Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quy trình thiết kế bài giảng điện tử docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100 KB, 6 trang )

Quy trình thiết kế bài giảng
điện tử
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau:
- Xác định mục tiêu bài học
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.
- Mutimedia hoá từng đơn vị kiến thức.
- Xây dựng thư viện tư liệu.
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình
dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
- Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
Dưới đây là nội dung cụ thể của từng bước.
1. Xác định mụctiêu bài học
Trongdạy học hướngtập trungvào họcsinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài,
học sinhđạt được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập,chứ không phải là mục
tiêu giảng dạy, tức là chỉ rasản phẩmmà học sinh có đượcsau bài học. Đọc kĩ sách
giáo khoa,kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung củamỗi mục
trong bài và cái đíchcần đạt tớicủa mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt
tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng,thái độ. Đó chính là mụctiêu củabài.
2. Lựa chọn kiến thứccơ bản, xác địnhđúng những nội dung trọng tâm
Những nội dungđưa vào chươngtrình và sách giáo khoaphổ thôngđược chọn lọc
từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoahọc bộ môn, được sắpxếp mộtcách lôgíc,
khoa học, đảmbảo tính sư phạm và thựctiễn cao. Bởi vậy cần bám sát vào chương
trìnhdạy học và sách giáo khoa bộ môn. Đây là điều bắt buộctất yếuvì sách giáo
khoa là tài liệu giảng dạy vàhọc tập chủ yếu; chươngtrình là pháp lệnhcần phải
tuân theo. Căncứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản lànhằmđảm bảo tính thống
nhất của nội dung dạy học trongtoàn quốc. Mặt khác,các kiến thức trong sách giáo
khoa đã được qui định để dạy cho họcsinh. Do đó,chọn kiến thức cơ bản là chọn
kiếnthức ở trong đó chứ khôngphải là ở tài liệu nào khác. Tuy nhiên,để xác định
được đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phảiđọc thêm tài liệu,sách báotham
khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cầngiảng dạy và tạo khả năngchọn đúngkiến
thức cơ bản. Việcchọn lọc kiếnthức cơ bản của bài dạy họccó thể gắn với việcsắp


xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợpphần kiếnthức
của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần
thiết, tuy nhiên khôngphải ở bài nào cũng cóthể tiến hành được dễ dàng. Cũng cần
chú ý việc cấu trúc lại nội dungbài phải tuân thủ nguyên tắc khônglàm biến đổi
tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoađã dày côngxây dựng.
3. Multimediahoá kiến thức
Đây làbước quan trọng choviệc thiếtkế bài giảng điện tử, lànét đặc trưng cơ bản
của bài giảngđiện tử để phân biệt với các loại bài giảngtruyền thống,hoặc các loại
bài giảngcó sự hỗ trợ mộtphần của máy vi tính. Việc multimedia hoá kiếnthức
được thực hiện quacác bước:
- Dữ liệuhoá thông tin kiến thức.
- Phân loại kiến thức được khaithác dưới dạngvăn bản,bản đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh,
phim, âm thanh
- Tiếnhành sưutập hoặc xây dựng mới nguồntư liệu sẽ sử dụng trongbài học.
Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ
internet, hoặc đượcxây dựngmới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp,quay
video, bằng các phần mềmđồ hoạ chuyêndụng như Macromedia Flash
- Chọnlựa các phần mềmdạy học có sẵn cầndùng đếntrong bài họcđể đặt liên
kết.
- Xử lý cáctư liệu thu được để nâng cao chất lượngvề hình ảnh, âm thanh. Khi sử
dụngcácđoạn phim, hìnhảnh, âm thanh cần phải đảm bảo cácyêu cầu về mặt nội
dung,phương pháp, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.
4. Xây dựng các thư viện tư liệu
Sau khi có đượcđầy đủ tư liệu cầndùng cho bài giảng điện tử, phảitiến hành sắp
xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạođược cây thư mục hợp lý. Câythư
mục hợp lý sẽ tạo điều kiệntìm kiếmthông tin nhanhchóng và giữ được các liên
kết trong bài giảng đến các tập tinâm thanh,videoclip khi sao chép bài giảngtừ ổ
đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sangmáy khác.
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc cácphần mềm trình diễnđể xây dựng tiếntrình dạy
học thông qua các hoạt độngcụ thể

Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cầnlựa chọn ngôn ngữ hoặc các phầm
mềm trìnhdiễn thông dụng để tiến hànhxây dựnggiáo án điện tử.
Trướchết cần chiaquá trình dạy họctrong giờ lên lớp thành các hoạt độngnhận
thức cụ thể. Dựa vào các hoạt độngđó để định racác slide (trongPowerPoint)
hoặc cáctrang trongFrontpage. Sauđó xây dựng nội dungcho các trang (hoặccác
slide). Tuỳ theo nội dungcụ thể mà thôngtin trênmỗi trang/slidecó thể là văn
bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip
Văn bảncần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản.
Nêndùng một loại fontchữ phổ biến, đơngiản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳ
theo mục đíchsử dụngkhác nhau của vănbản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc
giảnggiải, giải thích, ghinhớ, câu trả lời Khi trình bàynên sử dụng sơ đồ khối để
học sinhthấy ngay đượccấu trúc logiccủa những nội dung cần trìnhbày.
Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung,màu nền (backround) thốngnhất chocác
trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặcquá tương phản nhau.
Không nênlạm dụng cáchiệu ứng trìnhdiễn theo kiểu "bay nhảy" thuhút sự tòmò
khôngcần thiết của họcsinh, phân tánchú ý tronghọc tập, mà cầnchú ý làm nổi
bật các nội dungtrọng tâm,khai tháctriệt để cácý tưởng tiềm ẩnbên trong các đối
tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt độngnhận
thức nhằm pháttriển tư duy của họcsinh. Cái quantrọng là đối tượng trình diễn
khôngchỉ để thầy tươngtác với máy tính mà chínhlà hỗ trợ một cách hiệu quả sự
tương tác thầy-trò, trò-trò.
Cuối cùng là thực hiện các liên kết(hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tượngtrong
bài giảng.Đây chính làưu điểm nổi bật có được trong bài giảng điện tử nên cần
khai thác tối đakhả năng liên kết.Nhờ sự liên kết này mà bài giảng đượctổ chức
một cách linhhoạt, thôngtin được truyxuất kịp thời, họcsinh dễ tiếp thu.
6. Chạythử chươngtrình, sửachữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong,phải tiếnhành chạy thử chương trình,kiểm tra các sai sót,
đặc biệt là các liên kếtđể tiến hành sửa chữa và hoànthiện. Kinh nghiệm chothấy
khôngnên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.
* Cácloại bài giảng điệnt tử thườnggặp?

+ Các bài giảng bằngpowerpoint
+ Các bộ thí nghiệm ảo
+ Các video, tranhảnh
- Tác dụngcủa bài giảng điện tử là:
+ Giúp giáo viên có thể giảng bài dễ hơn, đưa đượcnhiều kiến thức đếnvới học
sinh mộtcách hiệuquả. Thông qua bàihọc giáo viên có thể kiếm tra trực tiếphọc
sinh để đánh giá họcsinh hiểubài đến đâu.
+ Họcsinh có thể học vàquan sát được trựctiếp nội dungvà kết quả bài học thông
qua những video, cũngqua những bài giảng này sẽ giúp học sinh có cái nhìntrực
quan với bài học, có thể trựctiếp thựchành cácbài học thôngqua máytính mà
khôngcần phải thực hànhthực tế(đỡ tốn chi phí vàhiệu quả) nhưngvẫn có thể
quan sát tương đối chính xác nội dungcác bài thínghiệm vàthực hành.
Ứng dụng multimedia trong việc
xây dựng bài giảng điện tử
Có rất nhiều ưu điểm khi đưa multimedia vào bài giảng điện tử, ví dụ
như:
- Nếu xây dựng một bài giảng điện tử không có multimedia, điều đó đồng
nghĩa với việc thiếu các âm thanh, hình ảnh, video, thực hành các thí nghiệm
ảo… thì bài học sẽ trở nên dễ nhàn chán và kém hiệu quả.
1. Tại sao khi xây dựng bài giảng điện tử cần có multimedia?
Có rấtnhiều ưu điểm khi đưa multimedia vào bài giảng điệntử, ví dụ như:
- Nếu xây dựng một bài giảngđiện tử khôngcó multimedia,điều đó đồngnghĩa với
việc thiếu các âm thanh, hìnhảnh,video, thựchành các thí nghiệm ảo…thì bài học
sẽ trở nên dễ nhànchán và kémhiệu quả.
- Một bài học cóứng dụng multimediatốt họcsinh sẽ hứng thú hơn với việc học
tập, người giáo viên có cách truyềnđạt và kiểmtra học sinh củamình dễ dàng
hơn.
- Có multimediahọc sinhsẽ được quansát các hiện tượng có thật, cáchành động
thật, thay vì chỉ là việc học lýthuyết đơngiản, sẽ nhanhquên nếukhông có mình
học hoặc thựchành.

2. Ứng dụng multimedia trong xây dựng bài giảng điện tử như thế nào?
Để ứngdụng multimediatrong bài giảng điện tử một cách hiệu quả ta phải nắm
được một số yêu cầu sau :
- Phải nắm bắt đượccác kiến thứcvề bài giảng điện tử, cách hoạt độngvà ứng
dụngcủa bàigiảng điện tử như thế nào?
- Xây dựng hệ thống kịch bản nội dung các bàihọc trước khiđi vào xây dựng phần
mềm bài giảngđiện tử.
- Chuẩn bị cho mình một số công nghệ multimedia phù hợpvới người thiế kế để
thiết kế cácbài học giảngđiện tử.
- Tiếnhành thiết kế cácnội dung trên nhữngkịch bảncủa bài học đã có
- Saukhi thiết kế song bạn phải chạy phần mềm thiết kế trên cácthiết bị máy tính
để kiểm tralỗi và độ thích hợp củaphần mềmđã thiết kế so với môi trườngsẽ ứng
dụngđịnh đưa vàotriển khai vàáp dụng.
- Đưara những giải pháp phù hợp khắc phục các lỗi(nếu có), sauđó đivào đóng
gói sảnphẩm(đảm bảo tínhbảo mậtvà chất lượngsản phẩm), viếttài liệu hướng
dẫn cài đặt vàsử dụngsản phẩm cho ngườidùng. Chuyển giao công nghệ…

×