Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TOÁN TIẾNG ANH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 85 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B
SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH
BÁO CÁO SÁNG KIẾN

QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
TOÁN TIẾNG ANH
BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Tác giả: Tô Thị Liên
Trình độ chuyên môn:
- Cử nhân lớp Toán chất lượng cao ĐHSP Hà Nội
- Thạc sĩ Toán chuyên ngành Giải tích ĐHSP Hà Nội
Chức vụ: Giáo viên Toán học
Nơi công tác: Trường THPT Trực Ninh B

Nam Định, tháng 5 năm 2014
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 của
Chính phủ đã bắt đầu triển khai, trong đó có nội dung “Nghiên cứu, thí điểm
áp dụng một số chương trình dạy học tiên tiến của thế giới tại một số trường
THPT chuyên trọng điểm; thí điểm áp dụng việc giảng dạy môn toán, vật lý,
hóa học, sinh học, tin học bằng tiếng Anh tại một số trường THPT chuyên”.
Đề án này cùng với đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân giai đoạn 2008-2020” được thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo
Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 là “đòn bẩy kép” trong việc
thực hiện nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cả giáo viên và học sinh Việt
Nam.
Mục tiêu lớn trong việc dạy các môn Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh
là hướng tới đối tượng học sinh đi thi Olympic quốc tế. Các em thường gặp


khó khăn về giao tiếp cũng như khó khăn trong khi làm bài. Các trưởng đoàn
phải dịch đề thi từ tiếng Anh ra tiếng Việt và ngược lại dịch bài giải của học
sinh sang tiếng Anh để phục vụ công tác chấm thi.
Mục tiêu thứ hai là đáp ứng nhu cầu du học của một bộ phận học sinh.
Trong quá trình học phổ thông nếu các em không có sự chuẩn bị tốt về việc
lĩnh hội kiến thức các môn bằng tiếng Anh thì khi đi du học các em sẽ mất rất
nhiều thời gian. Nhất là không vượt qua các bài kiểm tra sát hạch của các
trường cấp học bổng du học và các em mất đi nhiều cơ hội quý giá.
Mục tiêu thứ ba là trong bối cảnh quốc tế hoá giáo dục như hiện nay, nếu
các em có vốn ngoại ngữ chuyên ngành tốt, với kho tàng tri thức vô tận từ
nguồn tài nguyên mạng, các em hoàn toàn có thể ở một nơi vẫn có thể tham
gia các khoá học chuyên sâu, hấp dẫn từ các trường học, tổ chức uy tín trên
thế giới. Đây là bước đệm vững chắc để các em tự tin bước chân ra thế giới.
TS. Lê Thị Chính, hiệu trưởng trường PTTH chuyên Ngoại Ngữ -
ĐHQGHN đồng tình với chủ trương này của Bộ GD – ĐT. TS Chính cho
biết: “Tôi nghĩ việc nâng cao vốn tiếng Anh cho học sinh, nhằm giúp học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
Việt Nam có cơ hội nhận học bổng của nước ngoài, đi học tập nghiên cứu là
một yêu cầu cấp thiết của giáo dục nước ta hiện nay”.
Cũng đồng tình với quan điểm của Bộ GD – ĐT, PGS.TS Nguyễn Vũ
Lương, hiệu trưởng trường THPT chuyên thuộc Đại học Khoa học tự nhiên –
ĐHQGHN khẳng định, việc bắt buộc đối với trường chuyên và lựa chọn các
môn Khoa học tự nhiên là đúng vì trường chuyên là nơi tập trung các học sinh
giỏi và Khoa học tự nhiên là các môn dễ dạy bằng tiếng Anh nhất.
PGS.TS. Nguyễn Vũ Lương hiệu trưởng trường THPT chuyên thuộc
trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN
Quan điểm này của Bộ GD-ĐT nhìn chung được dư luận ủng hộ, song
nhiều người còn băn khoăn thực tế cách dạy, học các môn Khoa học tự nhiên

bằng tiếng Anh sẽ như thế nào?
II. Thực trạng việc dạy và học toán bằng tiếng anh ở trường trung học
phổ thông
Ông Vũ Đình Chuẩn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT cho
biết, việc triển khai dạy một số môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh đã
được thực hiện tại các trường THPT chuyên KHTN-ĐH Quốc gia Hà Nội,
THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội, THPT chuyên Lê Hồng Phong
TP.HCM… Kết quả thí điểm cho thấy bước đầu đã có một số thành công.
Nhưng cũng còn nhiều tồn tại về trình độ tiếng Anh của giáo viên chưa đạt
yêu cầu, học sinh có sự chênh lệch lớn về trình độ, chưa có chương trình học
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
chính thức, tài liệu dạy học thiếu thốn “Đây là thách thức lớn đòi hỏi cần
phải bàn bạc, xây dựng lộ trình phù hợp”, ông Chuẩn khẳng định.
Khó khăn đầu tiên đó là ở nước ta hiện nay, các trường dạy các môn
Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh vẫn chưa có sự thống nhất về giáo trình
nên chưa có chuẩn chương trình mà mỗi nơi mỗi kiểu. Đơn cử như thành phố
Hồ Chí Minh có 10 trường triển khai chương trình này nhưng phương pháp và
những chương trình nhập khẩu từ Mỹ, Úc, Nam Phi. Ở Hà Nội cũng tương tự,
trường thì lấy từ Úc, trường áp dụng từ Singapore, trường áp dụng của
Pháp…vv.
Một khó khăn nữa đó chính là thiếu đội ngũ giáo viên vừa giỏi tiếng Anh
vừa giỏi các môn chuyên. Ông Lê Hồng Sơn, giám đốc Sở GD – ĐT thành
phố Hồ Chí Minh cũng thừa nhận: Vấn đề khó khăn nằm ở khâu giáo viên.
Không thể lấy giáo viên chuyên Anh qua dạy, còn tìm giáo viên những bộ
môn này đáp ứng được ngoại ngữ như “mò kim đáy bể”. Nhiều trường hiện
nay tuy đã gây dựng được thương hiệu nhưng lại không có đủ giáo viên đáp
ứng yêu cầu giảng dạy của hai môn Toán, Khoa học, đành phải đi thuê người
của các công ty, nơi khác về đảm trách.

Trình độ ngoại ngữ của học sinh cũng không đồng đều, dẫn tới khả năng
tiếp thu môn học bằng tiếng Anh rất khó khăn. Việc sàng lọc, lựa chọn học
sinh theo học các lớp này hiện nay cũng chỉ xuất phát từ nhu cầu của nhà
trường, đáp ứng từ nguyện vọng của phụ huynh học sinh.
Trên thực tế, việc dạy Tiếng Anh Toán – Khoa học chỉ ở các trường
chuyên lớn, một số ít trường có thương hiệu ngoại ngữ và các trường song
ngữ mà thôi. Việc sử dụng tiếng Anh dạy cho học sinh hai môn Toán và Khoa
học ở một số trường có đặc thù về chuyên ngoại ngữ không còn xa lạ với học
sinh và phụ huynh ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Bởi do nhu cầu của phụ huynh cũng như khai thác thế mạnh của đội ngũ giáo
viên, cũng không ngoài mục tiêu hội nhập quốc tế, các trường đã mạnh dạn
tăng cường các tiết học Tiếng Anh Toán – Khoa học.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
Theo Thạc sĩ Trần Đức Huyên – Phó hiệu trưởng THPT chuyên Lê Hồng
Phong thành phố Hồ Chí Minh thì nhà trường đã tổ chức giảng dạy các môn
Toán, Lý, Hoá bằng tiếng Anh trong ba năm qua với số lượng lớp dạy tăng
cường tiếng Anh 8 lớp, tổng số có 250 học sinh, 4 tiết/tuần, số giáo viên tham
gia giảng dạy là 8.
Chủ tịch hội đồng quản trị trường THCS & THPT Phạm Văn Đồng, ông
Vũ Văn Tiến cho biết: Từ năm học 2013 – 2014 nhà trường triển khai dạy
Toán, Tiếng Anh và Khoa học bằng tiếng Anh với giải pháp bài giảng số
DIGICLASS của Peason – Tập đoàn giáo dục lớn nhất thế giới. Với giải pháp
này, học sinh được trải nghiệm mô hình lớp học thông minh – kết hợp giữa
công nghệ và sư phạm. Đây là mô hình giáo dục đang rất thịnh hành ở các
nước tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ, Hoa Kỳ, Singapore, Hàn Quốc,
…Các em sẽ được học Tiếng Anh thông qua các môn học khác nên sẽ hiệu
quả hơn rất nhiều so với chỉ học Tiếng Anh đơn thuần.
Tại Nam Định, Sở GD – ĐT tỉnh Nam Định cho biết, theo kế hoạch, Sở

sẽ tổ chức thí điểm dạy các môn tự nhiên (gồm Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh
học) bằng tiếng Anh tại 13 trường THPT từ học kỳ II năm học 2013 – 2014.
Đến thời điểm hiện nay việc tổ chức thí điểm dạy các môn tự nhiên bằng
tiếng Anh đã được triển khai ở 4 trường, gồm THPT chuyên Lê Hồng Phong,
THPT Trần Hưng Đạo, THPT A Nghĩa Hưng và THPT Tống Văn Trân
Ông Mai Thanh Quế, Trưởng phòng Giáo dục Trung học Sở GD – ĐT
Nam Định cho hay, các trường thí điểm dạy từ 1-2 tiết, chứ không dạy toàn
thời gian. Cụ thể 5 trường THPT chất lượng cao tổ chức dạy ít nhất 2 tiết đối
với mỗi môn tự nhiên; 7 trường khác gồm THPT Nguyễn Khuyến, THPT
Hoàng Văn Thụ, THPT Lê Quý Đôn.
Về phía các em học sinh thì sao? Khi tiếp thu bài giảng bằng tiếng Anh
các em gặp phải những khó khăn gì?
Em Trần Hương Ly, lớp 10A2 Toán trường THPT chuyên Khoa học tự
nhiên-ĐHQGHN cho rằng học bằng tiếng Anh các môn tự nhiên còn khó
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
khăn do trang thiết bị chưa đầy đủ, kém chất lượng, nhiều bạn có khả năng
tiếng Anh chưa đủ nghe giảng hoàn toàn khiến cho việc tương tác với giáo
viên còn hạn chế hoặc phải chuyển sang một phần tiếng Việt.
Một buổi học bằng tiếng Anh của thầy trò trường
THPT chuyên Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN
Lớp 10A1 Trường THPT Lê Quý Đôn quận 3, tp HCM
trong giờ học môn toán bằng tiếng Anh
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
Từ nhiều nguồn thông tin khác nhau có thể đi đến một nhận định là:
Việc dạy các môn Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh là thiết yếu. Tuy
nhiên vì đây là chủ trương mới, còn rất nhiều khó khăn nên các nhà

trường và giáo viên băn khoăn, ngại khó, ngại khổ. Tuy nhiên tác giả quan
niệm rằng “lửa thử vàng, gian nan thử sức”, vượt lên gian khó con người
mới trưởng thành. Từ các lý do trên tác giả quyết định đầu tư nghiên cứu
và viết sáng kiến “Quy trình thiết kế bài giảng Toán bằng tiếng Anh”
nhằm trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với các chuyên gia, các
đồng nghiệp và góp phần tháo gỡ một phần những nút thắt khó khăn trong
việc thực hiện chủ trương này của Bộ giáo dục và tỉnh nhà.
III. Giải pháp
1. Một số nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quy trình.
Theo học giả William A.Warrd “Người thầy trung bình chỉ biết nói,
người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa,
người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”. Việc dạy học là một nghệ
thuật và mỗi người giáo viên là một nghệ sĩ trên sân khấu. Để thành một
“nghệ sĩ” tài ba người thầy không những cần có trình độ chuyên môn
giỏi mà còn cần một phương pháp giảng dạy khoa học, hiệu quả, hấp
dẫn.
Để đạt được điều này đa số các thầy cô phải trải qua một thời gian đứng
lớp để tìm ra một phong cách giảng dạy phù hợp nhất cho riêng mình. Mặc dù
mỗi thầy cô có một phương pháp giảng dạy riêng nhưng đều phải đảm bảo
một số nguyên tắc nhất định trong việc soạn và trình bày bài giảng. Sau đây là
một số nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quy trình.
i. Quy trình phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học.
ii. Quy trình phải đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa, phù hợp với trình
độ, khả năng của học sinh.
iii. Quy trình phải góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức, học tập
của học sinh.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
iv. Quy trình vừa phải phù hợp với chương trình dạy học toán bậc trung

học phổ thông vừa phải đảm bảo những kiến thức cơ bản của tiếng anh khoa
học.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
2. Quy trình thiết kế bài giảng toán tiếng anh.
2. 1. Quy trình thiết kế bài giảng toán tiếng anh.
Việc dạy học Toán bằng tiếng Anh hiện nay có nhiều mức độ và hình
thức khác nhau. Có ba hình thức đang được vận dụng phổ biến hiện nay:
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
Hìn
h

t
h

c
Mức độ Mục tiêu dạy
học
Yêu cầu về
tiếng Anh
Hoạt động
giảng dạy
1
Dạy toán bằng
tiếng Anh
dưới hình
thức Câu

lạc bộ.
Giúp giáo viên
và học sinh
tiếp cận với
việc sử
dụng tiếng
Anh trong
môn Toán
Tập trung vào
việc làm
quen các
thuật ngữ,
cấu trúc
câu hay sử
dụng trong
toán học cơ
bản.
Đọc, dịch, các
hoạt động
nhằm ghi
nhớ thuật
ngữ và
cấu trúc
câu.
2
Dạy toán bằng
tiếng Anh
đáp ứng
nhu cầu
học sinh

thi chứng
chỉ SAT
của Mỹ.
Giúp học sinh
đọc hiểu và
sử dụng
đúng thuật
ngữ Toán
trong tiếng
Anh để giải
đề chính
xác nhất.
Các thuật ngữ ,
cấu trúc
câu theo
chuyên đề
của toán
phổ thông.
Đòi hỏi
dịch và
hiểu chính
xác trong
các ngữ
cảnh.
Đọc, dịch,
thống kê
thuật ngữ
và cấu
trúc câu
theo

chuyên đề
ở mức độ
cao.
Dạy toán bằng
tiếng Anh
Thầy trò sử
dụng tiếng
Thầy trò phải
giao tiếp
Cấu trúc bài
giảng như
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
3
như một
môn học.
Anh để trao
đổi, chiếm
lĩnh tri thức
Toán học
đảm bảo
hiểu đúng
và đạt.
bằng tiếng
Anh và
trình bày ý
kiến bằng
tiếng Anh.
một giờ

dạy Toán
tiếng
Việt.
Sau đây tôi đưa ra quy trình thiết kế bài giảng Toán bằng tiếng Anh theo
hình thức thứ ba trong bảng trên.
Quy trình thiết kế bài giảng Toán bằng tiếng Anh
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
Bước 5: Lập kế hoạch đánh
giá kết quả bài.
Bước 4: Thiết kế các hoạt
động dạy và học.
Hoạt động nêu vấn đề
Hoạt động củng cố kiến thức
Hoạt động chủ động chiếm lĩnh
tri thức
Lựa chọn hình thức đánh giá
Lựa chọn nội dung đánh giá
Bước 3: Trọng tâm bài dạy,
chuẩn bị của giáo viên và
học sinh
Phân tích cấu trúc bài
Lựa chọn thiết bị, đồ dùng dạy
học
Lựa chọn các phương pháp dạy
học học học học
Bước 1: Tìm đọc nội dung bài
giảng tương tự bằng tiếng Anh.
Bước 2: Phân tích rõ mục tiêu
bài dạy
Mục tiêu kiến thức

Mục tiêu thái độ
Mục tiêu kỹ năng
Lọc ra các thuật ngữ chính
Lọc ra các cấu trúc câu chính
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
2. 2. Ngôn ngữ trong giảng dạy.
Một tiết dạy bằng tiếng Việt Các bước lên lớp của một tiết dạy Toán bằng
tiếng Anh về cơ bản như khi dạy tiết đó bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, khó khăn
lớn nhất ở đây nằm ở rào cản ngôn ngữ. Giáo viên chắc chắn sẽ băn khoăn về
việc: Triển khai các hoạt động trong bài giảng thế nào, các tình huống bất ngờ
xảy ra trong tiết dạy phải xử lý ra sao nếu thầy trò bắt buộc phải nói bằng
tiếng Anh? Những điều này về cơ bản sẽ hoàn được khắc phục nếu chúng ta
lưu ý một số việc sau:
Thứ nhất, chuẩn bị bài giảng thật kỹ, thực hành cách trình bày những câu
bằng tiếng Anh liên quan đến bài giảng trước. Tham khảo các clip bài giảng
của giáo viên nước ngoài với nội dung bài giảng tương tự, ta có thể sửa lại
cách phát âm một số từ theo chuẩn của Mỹ.
Thứ hai, khi giảng bài đầu tiên ta hãy nói chậm, rõ ràng. Giảng bài nhanh
quá giáo viên phát âm sai, học sinh không hiểu một số thuật ngữ dẫn đến tiếp
thu bài không hiệu quả. Vì vậy, hãy giải thích cặn kẽ các khái niệm và ban
đầu nên dùng các cấu trúc ngữ pháp và từ ngữ đơn giản. Như thế học sinh sẽ
hiểu và tiếp thu bài tốt hơn.
Các bước lên lớp giảng bài Toán bằng tiếng Anh
(Áp dụng cho giờ dạy lý thuyết)
Bước 1: Giới thiệu thuật ngữ, cấu trúc liên quan đến bài học. Phần này nên
cho làm việc nhóm 2 học sinh để các em hỗ trợ nhau và tiết kiệm thời gian.
Bước 2: Giới thiệu các khái niệm và tính chất toán học. Việc này nên kết
hợp với hình ảnh nhiều nhất có thể để học sinh hiểu vấn đề mà không cần
phải dịch ra tiếng Việt. Nên có hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở. Qua việc

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
nghe câu hỏi các em có điểm tựa để đưa ra câu trả lời và qua đó biết được cả
cách đặt câu hỏi.
Bước 3: Đưa ra các bài tập cơ bản về việc xác định các đối tượng trong
định nghĩa, tính chất, chưa đòi hỏi lập luận nhiều. Yêu cầu học sinh đưa ra các
đáp án bằng các câu trả lời đầy đủ.
Bước 4: Đưa ra các bài tập nâng cao dần theo yêu cầu kiến thức của việc
kiểm tra và thi cử. Bắt đầu bằng các phiếu trả lời điền khuyết để học sinh làm
quen với cách viết ngôn ngữ.
Bước 5: Giao bài tập về nhà và nhiệm vụ của bài học sau.
Tuỳ vào thực tế giảng dạy nhất là khả năng ngôn ngữ của học sinh giáo
viên có cách dạy phù hợp, không gây ra tình trạng nhàm chán.
Trình tự cơ bản các bước lên lớp
Sau đây là các cấu trúc câu tiếng Anh kèm theo ví dụ cụ thể tương ứng
với các bước lên lớp.
i. Giáo viên vào lớp, ổn định lớp.
Giáo viên vào lớp, ổn định lớp, ta có thể dùng các cấu trúc sau:
- I’m waiting for you to be quiet.
- Is everybody ready to start?
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
Tổng kết bài, củng cố, giao bài tập về nhà
Giáo viên vào lớp, ổn định lớp
Giới thiệu bài học, cấu trúc bài học
Đi vào các phần và các hoạt động chi tiết
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
- What’s the day today/ What day is it today?
Học sinh vào lớp muộn, học sinh vắng mặt:

- Excuse me. May I come in?
- Excuse me. I’m sorry I’m late.
- Where’s Ngoc Anh today? She’s absent.
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh:
- Have you done your homework?
- I didn’t have time to do my homework. I’m sorry. Can you help me
do this exercise?
ii. Giới thiệu bài học, cấu trúc bài học.
Sau khi ổn định lớp, các thầy cô sẽ giới thiệu bài học, cấu trúc của bài học
hôm đó. Các thầy cô có thể dùng các mẫu câu sau:
- Today, we are going to study…
- Our topic today is…
- What I want to talk about today is…
- We are going to discuss…
- Today I am going to focus on…
- Today, I want to give you some background on…
- First we’ll look at… and then we’ll look at…
- I’m going to cover…and then…
- We’ll discuss a few examples of/types of…
Ví dụ 1
Good morning. It’s nice to see you all. It look like you are ready for the
lesson, so let’s get started. In today’s lesson, I’ll be talking about one of
the special sequence called geometric progression. First, we’ll look at
some examples about G.P which is the short for geometric progression,
then we’ll learn about properties of G.P, and finally we’ll solve some real-
life problems relating to G.P.
Ví dụ 2
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B

Hi everyone. Please take your seats so we can get started. Great. In today’s
lesson, we are going to look at some rules in trigonometric functions.
More specifically, we’ll be looking at the cosine rule and the sine rule. Tn
the first half of the lesson, we will prove these two rules and then we will
use these rules to solve some problems in the second half. Now, to help
understand the proofs of these two rules, I want to review some important
propertices of the trig functions.
Ví dụ 3
Hi there, every one. It’s ten o’clock, so let’s get go ahead and get started.
What I want to talk about this morning is the parametric equation of line.
Now, why do I want to talk about the parametric equation of line? Well,
for some complicated curves, it is not easy to find their Cartesian
equations. To overcome this difficulty, luckily we could express the
variables, says, x and y, as functions of some parameters. In this way, the
curve is said to be defined parametrically. Alright, the lesson consists of
the three parts. First, we will…Second, we will…And finally we will…
Ví dụ 4
Greetings everyone. This morning we have an interesting topic. We’re
going to discuss the derivative of trig functions. That’s right,…how to find
the derivative of trig function and how to apply it to the problems. Are you
ready? All right. First, we’ll look at a couple of examples and then we’ll
go into the detail of…
iii. Đi vào các phần và các hoạt động chi tiết
Trước khi vào bài giáo viên có thể quy ước luôn với các em, trong quá
trình thầy cô giảng bài học sinh có được phép ngắt lời các thầy cô để đặt
câu hỏi hoặc yêu cầu giảng kỹ hơn phần các em chưa hiểu hay không,
bằng cách sử dụng cấu trúc sau:
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B

- During the lecture/talk/presentation, you can interrupt me when
there is anything you don’t understand by making a small hand gesture
or raising your hand. I’m very willing to answer you questions.
- I would like to finish my lecture/talk/presentation first, so all the
questions or comments are welcome at the end of the lecture.
Giới thiệu cấu trúc bài giảng xong, giáo viên bắt đầu phần đầu tiên của
bài giảng bằng cách diễn đạt như sau:
- First let’s look at…
- Let me start with…
Hết phần thứ nhất chuyển sang phần tiếp theo bằng cách sử dụng các cấu
trúc sau:
- Next, let’s talk about…
- Now let’s move on to…
- Now, we are ready for (able to)…
- With what we have discussed, we now have all necessary
information to solve…
- Now that we’ve talked about…, let’s talk about…
- That’s enough about …Let’s go on to…
Ví dụ 5
Now, let me start with an interesting example about the interest paid by the
bank into fix deposit accounts. The example is…To solve this problem, we
must use formula of the general term of a geometric progression. So, let’s
go on to the first section which is about the definition of G.P.
iv. Tổng kết bài, giao bài tập về nhà, thông báo về nội dung bài học
tiếp theo.
Để tổng kết lại một phần hoặc toàn bộ bài ta có thể dùng các cấu trúc sau:
- So we have learned…
- Let’s wrap up what we have studied today…
- Well, I have talked everything about…
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên

1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
- Ok, I gave/explained you two examples with the solutions, now let’s
take a look at them again and point out the important facts.
- All right, that’s all for day.
- It’s almost time to stop.
- I make it almost time. We’ll have to stop here.
Để thông báo cho học sinh biết về nội dung bài học kế tiếp và giao bài
tập về nhà ta có thể dùng các cấu trúc sau:
- Ok, that’s all for today. Tomorrow, we will come back to this
problem.
- We’ll finish this next time.
- We’ll continue working on this chapter next time.
- Pleased re-read this lesson for Monday’s.
- Well, we have finished Chapter 3 today. In the next lesson, we will
have a test for this chapter and we will move on to the Chapter 4 –
Integration.
- Let’s do this exercise for homework.
- There will a test on this next Monday.
- Up you get.
- Off/out you go.
- See you again on Monday.
2. 3. Một số ví dụ.
2.3.1. Một số giáo án Toán tiếng Anh bậc THPT
Lesson plan: TWO PERPENDICULAR PLANES
Prepared by: To Thi Lien,
Math Teacher of Truc Ninh B High School
I/ Objectives
1. Knowledge:
In this lesson students will learn:

* The definition of the angle between two planes.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
* The definition of two perpendicular planes and the condition of two
planes to be perpendicular.
2. Skill:
After studying this concept the students will be able to solve themselves:
* Determining the angle between two intersecting planes.
* Proving two perpendicular planes.
3. Aducational aims:
* Students have to think logically, work creatively and actively.
II/ PREPARATION
1. Reference: Lesson plan, Geometry Grade 11 Textbook and Workbook,
Internet.
2. Material: Puzzle, Worksheet, Ruler, Projector
* Revise the knowledge related to the perpendicular relationship of straigh
lines and planes.
* Read material in advance.
III/ LESSON PROCESS
T: Teacher; S: Students; Q: Questions; Ans: Answer
Contents Teacher and Students’
activities
Class activity 1: Pre-teaching new-terms passing through a game (5 mins)
CATCH PHRASE GAME
Parallel
perpendicular
line of
intersection
Angle


T: - Ask students to form
groups of 4
- Deliver work sheets and
pens to members of groups and
ask them to write down the
suitable words in the
worksheets.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
pyramid
tetrahedron
prism
parallepiped
S: Works in groups to finish
work sheets in 1 minute.
T: - Ask two representatives
of two faster groups to stick the
work sheets on the board.
- Ask some students to
remark
the words on two work sheets .
- Give a small present for
winners.

Class activity 2: Two perpendicular planes (35 mins)
I/ The angle between two planes
1. The angle between two planes


+) Definition: The angle between two
planes is mesured by the angle between two
T: - Use the Geometer
Sketpad
- Say that the door turns
around the hinge that be an
example about the angle
between two planes in real-life.
Q1: Are the angle between a
and b dependent on selecting
them?
S: Answer
Q2: Which interval is the
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
straight lines perpendicular to two planes
respectively.
+) Notes:
- Denoting is the measure of the angle
between two planes. We have
- If two planes parallel or coinside then the
angle between them is equal to
2. Determining the angle between two
intersecting planes
Example 1: The base of a pyramid S.ABC is
an equilateral triangle ABC with AB = a.
The lateral edge SA (ABC). SA = 3a/2
Find the measure of the angle between two
planes (ABC) and (SBC).

measure of the angle between
two planes?
S: Answer, explain
Q3: How big is the measure
of the angle between two
planes (P) and (Q)?
S: Answer
T: In the third case, two
planes intersect. To determine
the angle between them we
have the following diagram.
Introduce the diagram
T: State the example 1
Ask the students to give
the solution to example 1.
S: Write the solution on the
blackboard.
T: Correct the answer.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
ϕ
00
900 ≤≤
ϕ
0
0



1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B

II/ Two perpendicular planes
1. Definition
The planes (P) and (Q) is called
perpendicular, if the angle between (P) and
(Q) is equal to and denoted by (P) (Q).
2. The condition of two planes to be
perpendicular
Theorem 1: Two planes (P) and (Q) are
perpendicular, if one of two these planes
contains a straight line perpendicular to
remaining plane.
Example 2: The base of a pyramid S.ABCD
is a square ABCD. The lateral edge SA


T: State the definition of
two perpendicular planes.
T: State the moving image
in order to give the theorem 1.
T: - State the example 2.
- Ask students to work in
pairs.
- Ask students to discuss
the problem with your partners
and call three students at
random to write solutions on
the board.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
0
90



1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
(ABCD).
Prove that:
a) (SAC)

(ABCD)
b) (SAC)

(SBD)
c) (SAB)

(SBC)
3. Properties


S: - Work in pair
- Discuss the problem
with your partners.
- Write solutions on the
board.
- Remark the solutions.
T: Correct the answer.

T: Give a situation.
Q4: A plane (P) is
perpendicular to a plane (Q).
Take an arbitrary straight line a

lying on a plane (P).
Whether a is perpendicular to
(Q) or not?
S: Answer
T: Given a real-life
example.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
Corollary 1: If a plane (P) is perpendicular
to a plane (Q) and a straight line a lies on
(P) and is perpendicular to the line of
intersection d of (P) and (Q), then a is
perpendicular to (Q).
).()(
)()(),()(
Qa
da
Pa
dQPQP
⊥⇒







=∩⊥
Corollary 2: If a plane (P) is perpendicular

to a plane (Q) and a straight line a passing
The blackboard is
perpendicular to the ground. I
put the ruler here.
Q5: Is the ruler
perpendicular to the ground?
Yes or No?
S: Answer
T: If a plane (P) is
perpendicular to a plane (Q)
and an arbitrary straight line a
lies on (P) then a could be not
perpendicular to (Q).
If a is perpendicular to the
line of intersection of two
planes (P) and (Q) then a is
perpendicular to (Q).
Therefore we have corollary
1.
State the corollary 1.
T: State the corollary 2.
S: Listen to the lesson and
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
through a point A perpendicular to a plane
(Q), then a lies on (P).
).(
),(
)(),()(

Pa
aAQa
PAQP
⊂⇒



∈⊥
∈⊥

Theorem 2: If two planes (P) and (Q)
intersect at a line of intersection d and they
are perpendicular to the same plane (R),
then d is perpendicular to (R).
).(
)()(
)()(),()(
Rd
dQP
RQRP
⊥⇒



=∩
⊥⊥
write down words in the
notebook.
T: State the theorem 2.
S: Listen to the lesson and

write down words in the
notebook.
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
1
Sở GD&ĐT Nam Định Trường THPT Trực Ninh B
Class Activity 3: Wrapping-up(5 mins)
- Summarize the knowledge focus and provide students with the practice.
- Two students will give answers.
PRACTICE
The base of a pyramid S.ABCD is a square ABCD with AC

BD = O.
The lateral SA

(ABCD).
a) Choose the best answer.
The angle between two planes (SBD) and (ABCD) is :

A. SOC B. SBA

C. SOA D. SAO
b) Choose the wrong essertion.
A. (SAB)

(SAD) B. (SAC)

(ABD) C. (SAC)

(ABCD) D. (SBD)


(ABCD)

- Provide students with homework
Homework
Exercise 1. Find the measure of the angle between faces of a regular
tetrahedron.
Exercise 2. The base of a pyramid S.ABCD is a square ABCD. The
lateral side SA is perpendicular to the base.
a) Prove that (SAB) (SBC) and (SAC) (SBD).
b) If M and N are the midpoints of the sides SB and SD. Prove that
(AMN) (SAC).
Exercise 3. The base of the pyramid S.ABCD is a lozenge ABCD with
AB = BD = a. The point I is the center of ABCD.
The lateral SC is equal to and perpendicular to the base. Prove that
Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Tô Thị Liên
2
6a



×