dừng lại ở góc độ học hiểu

chưa thật sự sát sao với học sinh. Giáo viên có tâm lý ngại sửa lỗi cho học sinh
hơn nữa học sinh phần đa mới dừng lại ở đọc thông viết thạo, chưa có ý thức rèn
đọc diễn cảm. Cao giọng, hạ giọng, nhấn giọng phân biệt giọng các nhân vật cốt
đọc cho xong bài khôngcoi môn này là quan trọng. Tình hình này ảnh hưởng đến
việc học đọc của học sinh trong trường tiểu học nói chung với học sinh lớp 2 nói
riêng. Trước thực trạng ấy bản than tôi thấy cần phải có một vài ý kiến nhỏ của
mình để cùng thực hiện chương trìnhcuar cấp tiểu học hiện nay, nhất là đối với
các em học sinh ngay từ đầu cấp học. Đó là lý do khiến tôi chọn đề tài này.
2. Thực trạng
*Thuận lợi:
Trong những năm gần đây trường Tiểu học của tôi đã có nhiều khởi sắc. Cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học thoáng mát, bàn ghế ngồi đúng quy
định, khuôn viên nhà trường đảm bảo xanh- sạch - đẹp. Nhà trường đã được
công nhận đạt trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1.
- Ban Giám Hiệu luôn tạo mọi điều kiện, quan tâm giúp đỡ giáo viên nâng cao
trình độ chuyên môn. Tổ chức thao giảng, dự giờ, tổ chức những buổi học
chuyên đề thảo luận về chuyên môn để rút ra những ý kiến hay, đề xuất kinh
nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng dạy.
- Đội ngũ giáo viên nhà trường có tay nghề vững lâu năm trong công tác, có
nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt về trách nhiệm người giáo viên và sẵn sàng
giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như giúp nhau tháo gỡ những khó
khăn hay xử lý các trường hợp học sinh cá biệt về học tập cũng như hạnh kiểm.
- Bản thân tôi được phân công giảng dạy lớp 2 đã nhiều năm nay nên tôi cũng
đúc rút cho mình được nhiều kinh nghiệm trong rèn đọc cho học sinh. Đặc biệt
trong năm học này, ngay từ những ngày đầu nhận lớp tôi rất chú ý đến các đối
tượng học sinh và hình thành cho các em những kĩ năng ban đầu phục vụ cho
việc luyện đọc. Có được sự quan tâm của một số phụ huynh có ý thức trách
nhiệm không khoán trắng cho nhà trường cho giáo viên, và cùng với giáo viên
3
trong vic hc tp ca con em mỡnh nh: Chun b y sỏch v, dựng hc

tp, thng xuyờn nhc nh v to iu kin tt cho con em mỡnh n lp cng
nh hc tp nh.
* Khú khn
Tuy nhiờn, cựng vi nhng thun li trờn, bn thõn tụi vn cũn gp mt s khú
khn sau:
- Tranh nh minh ha cú sn cho mụn Ting Vit cũn hn ch. ốn chiu, mỏy
tớnh trang b trong phũng hc cha cú, mi ln dy phi kt ni mt nhiu thi
gian .
- Trỡnh hc sinh trong lp khụng ng u. Bờn cnh nhng em phỏt trin,
hc tt, tip thu nhanh vn cũn mt s em yu v th cht, bộ nh hn so vi cỏc
bn bỡnh thng kốm theo phỏt trin chm v trớ nh, hc trc quờn sau, chm
tin. Mt s em phỏt õm cha chớnh xỏc, hay sai do thúi quen giao tip a
phng gõy khú khn cho giỏo viờn trong vic rốn c.
- a s ph huynh trong lp l dõn lm rung, lm cụng ty, cha quan tõm
ỳng mc n vic hc tp ca con em mỡnh, cha to iu kin tt kốm
cp con em mỡnh hc bi, c bi nh. Một số gia đình không quan tâm đến
con em mình, phó mặc khoán trắng cho nhà trờng.
- Hc sinh cha cú thi gian bi dng c nh, hc sinh ch yu c hc tp
trờn lp,
T nhng nguyờn nhõn trờn dn n vic hc ting vit ca hc sinh cũn hn
ch hc sinh c cũn sai, hiu cha ht vn bn. Vỡ vy tụi ó nghiờn cu tỡm tũi
v a ra mt s bin phỏp nhm giỳp hc sinh t kt qu tt hn trong hc tp.
3 . Kết quả điều tra, khảo sát .
Trong nm hc 2014 -2015 tụi c giao nhim v ch nhim lp 2B vi
s s 33 hc sinh trong ú cú mt hc sinh khuyt tt, mt hc sinh cú hon cnh
gia ỡnh c bit khú khn . Thc t kho sỏt cht lng c u nm ca hc
sinh cho thy, hc sinh phỏt õm sai rt nhiu.
4
Tng s hc sinh: 33 em qua kho sỏt cht lng mụn c tụi ú thu c kt
qu nh sau:

TSHS c ngng c sai P/õm c sai du c ỳng
33 8 em 24,2% 7 em 21,2% 3 em 9% 15 em 45,6%

Qua kiểm tra biết đợc thực trạng của học sinh đã giúp tôi thấy đợc vai trò của
ngời giáo viên về việc nâng cao chất lợng dạy và học cho học sinh, c bit l
vic rốn c cho hc sinh. Vi ti ny, tụi mnh dn trỡnh by mt s bin
phỏp rốn k nng c cho hc sinh lp 2 nhm nõng cao cht lng c.
4. Gii phỏp
4.1. Phi hp vi ph huynh hc sinh chm lo n cht lng hc tp ca
cỏc em.
Vo u nm hc, nh trng ó to iu kin cho giỏo viờn ch nhim hp
ph huynh hc sinh lp. Tụi ó trao i, bn bc vi ph huynh mua ti liu,
dựng hc tp cỏc em hc tt cỏc mụn hc. Qua cuc hp, ph huynh ó
nm c nng lc hc tp ca con em mỡnh. Tụi c bit nhn mnh n k
nng c ca hc sinh nht l nhng hc sinh cha hon thnh kin thc k nng
mụn hc. T ú ph huynh cú s ụn c, kim tra vic c nh ca cỏc em,
giỳp cỏc em c nhiu v rốn c k nng c( c tt c thụng tin trong mi
mụn hc ch khụng phi ch riờng phõn mụn Tp c). Ngoi ra, ph huynh cn
khuyn khớch cho con em mỡnh c thờm truyn, sỏch, bỏo. phự hp vi la
tui vo cỏc ngy ngh ( th by, ch nht) cỏc em c tip xỳc vi mt ch
nhiu hn.
n lp, giỏo viờn thng xuyờn kim tra c bit mc tin b ca cỏc
em, t ú cú bin phỏp giỏo dc phự hp. ngh v yờu cu thng nht trang
b y sỏch v, dựng cn thit phc v cho mụn hc. Yờu cu ph huynh
thng xuyờn nhc nh vic hc bi c bi nh ca con em mỡnh, ng thi
hng dn ph huynh c bn v cỏch c, cỏc phỏt õm ch cỏi, cỏch ỏnh vn
5
vần, đánh vần tiếng …để phụ huynh nắm rõ cách dạy học hỗ trợ giáo viên kèm
cặp con em mình ở nhà.
- Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy

học, tự làm thêm tranh ảnh mô hình, sưu tầm thêm những mô hình vật thật để tiết
dạy vui, sinh động. Đồng thời tăng cường vận dụng Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học, qua những hình ảnh động cũng góp phần gây hứng thú giúp
các em hưng phấn trong luyện đọc .
4.2. Phương pháp rèn đọc trong phân môn tập đọc :
* Phương pháp trực quan:
Phương pháp này phù hớp với tư duy, Tâm lý lứa tuổi ở bậc tiểu học. Phương
pháp trực quan là giáo viên đưa ra những bức tranh minh họa hoặc bằng vật thật
cho từng bài để phục vụ trong quá trình dạy và rèn đọc cho học sinh, kết hợp đọc
hiểu và đọc diễn cảm.
+ Các hình thức trực quan.
- Giọng đọc mẫu của giáo viên. Đây là một hình thức trực quan sinh động và có
hiệu quả đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận được cái hay, cái
đẹp của bài Tập đọc. Trong quá trình đọc mẫu giáo viên biết sử dụng các thủ
pháp ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, dùng ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng…
để làm nổi bật ý nghĩa và tình cảm của tác giả đó gửi gắm vào bài đọc đó. Từ đó
giúp học sinh thấy sôi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá bài
Tập đọc hơn và học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt hơn.
- Dùng tranh ảnh vật thật : Đây là phương pháp có tác dụng rất lớn đến việc
rèn kĩ năng đọc cho học sinh lưu ý khi sử dụng tranh ảnh bức vẽ đó phải to đẹp
đảm
bảo về mặt mĩ quan và cú tỏc dụng giáo dục.
Ví dụ: Bài Sông Hương tập đọc lớp 2 tôi phóng to tranh vẽ “Sông Hương” trong
sách giáo khoa có đủ màu sắc như nội dung bài để các em nhìn tận mắt các màu
xanh chỉ sự khác nhau của phong cảnh “Sông Hương” như xanh thẳm của da
6
trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên
mặt nước.
* Phương pháp đàm thoại :

Phương pháp này phù hợp với tâm lí trẻ nhỏ các em thích được hoạt động, thực
hiện trên cơ sở trao đổi câu hỏi, phục vụ cho nội dung bài . đây chính là thầy
giáo dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá khai thác những nội dung để chiếm
lĩnh kiến thức. Ngược lại trò có thể hỏi những thắc mắc để giáo viên hướng dẫn
và giải đáp.
Các hình thức đàm thoại : Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh tôi thường chuẩn
bị trước câu hỏi sao cho phù hợp với học sinh, muốn cho học sinh hiểu nội dung
trước hết học sinh phải có kỹ năng đọc đó là, đọc đúng, đọc lưu loát, trôi chảy,
có đọc thông văn bản thì các em mới hiểu nội dung bài và hiểu giá tri nghệ thuật
của bài,
dẫn đến sự cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt. Để đạt những yêu cầu đó tôi thường
đưa ra những câu hỏi cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với từng bài đọc.
Rèn đọc hiểu cho học sinh : kết hợp với việc rèn đọc đúng cầu rèn đọc hiểu cho
học sinh đọc hiểu ở đây có thể là từ khóa, từ trọng tâm câu, đoạn, bài.
* Tác dụng của phương pháp đàm thoại : Tạo cho học sinh phát triển giao tiếp
khi sử dụng phương pháp này ngoài việc có tác dụng giúp học sinh tiếp thu kiến
thức, còn có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên
kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học của mình cho phù hợp với
đối tượng học sinh.
* Phương pháp luyện tập :
Đây là phương pháp chủ yếu, thường xuyên sử dụng khi dạy học phân mộn tập
đọc, đối với phương pháp này tôi hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành tốt.
Tôi luôn hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức và kiểm tra ngay kết quả luyện
tập tại lớp.
Luyện đọc đúng là đọc thành tiếng đọc trôi chảy, lưu loát và rèn cho học sinh
biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt câu thơ, dòng thơ.
7
Hình thức luyện tập ở nhà : Hình thức này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng
đọc. Với học sinh yếu cho học sinh luyện đọc từ, cụm từ. Học sinh trung bình,
khá luyện đọc trôi chảy lưu loát cả bài. Học sinh giỏi đọc điễn cảm cả bài. Có kế

hoạch giao bài cụ thể cho từng em và kiểm tra theo yêu cầu để giao.
u cầu học sinh đọc nhấn mạnh ở các từ chỉ màu sắc, học sinh nhớ từ cần nhấn
mạnh. Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có kỹ năng đọc và tiếp thu bài
tốt, giúp học sinh dễ hiểu bài hơn và gây hứng thú cho học sinh khi đọc.
4.3. Các biện pháp rèn đọc.
*Luyện đọc thành tiếng:
Muốn cho học sinh đọc thành tiếng tốt, trước hết phải rèn cho học sinh cách
phát âm rõ ràng, tốc độ đọc phải đảm bảo. Để làm được như vậy, tôi đã tiến hành
thực hiện như sau:
-Ngay từ đầu năm học, tôi đã điều tra, phân loại thành từng nhóm để có kế
hoạch bồi dưỡng và uốn nắn. Hàng tháng, tôi ghi rõ mức độ tiến bộ và những lỗi
còn mắc phải của từng học sinh vào một quyển vở riêng để từng bước khắc phục.
- Khi hướng dẫn học sinh phát âm, tôi thường phân tích cho các em thấy
sự khác biệt của phát âm đúng, phát âm sai.
Ví dụ: Dạy bài “Voi nhà” (TV2 – Tập 2) phần luyện phát âm, tôi đã cho các
em tập phát âm các từ: khựng lại, vục xuống, quặp vòi, huơ vòi, lững thững
Tôi gọi một em khá đứng lên đọc, sau đó tôi gọi các em khác nhận xét: Các từ
bạn vừa đọc có phụ âm gì khó phát âm ? Theo em phải phát âm như thế nào?
Nếu học sinh phát âm sai, tôi hướng dẫn tiếng cần phát âm cụ thể. Chẳng hạn :
ch/tr
- Với các âm khác, tôi cũng hướng dẫn tương tự như trên. Bước đầu dùng
phương pháp này luyện cho học sinh gặp nhiều khó khăn, nhưng lặp đi lặp lại
nhiều lần như thế các em quen dần và dễ sửa hơn. - Kết hợp với rèn đọc đúng,
tôi còn rèn cho các em đọc trôi chảy, đọc hay. Chính vì vậy, tôi dùng thời gian
thích đáng cho việc luyện đọc ở lớp cũng như ở nhà.
8
+ ở lớp : Tôi tăng cường sử dụng hình thức đọc theo nhóm, tuỳ theo từng bài
mà chia nhóm khác nhau. Các em trong nhóm lần lượt đọc cho bạn nghe, những
em còn lại nghe có nhiệm vụ sửa lỗi phát âm cũng như cách ngắt nghỉ hơi cho
bạn. Tôi quan sát từng nhóm, lắng nghe học sinh đọc và luôn nhắc nhở các em

phải đọc rõ tiếng, đọc đúng các cụm từ, câu.
Bên cạnh đó, tôi còn rèn cho học sinh cách đọc diễn cảm. Khi đọc bài tập
đọc hay bất kì một bài văn, bài thơ nào tôi luôn lưu ý các em phải ngắt hơi ở dấu
phẩy, giữa các cụm từ, nghỉ hơi ở dấu chấm và các loại dấu câu khác.
Ví dụ: Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh
chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững
thững đi theo hướng bản Tun. //
(Voi nhà- TV2-Tập 2)
Riêng đối với các đoạn thơ, bài thơ tôi còn hướng dẫn cho các em cách ngắt
nhịp đúng quy định sao cho thể hiện được ý đồ của tác giả.
Ví dụ:
Cây dừa xanh / toả nhiều tàu, /
Dang tay đón gió, / gật đầu gọi trăng. //
Thân dừa / bạc phếch tháng năm, /
Quả dừa – / đàn lợn con / nằm trên cao.//
Đêm hè / hoa nở cùng sao, /
Tàu dừa – / chiếc lược chải vào mây xanh. //
Ai mang nước ngọt, / nước lành, /
Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa. //
(Cây dừa- TV2-Tập 2)
Ngoài việc hướng dẫn các em đọc ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và các cụm tư
thì việc hướng dẫn các em cách thể hiện giọng khi gặp các dấu câu khác nhau
cũng là điều hết sức quan trọng.
Ngoài ra, ở các bài tập đọc có lời đối thoại, tôi thường hướng dẫn học sinh
đọc theo 2 cách:
9
- Cách 1: Đọc bình thường, trầm.
- Cách 2: Nhấn mạnh lời thoại của nhân vật.
Từ đó, các em sẽ phát hiện ra cách thể hiện lời nói của từng nhân vật và tìm
cách thể hiện lại.

Ví dụ: Voi nhà (TV2-T2)
- Thế này thì hết cách rồi !
(Giọng đọc thể hiện tâm trạng thất vọng khi xe bị sự cố)
- Chạy đi ! Voi rừng đấy !
(Giọng đọc thể hiên sự hoảng hốt khi voi xuất hiện)
- Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi !
(Giọng đọc thể hiện sự lo lắng)
Song song với việc đọc trong nhóm, tôi luôn tổ chức cho các nhóm thi đọc
trước lớp để kiểm tra quá trình luyện đọc nhóm của các em. ở phần này, tôi
thường cho từ hai đến ba nhóm thi đọc với nhau. Học sinh còn lại lắng nghe, và
đưa ra nhận xét đồng thời bình chọn bạn đọc hay nhất, nhóm đọc tốt nhất. Dựa
vào phần đọc này, tôi nhận xét và tuyên dương những em đọc có tiến bộ và nhẹ
nhàng chỉ ra điểm chưa tiến bộ để các em nhận biết và cố gắng hơn. Các nhóm
chưa thi đọc sẽ rút kinh nghiệm từ nhóm đã đọc để nhóm mình đọc được tốt hơn
trong tiết rèn buổi chiều.
+ ở nhà: Sau mỗi buổi học, tôi dặn các em về đọc những bài cho buổi học
hôm sau. Sau đó, tôi giao cho từng đôi bạn ( ngồi cùng một bàn ) kiểm tra lẫn
nhau vào đầu giờ học tới. Các em có thể nêu câu hỏi để kiểm tra lẫn nhau như :
Bài tập đọc đó có tựa là gì ? dài hay ngắn ? có mấy nhân vật ? … Hoặc các em
có thể yêu cầu lẫn nhau đọc lại một đoạn hoặc một khổ thơ trong bài. Bằng cách
kiểm tra như vậy, tôi luôn nắm rõ em nào về nhà có đọc bài, em nào chưa đọc
bài để nhắc nhở kịp thời.
*Luyện đọc thầm : Sau khi đã rèn đọc thành tiếng, tôi tiến hành cho các em đọc
thầm để tìm hiểu nội dung bài. Thường thì khi giáo viên yêu cầu học sinh đọc
10
thầm thì chỉ có một số em đọc, còn một số em cũng nhìn sách nhưng không đọc.
Để khắc phục tình trạng này, tôi đã hướng dẫn các em :
+ Tập trung vào bài, phải đọc đầy đủ các tiếng trong câu. Đọc bằng mắt. Khi
đọc không dùng tay hay bất kì vật gì để chỉ từng dòng.
+ Trong khi các em đọc thầm, để kiểm tra xem các em có thực sự đọc hay

không, tôi sử dụng nhiều hình thức : Yêu cầu em nào đọc xong thì giơ tay, giáo
viên cùng đọc thầm và theo dõi. Hoặc học sinh đang đọc, yêu cầu cả lớp dừng lại
ở một đoạn nào đó rồi dùng câu hỏi kiểm tra( Em đọc đến đâu ? … )có như vậy
các em mới chú ý tập trung trong đọc thầm. Cứ như vậy lâu ngày thành quen, các
em dần có ý thức đọc thầm và tự giác đọc thầm không cần giáo viên nhắc nhở.
* Luyện đọc lại ( học thuộc lòng) :
ở phần này, tôi để các em tự do thể hiện để phát huy hết khả năng đọc của bản
thân, miễn là các em đảm bảo được theo các phần luyện đọc thành tiếng ở trên.
Thông thường tôi yêu cầu cho các em tự chọn một đoạn văn hay một khổ
thơ mà mình thích nhất để đọc. Sau đó, đọc theo nhóm đôi ( cứ một bạn đọc tốt
kết hợp với một bạn đọc chưa tốt để giúp đỡ, hướng dẫn cách đọc cho nhau).
Tiếp theo, tôi tổ chức cho các em thi đọc với nhau. ở các tiết chính khoá tôi
thường cho các em đọc tốt thi đọc trước để các em học sinh khác nhận xét và học
tập. Còn những em đọc yếu, đọc chậm tôi dành thời gian cho các em thi đọc
trong tiết rèn buổi chiều, để các em có thời gian luyện đọc và tự tin hơn trong khi
đọc.
Trong phần luyện đọc lại ( học thuộc lòng ) tôi luôn thể hiện cho học sinh thấy
rằng “ cô cũng rất thích nghe các em đọc. Cô cũng rất vui nếu các em đọc đúng,
đọc hay” bằng cách luôn chăm chú theo dõi học sinh đọc, thỉnh thoảng mỉm cười
hay gật đầu nhẹ để khuyến khích học sinh. Nếu em nào phát âm chưa đúng, chưa
thể hiện được diễn cảm, chưa thể hiện đúng giọng của các nhân vật…. thì không
bắt học sinh dừng ngay lại để sửa. Vì làm như vậy, các em sẽ mất hết cảm hứng
khi đọc dẫn đến việc đọc hay khó thành công. Khi nhận xét, đánh giá học sinh
đọc, tôi luôn tìm ra ưu điểm của các em để khen ngợi, để các em tự tin hơn trong
11
quá trình thể hiện của mình. Từ đó, các em có hướng phấn đấu cố gắng đọc được
tốt hơn.
Tóm lại: Trong quá trình dạy học, muốn học sinh đọc tốt giáo viên không
những phải có phương pháp dạy học tốt mà cón phải có thái độ ôn hoà, cởi mở,
hoà nhã với học sinh. Kiên trì uốn nắn, sửa cách đọc cho các em, để các em tiếp

thu bài một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó tôi còn khuyến khích các em đọc thêm
sách báo trong thư viện, qui định các em đi đọc sách ở thư viện ít nhất mỗi tuần
một lần. Hàng tuần, tôi tổ chức cho các em thi đọc thơ vào tiết sinh hoạt ngoại
khoá. Tôi qui định thơ phù hợp với lứa tuổi và không nằm trong sách giáo khoa.
Phần thưởng dành cho những em đọc hay có thể là một bông hoa điểm mười hay
một lá cờ đỏ để cắm vào góc năng khiếu của lớp.
Với hình thức tổ chức trên, học sinh lớp tôi phụ trách , đặc biệt là những
học sinh đọc chậm, đọc còn phải đánh vần cũng đã tích cực tham gia vào các
hoạt động cùng với các bạn, đã tăng cường lên thư viện nhiều hơn. Nhờ đó, các
em đã khích lệ nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Trong bài dạy tập đọc, ngay trong lời giới thiệu bài, hay đã chiếm được sự chú
ý hứng thú học tập của học sinh nhất là thể loại chuyện đơn giản .Sau khi giới
thiệu bài giáo viên đọc diễn cảm bài thơ và tóm tắt nội dung ngắn gọn súc tích
rồi hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn kết hợp luyện đọc phát âm sai do
phương ngữ.
Tiếp tục cho học sinh đọc nhiều từ khó và đọc cho nhau nghe, thi đọc và tìm
hiểu bài, luyện đọc diễn cảm. Giáo viên còn chưa chú ý đến học sinh yếu,để học
sinh yếu nắm được nội dung bài, cần phải đọc đi đọc lại văn bản nhiều lần. Điều
này rất khó bởi vì thời gian một tiết dạy có hạn, do đó việc dạy học kết hợp hiểu
nội dung cho đối tượng này là rất khó khăn nên giờ dạy đạt hiệu quả chưa cao.
Còn về phía học sinh bộc lộ rõ những hạn chế về mặt nhận thức, như phát âm
còn sai, hiểu còn lệch lạc, chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà.
Trên thực tế dạy học cho học sinh sử dụng một số phương pháp dạy tiếng cho
từng đối tượng cụ thể với mức độ phạm vi ứng dụng thích hợp việc xác lập cách
12
đọc dựa trên những đặc điểm về ngữ âm học và quy tắc đọc. Vì vậy cần nắm
được một số quy tắc sau .
- Nguyên tắc đọc ngắn với sự phát triển tư duy .
- Nguyên tắc đọc dưới dạng chữ viết thành dạng âm thanh.
- Nguyên tắc đọc phát triển song song với hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài. Điều

quan trọng phải kết hợp linh hoạt phù hợp các phương pháp nhất là làm mẫu.
Dưới đây là một số phương pháp cụ thể .
- Phương pháp luyện tập theo mẫu : Giáo viên đưa ra một đoạn câu dài cần ngắt
nghỉ, đọc mẫu, học sinh nhận xét cách ngắt nghỉ nêu lý do phải ngắt hơi. Giáo
viên hướng dẫn vì sao phải ngắt và hướng dẫn tìm cụm từ. Cách nhấn giọng ở
các câu, các từ, vì sao cần đọc nhanh, chậm cao giọng, thấp giọng .
- Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp trao đổi giữa thầy và trò, trong đó
giáo viên nêu ra gợi ý học sinh tự nhận ra phương pháp đọc phát triển tư duy cho
học sinh .
- Phương pháp giao tiếp : Cho học sinh đóng vai nhân vật thể hiện qua giọng đọc
- Phương pháp dạy học : Kết hợp hình thức dạy học theo nhóm có tác dụng thay
đổi vị thế của học sinh trong lớp. Từ hình thức cá nhân sang hình thức tập thể
giúp học sinh có sự động viên cố gắng trong nhóm. Do vậy vai trò của giáo viên
hết sức quan trọng trong việc nhận xét đánh giá kết quả hoạt động nhóm chính
xác, tuyên dương kịp thời là nguồn lực động viên học sinh thể hiện mình trong
học tập. Nêu hướng khắc phục những tồn tại .
Ta biết tằng trong quá trình dạy học, học sinh là nhân tố quan trọng nhất.
Chính vì vậy các chiến lược dạy học tiến bộ đều hướng đến người học, hay lấy
lợi ích của các em làm đích. Giáo viên cần tổ chức quá trình dạy học sao cho để
chính học sinh tự tìm ra kiến thức mới , soạn bài theo tinh thần đổi mới phương
pháp. Phương pháp dạy học mới tạo điều kiện tối đa để học sinh chiếm lĩnh kiến
thức và đặc biệt gây hứng thú học tập . Điều quan trọng nữa giáo viên cần tổ
chức cho các em thi đua đọc đúng, đúng quy tắc các âm vần dễ lẫn ngay từ các
bạn trong lớp, trong khối, từ đó kích thích các em học ngày càng tốt hơn,
13

Kêt1. Kết quả:
Với một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh như trên, tôi đã trực tiếp áp
dụng trên lớp mình phụ trách và các giáo viên trong khối cùng áp dụng, kết quả
như sau:


- Học sinh trong l?p đã có sự tiến bộ rõ rệt, mặc dù đến thời điểm kết thúc học
kì I vẫn còn vài em đọc còn chậm. Nhưng d?n th?i di?m này các em đều đã đạt
được yêu cầu của tốc độ đọc là 45 tiếng / 1 phút, đọc lưu loát, trôi chảy và đã
biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
Sự tiến bộ đó của học sinh giúp tôi tự tin hơn khi vận dụng các biện pháp này
vào giảng dạy. Song bản thân tôi thấy công việc nghiên cứu các biện pháp rèn kĩ
năng đọc không dừng lại ở phân môn Tập đọc mà cần phải lồng ghép vào nhiều
môn học khác. Vì vậy, tôi nhận thấy mình cần phải học thêm rất nhiều về kinh
nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp và tham khảo nhiều tài liệu hơn nữa để tìm tòi,
áp dụng vào việc giảng dạy để đưa chất lượng học sinh ngày một cao hơn.
2. Ki?n ngh?, d? xu?t
Đối với giáo viên:
- Nắm rõ hoàn cảnh của từng học sinh.
- Nắm chắc chất lượng đọc của lớp mình.
- Phân loại và quan tâm đến mọi đối tượng học sinh trong lớp ngay từ đầu năm
học.
L?p 2B
(Sis?: 33)
Hồn thành t?t Hồn thành Chuahồn thành
SL TL SL TL SL TL
10 30,3 23 69,7 0 0
14
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạyvà phương pháp đọc, giáo viên đọc mẫu phải
chuẩn, hay để lôi cuốn học sinh vào bài học.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc đọc của học sinh, ghi nhận kết quả của
các em dù chỉ là một tiến bộ rất nhỏ.
Đối với phụ huynh học sinh:
- Mua đủ đồ dùng học tập cho các em.
- Khuyến khích các em đọc thêm sách, báo, truyện thiếu nhi vào các ngày nghỉ.

- Thường xuyên quan tâm và nhắc nhở việc học ơ ỷnhà của các em.
Đối với học sinh:
- Chuẩn bị kĩ bài ỏ nhà.
- Đọc bài trước bài ở nhà nhiều lần.
- Tham gia tích cực các hình thức luyện đọc trên lớp.
- Thường xuyên đọc sách báo.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân. Tôi rất mong sự đóng góp ý
kiến của các cấp, cùng các đồng nghiệp để việc giảng dạy môn Tiếng Việt đạt
kết quả cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Xác nhận của hiệu trưởng Thanh Hoá, ngày 24 tháng 3 năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người khác
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Hạnh

15
TI LIU THAM KHO
1. Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo Dục và Đào tạo .
2. Tập san Giáo dục Tiểu học .
3. Dạy Ting Vit ở trờng Tiểu học .
4. Ting Vit 2 ( 2 tp )
5. Thit k Ting Vit 2( 2 tp)
6. Bi tp b tr v nõng cao ting vit lp 2( 2 tp)
7. Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học .


16
17
18

19
20

×