Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.61 KB, 42 trang )

1
MỤC LỤC Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục…………………………………………………………………………….1
Danh mục các cụm từ viết tắt……………………………………………………...2
MỞ ðẦU…………………………………………………………………………..3
Chương 1: CƠ Ở LÍ LUẬN CỦA ðỀ TÀI
1.1. Hệ thống kiến thức hoá học phổ thông………………………………………..5
1.2. Các khái niệm trong chương trình hoá học phổ thông……………………….6
1.3.Phản ứng hoá học……………………………………………………………..9
Chương 2: NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HOÁ
HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC THCS
2.1. Các khái niệm thành phần…………………………………………………….11
2.2. Nghiên cứu về phản ứng hoá học trong chương trình THCS…………………13
2.3. Nghiên cứu về việc vận dụng phản ứng hoá học trong dạy học phổ thông…...24
Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………..40
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………....42
PHỤ LỤC










PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::


2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
dd: Dung dịch
SGK: Sách giáo khoa























PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
3
MỞ ðẦU
1. LÍ DO CHỌN ðỀ TÀI
Trong chương trình THCS , thì môn hóa học là môn học mà HS bắt ñầu tiếp xúc
ở 2 lớp cuối cấp 8, 9. Vì thế, mà việc hình thành các khái niệm cơ bản của hóa học
cho HS rất quan trọng và ñặc biệt là việc hình thành các khái niệm phản ứng hóa
học. Bởi nó là một trong các mục tiêu cơ bản của hóa học. Trong mỗi loại phản ứng
thì có phương pháp dạy học cũng như việc hình thành và phát triển chúng cũng
khác nhau . Bởi, việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng giúp cho HS có
cơ sở hiểu biết ban ñầu về bản chất của hóa học, làm nền tảng ñể hình thành kĩ
năng, kĩ xảo làm bài tập hóa học. Các phản ứng hóa học không ngừng ở ñó mà tiếp
tục ñược phát triển cụ thể hơn khi lên THPT và mở rộng thêm các phản ứng mới
góp phần hoàn thiện kiến thức hóa học cho HS.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của ñất nước thì các dây chuyền sản xuất ñã áp
dụng các phản ứng hóa học phục vụ trong sản xuất .Bởi so với các ngành sản xuất
khác , nền sản xuất hoá học có một nét ñặc trưng riêng biệt : ñó là quá trình sản xuất
dựa trên cơ sở của những phản ứng hóa học. Trong các ngành thì ñặc biệtngành sản
xuất hóa học thì phản ứng hóa học giữ một vai trò chủ chốt. ðó là nét ñặc trưng nổi
bật của sản xuất hóa học. Vậy ñể hiểu rõ ñược bản chất, tầm quan trọng, ý nghĩa
của các phản ứng hoá học trong hóa học nói riêng, trong sản xuất nói chung như thế
nào ? thì chúng ta cùng nghiên cứu sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học ở
phổ thông ñể giải quyết những vấn ñề ñó.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chung về các khái niệm phản ứng hóa học và các vấn ñề liên quan
ñến phản ứng hóa học ở THCS
- Nghiên cứu về sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học ở THCS
- Khảo sát một số nhận xét về sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học

trong dạy học THCS : giáo viên THCS và người nghiên cứu
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết : thu thập thông tin lý luận có liên
quan ñể xây dựng cơ sở lí thuyết cho ñề tài
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nhóm phương pháp khác : nhận xét ñánh giá, phân tích, so sánh …
5. ðỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- ðối tượng nghiên cứu: Nội dung chương trình hóa học phổ thông, SGK hóa học
THCS và THPT
- Phạm vi nghiên cứu: ðề tài chỉ nghiên cứu về sự hình thành khái niệm phản ứng
hóa học trong chương trình hóa học THCS
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu ñề tài thành công thì sẽ có thêm một tài liệu tham khảo cho giáo viên THCS,
giáo viên THPT và sinh viên sư phạm
7. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Từ trước ñến ngày nay có nhiều ñề tài nghiên cứu về các vấn ñề của môn hóa học.
Nhưng chưa có khóa luận nào nghiên cứu về vấn ñề của ñề tài này
8. CẤU TRÚC ðỀ TÀI
Mở ñầu
Chương 1: Cơ sở lí luận của ñề tài
Chương 2: Nghiên cứu sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương
trình THCS
Chương 3: Một số nhận xét
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục





PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ðỀ TÀI
1.1. Hệ thống kiến thức hóa học phổ thông [1, tr 68-69]
1.1.1. Hệ thống các kiến thức về nguyên tố hóa học
Bao gồm những khái niệm về các nguyên tố hóa học riêng rẽ (về vị trí của
nguyên tố trong bảng tuần hoàn , về các tính chất của nguyên tố, về thành phần các
hợp chất của chúng), khái niệm chung về nguyên tố hóa học
1.1.2. Hệ thống các kiến thức về chất
Bao gồm những khái niệm về các chất cụ thể (thành phần,cấu tạo, tính chất,
ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách nhận biết), về các loại chất, khái niệm chất về
tính chất của chúng
1.1.3. Hệ thống các kiến thức phản ứng hóa học
Bao gồm những khái niệm về từng phản ứng hóa học riêng rẽ cụ thể, về các loại
phản ứng , khái niệm chung về phản ứng hóa học, dấu hiệu , ñiều kiện nãy sinh và
tiến triển, cơ chế và tốc ñộ các phản ứng hóa học
1.1.4. Hệ thống kiến thức về cấu tạo các chất và các ñịnh luật hóa học
ðịnh luật tuần hoàn , các quy luật về năng lượng và ñộng học của các quá trình
hóa học, các khái niệm về các mối liên hệ dẫn xuất và nguyên nhân – hậu quả
1.1.5. Hệ thống kiến thức về các phương pháp nghiên cứu hóa học và hoạt
ñộng học tập
Bao gồm khái niệm về các phương pháp lí thuyết và thực nghiệm, về thí nghiệm
hóa học, ngôn ngữ hóa học, và ngôn ngữ khoa học, về kĩ năng của bộ môn và các
phương pháp học tập hợp lí, về các phương pháp giải toán hóa học
1.1.6. Hệ thống kiến thức kĩ thuật tổng hợp
Bao gồm các khái niệm về công nghệ hóa học, sản xuất hóa học, về các nguyên
tắc khoa học của sản xuất , hóa học hóa nền kinh tế quốc dân, giáo dục bảo vệ môi

trường và thiên nhiên bằng hóa học mối liên hệ của khoa học với sản xuất và xã hội,
về các nghề nghiệp có liên quan với hóa học

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
6
1.1.7. Hệ thống kiến thức có tính chất thế giới quan
Bao gồm những khái niệm về bức tranh hóa học của thiên nhiên , về ý nghĩa
nhận thức và thực tiễn của các lí thuyết và ñịnh luật, ñối với các vấn ñề vật chất và
xã hội, những kết luận có tính chất thế giới quan
1.1.8. Hệ thống kiến thức về các hệ phân tán
Bao gồm những khái niệm về chất (tinh khiết) về hỗn hợp, về trạng thái (rắn,
lỏng, khí) của các chất, về sự hòa tan và ñiện li, về các dung dịch, hợp kim, cân
bằng hóa học
1.2.Các khái niệm trong chương trình hoá học phổ thông
1.2.1.Hóa học là gì?
Là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến ñổi và ứng dụng của chúng
Hóa học là khoa học về các ñặc tính, sự cấu tạo, và cách thay ñổi của các chất. Hóa
học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng xảy ra giữa
những thành phần ñó.
1.2.2. Ứng dụng của hóa học trong ñời sống
- Làm vật dụng sinh hoạt trong gia ñình , ñồ dùng học tập
- Làm thuốc chữa bệnh , thuốc bồi dưỡng sức khỏe
- Dùng trong phân bón , chất bảo quản thực phẩm , phương tiện vận tải , thiết bị
thông tin liên lạc
- Chế biến thực phẩm nhân tạo hay theo công nghệ hóa học.
- Dùng trong sản xuất: sản xuất axit, sản xuất thép, gang…
1.2.3. Vai trò của hóa học trong ñời sống
- Nâng cao chất lượng cuộc sống, và cung cấp sản phẩm hóa học.
- Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
- Cung cấp nguyên vật liệu trong sản xuất ñáp ứng về nhu cầu may mặc.

- Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực
vật, ñộng vật giúp tăng sản lượng, chất lượng và bảo quản tốt hơn.
- Góp phần giải quyết các vấn ñề: năng lượng, nhiên liệu, vật liệu cho hiện tại và
tương lai.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
7
- Mặt khác sản phẩm hóa học góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng
cuộc sống tinh thần và vật chất cho con người.
- Cung cấp các phương pháp ñể tổng hợp các hợp chất mới và các phương pháp
ño lường hay phân tích các mẫu thử nghiệm thành phần của một số chất gây nghiện,
gây hại ñến con người , tiên ñoán các chất mới cho các ngành khoa học khác.
Tuy nhiên sản phẩm hóa học cũng tác ñộng lại cuộc sống của con người không nhỏ:
làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ñến con người, là thủ phạm gây ra một số bệnh
hiểm nghèo…
1.2.4 Các khái niệm hóa học cơ bản trong chương trình hóa học THCS
1.2.4.1. Khái niệm về chất
- Chất như là một dạng của vật chất có khối lượng.
- Chất tạo nên vật thể.
- Mỗi chất có tính chất nhất ñịnh trong ñiều kiện nhất ñịnh.
1.2.4.2.Khái niệm về hỗn hợp
Gồm nhiều chất trộn lẫn có tính chất thay ñổi tùy theo thành phần các chất có
trong hỗn hợp.
1.2.4.3.Khái niệm về nguyên tử
Các chất ñều ñược tạo nên từ những hạt vô cùng bé, trung hoà về ñiện gọi là
nguyên tử.
Nói cách khác những phần tử tạo nên phân tử chúng không thể bị phân hủy thành
các phần nhỏ hơn bởi các phản ứng hóa học.
1.2.4.4 . Khái niệm nguyên tố hoá học
-Là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân
- Các dạng tồn tại : riêng rẻ, tự do , hóa hợp …

- Tất cả những gì cấu tạo từ các phân tử của một hoặc vài nguyên tố hóa học ở
trạng thái lỏng , rắn hoặc khí ñều có khối lượng và thể tích.
- Chất mà tất cả các nguyên tử của nó có cùng ñiện tích hạt nhân.
1.2.4.5. ðơn chất – hợp chất . Phân tử
• ðơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
8
- ðơn chất kim loại.
- ðơn chất phi kim.
• Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Thành phần
khác với hỗn hợp, không thể tách các nguyên tố ra khỏi nhau bằng phương pháp
vật lí. Một hợp chất trong hóa học là một chất có tỉ lệ cố ñịnh của các nguyên tố
cấu thành và có một cấu tạo nhất ñịnh quyết ñịnh các tính chất hóa học.
- Hợp chất vô cơ: là hợp chất có cấu tạo rất ñơn giản như:H
2
O, CuO…
- Hợp chất hữu cơ.
• Phân tử : là chất ñại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện ñầy ñủ tính chất của chất.
+ Phân tử khối : là khối lượng của chất phân tử tính bằng ñơn vị cacbon.
1.2.4.6. Công thức hóa học
- Dùng biểu diễn chất gồm một kí tự hóa học hay hai, ba…kí hiệu và chỉ số ở
chân kí hiệu.
- Mỗi công thức hóa học chỉ một nguyên tử của chất, cho biết nguyên tố tạo ra
chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố và phân tử khối.
- Ý nghĩa: biết ñược nguyên tố tạo ra chất ñó, số nguyên tử trong nguyên tố, phân
tử khối.
1.2.4.7. Hoá trị
Là con số biễu thị khả năng liên kết của nguyên tử, ñược xác ñịnh theo hóa trị
của hidro chọn làm ñơn vị và hóa trị của oxi là 2 ñơn vị.

ðặc trưng cho khả năng nguyên tử của các nguyên tố tạo thành hợp chất.
1.2.4.8.ðịnh luật bảo toàn khối lượng các chất
- Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng.
- Ý nghĩa :
o Nếu biết ñược khối lượng các chất tham gia thì tính ñược khối lượng sản phẩm.
o ðã phản bác lại các lập luận không ñúng của tôn giáo về sự sáng tạo thế giới.

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
9
1.2.4.9 Phương trình hóa học
- Dùng ñể biểu diễn ngắn gọn phản ứng hai chất hóa học trộn nhau tạo thành
chất mới.
- Cho biết về tỉ lệ số nguyên tử , phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất
trong phản ứng.
- Gồm công thức hóa học chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
- Có hai vế, vế trái dùng ñể biểu thị chất tham gia phản ứng, vế phải dùng ñể
biểu thị chất mới tạo thành.
1.2.4.10. Mol
- Là một lượng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử ( phân tử) của chất ñó.
- Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử
(phân tử ) chất ñó.
- Thể tích mol của chất khí : là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí ñó.
1.3. Phản ứng hóa học
1.3.1. Cơ sở hình thành khái niệm phản ứng hóa học
 Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học:
- Hiện tượng vật lí: là một hiện tượng chất bị biến ñổi mà vẫn giữ nguyên là chất
ban ñầu.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng có sự chuyển hóa từ một chất này thành một
chất khác.
Hiện tượng hóa học : là cơ sở ban ñầu của phản ứng hóa học. Phản ứng hóa
học là quá trình biến ñổi chất này thành chất khác. Bản chất của những biến ñổi ñó
là sự vận ñộng của các nguyên tử, là sự kết hợp của chúng tạo thành phân tử.
Rộng hơn nữa hiện tượng hóa học là sự phân tích phân tử ra những nguyên tử
sao ñó HS hiểu rỏ hơn về bản chất của nó là tác dụng của các lớp ñiện tử hóa trị
của nguyên tử, là sự thay ñổi chuyển ñộng của các ñiện tử hóa trị, là sự tác dụng của
các ion mang ñiện , khi tổng quát hóa kiến thức về bản chất của các phản ứng cần
xét mối quan hệ giữa hiện tượng hóa học với lí học, và cả sự liên hệ giữa hiện tượng
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
10
hóa học với sinh vật. Cần nêu lên rằng phản ứng hóa học diễn ra bao giờ cũng kèm
theo hiện tượng lí học: tỏa nhiệt, ánh sáng.
Phản ứng kết thúc khi có cân bằng hóa học.
 Dấu hiệu của phản ứng hóa học: tạo ra chất mới, hay có sự chuyển hóa năng
lượng từ dạng này sang dạng khác.
 Bản chất : các nguyên tử hay ion phân bố lại , hoặc xảy ra sự chuyển hóa của các
phân tử ñó, liên kết hóa học ñược thiết lập lại (tạo thành, làm ñứt và biến ñổi liên
kết hóa học); khi ñó thường diễn ra sự phân bố lại các electron, năng lượng bị biến
ñổi (dự trữ năng lượng của các chất riêng biệt bị thay ñổi). [3, tr 55]
1.3.2 Tầm quan trọng của phản ứng hóa học:
1.3.2.1 Trong giáo dục
+ Nghiên cứu về phản ứng hóa học giúp cho việc nghiên cứu nguyên tố, các hợp
chất hóa học.
+ Là khái niệm hóa học cơ bản ở phổ thông.
+ Việc nắm vững kiến thức về phản ứng hóa học sẽ nâng cao mức nắm lí thuyết
về hóa học.
+ Giúp HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hóa học góp phần quan trọng trong việc giáo
dục kĩ thuật tổng hợp.

+ Hiểu ñược nền sản xuất lớn hiện ñại nói chung, mà trong ñó các phương pháp
hóa học và hóa chất thâm nhập vào mọi lĩnh vực.
+ Hiểu ñược cơ sở khoa học của nhiều ngành sản xuất cụ thể.
+ Là nền tảng vững chắc cho việc ñaò tạo nghề.
+ Phát triển năng lực nhận thức.
1.3.3.2 Trong thực tiễn
+ Khi hiểu rõ ñược bản chất của phản ứng hóa học thì giúp cho việc vận dụng vào
các giai ñoạn trong quá trình sản xuất ñược dễ dàng và nhanh chóng hơn.
+ ðảm bảo các quá trình sản xuất theo ý muốn.
+ Nâng cao hiệu quả làm việc trong sản xuất.
+ Giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên như sự phá hủy tầng ozon.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
11
CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THCS
2.1. Các khái niệm thành phần
Bất kì hệ nào cũng bao gồm : các yếu tố thành phần cấu tạo và cấu trúc (mối liên
hệ). Vì vậy, muốn biết ñặc trưng của hệ thống các khái niệm về phản ứng hóa học
thì trước hết cần xem nó gồm những yếu tố nào, tức là những nhóm khái niệm thành
phần nào về phản ứng hóa học tạo nên hệ, và thứ hai là nêu rõ những mối liên hệ
nào giữa các yếu tố. Bởi, việc hình thành phản ứng cũng chính là hình thành các
khái niệm thành phần. Trước tiên ta sẽ tìm hiểu các khái niệm thành phần. Khi mà
các thành phần trên ñược hình thành thì lúc ñó ñã hình thành phản ứng hóa học.
Trong thời ñại phát triển khoa học ngày nay, người ta hình dung phản ứng hóa học,
như một dạng chuyển ñộng không ngừng của vật chất trong tự nhiên, tuân theo ñịnh
luật tổng quát về sự bảo toàn vật chất và bảo toàn năng lượng.[4, tr 5-6]
2.1.1. ðiều kiện phản ứng
Là ñiều kiện cần ñủ ñể từng phản ứng xảy ra. Gồm các yếu tố như: ánh sáng,
nhiệt ñộ, xúc tác, nồng ñộ chất tham gia…

2.1.2. Dấu hiệu bên ngoài
Là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thấy ñược ñể biết là phản ứng ñó có
xảy ra như : có kết tủa , chuyển màu, có chất bay hơi…
2.1.3. Tốc ñộ phản ứng:
+ Là ñộ biến thiên nồng ñộ của một trong các chất phản ứng trong một ñơn vị
thời gian.
+ Các yếu tố ảnh hưởng:
- Nồng ñộ
- Áp suất
- Nhiệt ñộ
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
12
- Xúc tác:là một chất trung gian, có thể làm tăng tốc ñộ phản ứng mà không bị
tiêu thụ, chúng hạ năng lượng kích hoạt nên có thể làm phản ứng tiến hành nhanh
hơn hay xảy ra ở nhiệt ñộ thấp hơn
- Diện tích tiếp xúc
 Trong phản ứng hóa học muốn tăng tốc ñộ phản ứng thì khi ta tăng các yếu tố
như:nồng ñộ, áp suất, nhiệt ñộ, xúc tác, diện tích tiếp xúc thì tốc ñộ phản ứng sẽ
tăng nhanh chóng.
2.1.4 Cân bằng phản ứng ( cân bằng hoá học)
+ Là trạng thái của hỗn hợp phản ứng, tại ñó tốc ñộ của hai chiều chuyển hóa
ngược chiều nhau, bằng nhau.
+ Yếu tố ảnh hưởng :
- Nồng ñộ
- Áp suất
- Nhiệt ñộ
- Xúc tác: Không làm biến ñổi nồng ñộ các chất trong cân bằng, không làm biến
ñổi hằng số cân bằng nên không làm cân bằng chuyển dịch. Nếu phản ứng thuận
nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì nó làm cho cân bằng ñược thiết lập nhanh
chóng hơn.

 Một phản ứng thuận nghịch ñang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác ñộng
bên ngoài như: nồng ñộ áp suất, nhiệt ñộ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm
giảm tác ñộng bên ngoài ñó.
+ Cân bằng bị chuyển dịch khi có sự thay ñổi nồng ñộ các chất phản ứng, thay ñổi
nhiệt, áp suất.
+ Thời gian thiết lập cân bằng là thời gian từ khi bắt ñầu phản ứng cho tới khi thiết
lập ñược cân bằng.
+ Vị trí của cân bằng hóa học là tỉ lệ nồng ñộ các chất phản ứng ñạt ñược khi cân
bằng, nó không thay ñổi ñối với một cân bằng hóa học ñã cho.
+ Dấu hiệu: có mặt ñồng thời trong hỗn hợp phản ứng cả chất ban ñầu và sản
phẩm phản ứng. Chuyển hóa không hoàn toàn tất cả chất phản ứng, hàm lượng của
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
13
chất trong hỗn hợp có nồng ñộ xác ñịnh. Nồng ñộ của các chất phản ứng ở trạng
thái cân bằng không thay ñổi. Có khả năng ñạt cân bằng hóa học từ hai phía[3, tr67]
2.1.5. Nhiệt ñộ phản ứng
Trong bất kì phản ứng hoá học hay quá trình biến hoá vật lí nào của chất( bay hơi,
hoá lỏng, v.v…) ñều kèm theo hiện tượng phát ra hay thu vào nhiệt. Lượng nhiệt ñó
gọi là nhiệt phản ứng.
Những phản ứng lấy nhiệt từ môi trường ñược gọi là phản ứng thu nhiệt.
Ở THCS thì chỉ tìm hiểu về phản ứng tỏa nhiệt. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa
học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
Vì thế khi nêu các khái niệm về phản ứng hoá học không nên chỉ giới hạn phân tử
mức ñộ kiến thức ñạt ñược trong khoa học, mà còn cần theo dõi cả những mức ñộ
quan trọng nhất mà các khái niệm ñó ñã ñạt ñược phát triển trong lịch sử của khoa
học hoá học.
2.2 Nghiên cứu về phản ứng hóa học trong chương trình THCS
2.2.1. Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học
Ta ñã biết là chất có thể biến ñổi thành chất khác. Khi ñó tính chất cũng thay ñổi,
vậy nó xảy ra khi nào và dựa vào ñâu ñể biết nó thay ñổi thì phản ứng hóa học ra

ñời sẽ trả lời cho các câu hỏi ñó.
 Khái niệm phản ứng hóa học:
Phản ứng hóa học là quá trình chuyển ñổi vật chất, các liên kết hóa học trong
chất phản ứng thay ñổi và tạo ra chất mới (sản phẩm). Quá trình này luôn kèm
theo một sự thay ñổi năng lượng và tuân theo ñịnh luật bảo toàn năng lượng. Phản
ứng hóa học kết thúc khi có sự cân bằng hóa học hay các chất phản ứng ñã ñược
chuyển ñổi hoàn toàn.
Ví dụ : ðường Nước và than
Ta nói ñường phân hủy thành nước và than.
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, và lượng sản phẩm
tăng dần
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
14
 Phản ứng hóa học diễn ra như thế nào
+ Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay ñổi làm cho
phân tử này biến ñổi thành phân tử khac. Kết quả là chất này biến ñổi thành chất
khác. Nếu có ñơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim
loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Tiến trình phản ứng: tương tác của các phân tử kèm theo sự chuyển hoá chất
ñược chia làm hai giai ñoạn: hoạt hoá và chuyển hoá.
- Hoạt hoá: là truyền cho các phân tử một số năng lượng ñể khi va chạm có hiệu
quả các liên kết gãy ra và tạo thành chất ở trạng thái hoạt ñộng.
- Chuyển hoá: từ các chất ở trạng thái hoạt ñộng tạo ra các hợp chất ở trạng thái
cân bằng(sản phẩm phản ứng).[3, tr 63-64]
 Vậy khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
ðể một phản ứng hoá học xảy ra cần phải có sự va chạm giữa các tiểu phân
của chất thì mới có phản ứng hoá học xảy ra. Sự va chạm này là cần thiết ñể tạo nên
một tập hợp hoạt hoá, ñể có sự phân bố lại giữa các chất tham gia, phản ứng không
những các tiểu phân của chất mà còn cả năng lượng các chất. Thậm chí trong thực
hành phản ứng toả nhiệt, ñể thực hiện một hoạt ñộng sơ cấp của phản ứng thì cũng

cần có một tiểu phân, biến ñổi hoá học không xảy ra trong phân tử cô lập, bởi vì
phân tử này phải cung cấp năng lượng toả ra không những cho các phân tử của sản
phẩm phản ứng sinh ra từ phân tử cô lập mà còn cho các tiểu phân khác nữa. Chỉ
loại trừ những thực hành trong ñó phản ứng có năng lượng thoát ra dưới dạng ánh
sáng[4,tr7]. Tuy nhiên ñể phản ứng xảy ra thì gồm các ñiều kiện cơ bản như sau:
- Khi các chất phản ứng ñược tiếp xúc với nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì
phản ứng xảy ra càng dễ.
- Cần ñun nóng ñến một nhiệt ñộ nào ñó. Tùy từng phản ứng , có phản ứng chỉ
ñun ñể khơi mào phản ứng ( phản ứng giữa S và Fe), hoặc ñun suốt thời gian phản
ứng (phân hủy ñường ). Tuy nhiên có phản ứng không cần ñun.
- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác, ñó là chất kích thích cho phản ứng
xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không bị biến ñổi sau khi phản ứng ñã kết thúc.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
15
 Làm thế nào ñể nhận biết phản ứng hóa học có xảy ra?
Bằng cách là dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với
chất phản ứng như: màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt và phát nhiệt……
 ðến ñây thì xem như cơ bản ñã biết sự hình thành của phản ứng hóa học.
Nhưng ñể tìm hiểu một cách khái quát và biểu diễn một phản ứng hóa học xảy ra thì
người ta ñã dùng các công thức hóa học và dùng phương trình hóa học ñể biểu diễn
ngắn gọn phản ứng hóa học. Từ ñó giúp cho sự tìm hiểu mô tả một quá trình, một
hiện tượng mà trong ñó có phản ứng hóa học xảy ra ñược thuận lợi và hiểu một
cách sâu sắc hơn về trạng thái, thành phần tham gia, ñiều kiện phản ứng…
2.2.2 Các loại phản ứng hóa học trong chương trình hóa học THCS
Gồm các loại phản ứng sau:
 Phản ứng hóa hợp
 Phản ứng phân hủy
 Phản ứng oxi hóa-khử
 Phản ứng thế
 Phản ứng trao ñổi

2.2.2.1 Phản ứng hóa hợp
Trên cơ sở những kiến thức cơ bản như : nguyên tử, ñơn chất , hợp chất, nguyên
tố…Vậy vấn ñề ñặt ra là nếu các hợp chất trong tự nhiên không ñủ ñáp ứng nhu cầu
của con người thì như thế nào ? Vì thế con người ñã tìm ra cách nào ñể từ những
chất ñơn giản ñó tạo ra những chất phức tạp hơn . ðến ñây thì phản ứng hóa hợp ra
ñời ñáp ứng nhu cầu bức thiết lúc này.
Là phản ứng hóa học trong ñó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) ñược tạo thành
từ hai hay nhiều chất ban ñầu.
• Gồm các loại như:
+ Phi kim tác dụng với phi kim thì cho ra oxit phi kim ( như là P tác dụng
với O
2
).
Ví dụ: 4P (r) + 5O
2
(k) t
0
2P
2
O
5
(k)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
16
+ Kim loại tác dụng phi kim thì tạo ra là : oxit kim loại (Mg, Na với O
2
),
muối ( Na với Cl
2
).

Ví dụ : 2Na + Cl
2
t
0
2 NaCl
+ Oxit kim loại và oxit phi kim tác dụng với nước cho ra axit và bazo.
Ví dụ1: CO
2
(k) + CaO (r) t
0
CaCO
3
(dd)
Ví dụ 2: SO
3
(k) + H
2
O (h) H
2
SO
4
(dd)
+ Tuy nhiên còn mở rộng thêm là oxit với oxit tạo ra hai oxit mới (Fe(III) với
CO), oxit với axit, bazo cho ra muối và nước, phi kim với muối cho ra muối
(trường hợp này thì ít gặp (FeCl
2
+ Cl
2
)).
• Ý nghĩa: từ nhiều chất ñơn giản tạo nên hợp chất phức tạp trong sản xuất hóa

học phục vụ cho ñời sống con người. Hiểu thêm về sự hóa hợp giữa những chất ñơn
giản. Giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên từ ñó có biện pháp bảo vệ.
2.2.2.2 Phản ứng phân hủy
Sau khi phản ứng hóa hợp ra ñời thì con người có thể tạo ra nhiều hợp chất phức
tạp hơn phục vụ cho mục ñích nghiên cứu của con người nhưng ñến ñây con người
lại muốn lật ngược lại vấn ñề là làm sao ñể từ những chất phức tạp ñó có thể hình
thành nên những chất ñơn giản khi ý nghĩ ñó ñã nảy sinh thì khi ñó phản ứng phân
hủy ñược hình thành. Như vậy có thể nói phản ứng hóa hợp và phân hủy là phản
ứng thuận nghịch với nhau.
- Là phản ứng hóa học trong ñó một chất ban ñầu sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- Gồm các dạng :
+ Từ một hợp chất ban ñầu tạo ra sản phẩm là hai ñơn chất. Hợp chất ở ñây ñược
cấu thành từ hai nguyên tố như oxit kim loại (HgO)
Ví dụ : HgO (r) t
0
Hg (r) + O
2
(k)
+ Từ một hợp chất ban ñầu cho ra sản phẩm là hai hợp chất . Loại hợp chất này
ñược cấu thành từ ba nguyên tố hóa học.
Ví dụ : CaCO
3
(r) t
0
CaO (r) + CO
2

PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

×