Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu ôn luyện thi đại học môn Sinh (Biên soạn 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.4 KB, 24 trang )

GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG LẦN 10
Môn thi: Sinh học
( Thời gian làm bài 90 phút)
§Ò sè: 159
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
I. Phần chung (40câu, từ câu 01 đến câu 40)
C©u 1: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm : P
mM
XX
aB
Ab
x
YX
ab
AB
M
Nếu F
1
có tỉ lệ kiểu hình đồng
hợp lặn là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 20% B. 30% C. 40% D. 35%
C©u 2: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen
ab
AB
x
ab
AB


. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là
hoàn toàn giống nhau, kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây không
phù hợp với tỉ lệ kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn ở đời con:
A. 16%. B. 9%. C. 4,84%. D. 7,84%.
C©u 3: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn
ARN, cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì ?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
B. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
C. Protein cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
D. Sự xuất hiện các axit nucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
C©u 4: Một loài côn trùng, cho P
t/c
màu lông xám, mắt đỏ với lông vàng, mắt trắng. Được F
1
có kiểu hình
lông xám, mắt đỏ. Cho cá thể F
1
lông xám mắt đỏ có kiểu gen AaBbX
D
X
d
lai với cá thể chưa biết kiểu
gen thu được F
2
có tỉ lệ kiểu hình là:6 lông xám, mắt đỏ : 6 lông xám, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt trắng :
1 lông vàng, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt trắng. Cá thể đem lai có kiểu gen la:
A. AabbDd. B. aaBbX
D
Y. C. AabbX
d

Y. D. Aabbdd.
C©u 5: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
B. Chất hữu cơ hình thành từ các chất vô cơ
C. Chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt quả đất.
D. Axit nuclêic hình thành từ nuclêôtit.
C©u 6: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ
A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ.
C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
C©u 7: Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể
sinh vật nhân thực ?
A. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
C©u 8: Vùng mã hóa của một gen dài 510nm, trong đó các đoạn intron chứa 600 cặp nuclêôtit. Chuỗi
pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ thông tin di truyên của gen trên có bao nhiêu axit amin?
A. 299 axit amin. B. 298 axit amin. C. 599 axit amin. D. 598 axit amin.
C©u 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các KG
thích nghi.
B. tạo ra các KG thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những cá thể có KG quy định KH
thích nghi.
1
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
C. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích
nghi.
D. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
C©u 10: Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì
A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.

B. các alen lặn tần số đáng kể.
C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
C©u 11: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ là
A. 15,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C B. 5,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C
C. 15,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C D. 5,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C
C©u 12: Nếu thế hệ F
1
tứ bội là ♂ AAaa giao phấn với các cá thể ♀ Aaa, trong trường hợp giảm phân, thụ
tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
2
sẽ là:
A. 1/36 B. 1/9 C. 1/12 D. 1/18
C©u 13: Cho các thể đột biến có kí hiệu sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu liềm (C);

Hội chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng
Claiphentơ (H); Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là
A. A,B,C,K B. B,C,E,K,L C. A,C,G,K,L D. A,D,G,H,L
C©u 14: Gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 4 alen. Các gen này cùng nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau. Trong quần thể tối đa có bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
A. 180 B. 24 C. 600 D. 450
C©u 15: Ở một loài động vật, gen A - mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói
trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit và gen mắt
trắng tăng lên 3 liên kết hyđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Thay cặp G – X bằng 3 cặp A-T. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.
C. Thêm 1 cặp G – X. D. Mất 1 cặp G – X.
C©u 16: Chu trình cacbon trong sinh quyển
A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
C©u 17: Phép lai cái F
1
xám, dài x đực đen, cụt được F
2
gồm: 965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám, cụt:
185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F
2
chiếm:
A. 8,5% B. 17% C. 41,5% D. 83%
C©u 18: Bằng chứng tế bào học nào sau đây góp phần giải thích về nguồn gốc chung của sinh giới?
1. Tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật.
2. Tế bào thực vật có lục lạp và màng xenlulôzơ còn ở tế bào động vật thì không.
3. Tế bào các loài đều có thành phần hóa học và có nhiều đặc điểm cấu trúc tương tự.
4. Cơ sở sinh sản dựa vào quá trình phân bào.

A. 2. B. 3 và 4. C. 1, 3 và 4. D. 1, 2, 3 và 4.
C©u 19: Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ xảy ra theo trình tự nào?
A. Phát sinh đột biến → sự phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → cách li sinh sản.
B. Phát sinh đột biến → cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc → phát tán đột
biến qua giao phối → chọn lọc các đột biến có lợi.
C. Phát sinh đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → cách li sinh sản → phát tán đột biến qua giao
phối.
D. Phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → sự phát sinh đột biến → cách li sinh sản.
C©u 20: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Tần số tương đối các alen càng gần 0,5 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao bấy nhiêu.
B. Khi quần thể đạt trạng tháii cân bằng di truyền thì tần số tương đối các alen ở các thế hệ sau sẽ
không đổi.
2
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
C. Tần số các alen của quần thể thuộc thế hệ trước khi đạt trạng thái cân bằng giống tần số các alen của
quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền.
D. Trong thực tế, tần số tương đối các alen của một gen có thể thay đổi vì sức sống, sức sinh sản của
các cá thể có kiểu gen khác nhau thì không giống nhau.
C©u 21: Ở loài ong mật, ong thợ thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa đảm bảo cho sự tồn tại của
tổ ong nhưng không sinh sản được, do đó không thể di truyền đặc tính thích nghi này cho thế hệ sau mà
việc này do ong chúa đảm nhiệm. nếu ong chúa không sinh sản được những ong thợ tốt thì cả đàn bị tiêu
diệt. Điều đó chứng tỏ chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc ở cấp độ
A. quần thể. B. cả cá thể và quần thể. C. cá thể. D. trên quần thể
C©u 22: Một quần thể người, thống kê thấy có 36% máu AB và 1% máu O. Xác định tỉ lệ số người có
nhóm máu A và B trong quần thể? Giả sử rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
A. 24% và 39% B. 36% và 37%. C. 48% và 15%. D. 46% và 17%
C©u 23: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A

D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
C©u 24: Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi
của các alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F
1
. Cho F
1
giao
phấn, được F
2
. Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F
2
chiếm 3,61%.Biết rằng diễn biến tế bào sinh hạt
phấn và noãn là giống nhau, thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở tế
bào mẹ đại bào tử.
B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
C. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của
F
1
là dị hợp tử đều.
D. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của
F
1
là dị hợp tử đối
C©u 25: Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là :
A. cá nhân tố vô sinh tác động trực tiếp làm quần xã biến đổi.
B. sự thay đổi nguồn thức ăn trong lòng quần xã.
C. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
D. mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong quần xã.
C©u 26: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với ở vùng ôn đới.
B. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể
tích cơ thể nhỏ hơn so vói động vật ở xứ nóng.
C. Động vật đẳng nhiệt ở xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với ở xứ nóng.
D. Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng ôn đới lạnh.
C©u 27: Hệ sinh thái bền vững nhất khi
A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.
B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.
C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.
D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít .
C©u 28: Theo giả thuyết siêu trội, để con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ. Phép lai nào là phù hợp?
A. ♀ aaBBdd x ♂ AABBdd. B. ♀ aaBBdd x ♂ AAbbDd.
C. ♀ AABBDD x ♂ aabbdd. D. ♀ AABBDD x ♂ aaBBDD
C©u 29: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý
thuyết, bộ ba có chứa 2A chiếm tỷ lệ là
A. 1/1000. B. 27/1000. C. 3/64. D. 3/1000.
C©u 30: Ở lúa, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định hạt
dài; gen D quy định chín sớm, gen d quy dịnh chín muộn. Cho F
1
dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được
3
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
tỉ lệ kiểu hình như sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài, chín sớm; 198 cây thấp, hạt
tròn, chín muộn; 201 cây thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 50 cây cao, hạt dài, chín
muộn; 49 cây thấp, hạt tròn, chín sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín muộn. Kiểu gen của F
1
là:
A.
Bb
aD

Ad
B.
bD
Bd
Aa
C.
Dd
aB
Ab
D.
bd
BD
Aa
C©u 31: Ở một loài thực vật, phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Phép lai bị
chi phối bởi
A. quy luật phân li độc lập hoặc quy luật tương tác bổ sung.
B. quy luật tương tác gen hoặc quy luật phân li của Menđen.
C. quy luật của Menđen hoặc tương tác gen hoặc liên kết gen.
D. quy luật liên kết gen và quy luật tương tác gen bổ sung.
C©u 32: Thế hệ ban đầu có 1 cá thể (aa) và 2 cá thể (Aa). Cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, sau đó tiếp
tục cho ngẫu phối ở những thế hệ tiếp theo.Biết A - hạt đen, a - hạt trắng. Tỷ lệ kiểu hình thu được ở F
5

A. 5 cây hạt đen : 4 cây hạt trắng. B. 4 cây hạt đen : 5 cây hạt trắng.
C. 3 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng. D. 2 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng.
C©u 33: Chọn phương án không đúng. Mục đích của di truyền y học tư vấn là:
A. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một loại bệnh di truyền ở thế hệ
sau.
B. cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp.
C. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về việc sinh con trai hay gái theo mong muốn.

D. định hướng trong sinh đẻ để đề phòng và hạn chế hậu quả xấu.
C©u 34: Hiện tượng khống chế sinh học đã
A. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. B. mất cân bằng trong quần xã.
C. làm cho một loài bị tiêu diệt. D. làm cho quần xã chậm phát triển.
C©u 35: Mạch gốc của gen bị đột biến thay thế 3 cặp nuclêôtit (thứ 191, 192, 193 tính từ đầu gen) bằng 3
cặp nuclêôtit khác. Chuỗi pôlipeptit do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit (không
tính axit amin mỡ đầu) do gen bình thường điều khiển tổng hợp sẽ
A. thay a amin thứ 63 và 64 bằng 2 axit amin mới. B. thành phần axit amin trong pôlipeptit không đổi.
C. thay axit amin thứ 64 bằng 1 axit amin mới. D. thay axit amin 64 và 65 bằng 2 axit amin mới.
C©u 36: Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào
nhân sơ như thế nào?
A. Diễn ra nhanh hơn.
B. Năng lượng tiêu tốn ít hơn.
C. Có ít loại enzim tham gia.
D. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia.
C©u 37: Phương pháp lai nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?
A. Lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm.
B. Tạo ưu thế lai.
C. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.
D. Lai giữa cây trồng và loài hoang dại.
C©u 38: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?
A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử.
B. Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó.
D. Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử
C©u 39: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi : trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong
khi mất đi
A. nhóm đang sinh sản. B. nhóm trước sinh sản.
C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
C©u 40: Ý nghĩa thực tiễn nào sau đây không nhờ bản đồ gen?

A. Tiên đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai.
4
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
B. Giảm bớt thời gian mò mẫm chọn đôi giao phối trong quá trình chọn tạo giống.
C. Xác định được tần số các alen của các gen trong quần thể.
D. Giúp các nhà chọn giống rút ngắn thời gian tạo giống.
II. Phần riêng
A. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu50)
C©u 41: Một gen bị đột biến mất một số cặp nuclêôtit nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã
giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Đoạn mất có tỉ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau đột
biến nhân đôi 3 đợt thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là
A. A = T = 126, G = X = 84 B. A = T = 84, G = X = 126
C. A = T = 252, G = X = 168 D. A = T = 168, G = X = 252
C©u 42: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có
trao đổi chéo xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là
A. 16/36. B. 1/36. C. 4/6. D. 4/36.
C©u 43: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen
khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F
2
như thế nào?
A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng .B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. D. 100% hoa đỏ.
C©u 44: Ở ruồi giấm alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với len a quy đinh cánh ngắn nằm trên
NST thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt nâu, nằm trên NST X.Khi
lai ruồi cái cánh dài ,mắt đỏ với ruồi đực cánh ngắn, mắt nâu.Thu được đời con có 4 kiểu hình với tỉ lệ
ngang nhau : Cánh dài, mắt đỏ : cánh dài mắt nâu: cánh ngắn, mắt đỏ : cánh ngắn, mắt nâu. Bố mẹ phải có
kiểu gen là
A. AaX
B
X

B
, aaX
b
Y

. B. aaX
B
X
b
, aaX
b
Y. C. AaX
B
X
b
, aaX
b
Y. D. AA X
B
X
b
, aaX
b
Y.
C©u 45: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
A. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành
phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
B. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng
phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi

rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng
phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C©u 46: Một gia đình có ba người con gồm 1 máu AB, 1 máu B và 1 máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên
sinh hai người con gái đều có nhóm máu O là
A. 3,125% B. 1,5625% C. 9,375% D. 0%
C©u 47: Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương mới được nâng lên và chưa bao giờ
có sự liên hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng?
A. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.
B. Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.
C. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với các đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài
tương tự ở lục địa châu Âu.
D. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.
C©u 48: Kiểu chọn lọc diễn ra theo nhiều hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng
chon lọc, được gọi là hình thức chọn lọc tự nhiên nào?
A. Chon lọc vận động. B. Chọn lọc nhiều hướng. C. Chọn lọc gián đoạn. D. Chọn lọc ổn định.
C©u 49: Người ta làm thí nghiệm về đánh dấu – thả ra, băt1 lại để xác định kích thước quần thể loài chuột
sống trên một đảo. Lúc đầu bắt và đánh dấu được 130 chuột, rồi thả ra. Sau đó, bắt được 90 con chuột,
trong đó có 20 con đã được đánh dấu. Hãy dự đoán kích thước quần thể chuột đó như thế nào?
A. 29 cá thể. B. 130 cá thể. C. 585 cá thể. D. 650 cá thể.
C©u 50: Hiệu suất sinh thái là gì?
A. Hiệu suất sinh thái là sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.
B. Hiệu suất sinh thái là là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C. Hiệu suất sinh thái là hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
5
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
D. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
B. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
C©u 51: Theo mô hình Opêron Lac ở E. Coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm thay đổi cấu hình không gian của nó.

B. Vì gen điều hòa (R) bị khóa.
C. Vì nó không được tổng hợp ra nữa.
D. Vì nó bị phân hủy khi có lactôzơ.
C©u 52: Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không có
hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Thực tế tế bào này sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 2 loại giao tử B. 4 loại giao tử C. 8 loại giao tử D. 16 loại giao tử.
C©u 53: Ở lúa, gen A - thân cao, alen a - thân thấp; gen B - chín sớm, alen b - chín muộn nằm trên 2 cặp
NST tương đồng. Cho lúa thân cao, chín sớm dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F
1
. Chọn ngẫu nhiên 1
cây thân cao, chín muộn và 1 cây thân thấp, chín sớm ở F
1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến
và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện lúa thân thấp, chín muộn ở F
2

A. 1/64 B. 1/256. C. 1/9. D. 1/81.
C©u 54: Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập.
Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Đem hai cá thể lai
với nhau được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
A. 4 phép lai. B. 6 phép lai. C. 8 phép lai. D. 10 phép lai.
C©u 55: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là:
A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong giảm phân.
B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.
C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong trực phân.
D. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của NST trong nguyên phân.
C©u 56: Bố mẹ đều dị hợp (Aa x Aa) .Xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một
gia đình có 4 người con là :

A. 42% B. 56% C. 36% D. 44%
C©u 57: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
C©u 58: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.
B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.
C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây
trồng trong nông nghiệp.
D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.
C©u 59: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định
trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
A. biến động số lượng không theo chu kì. B. không phải là biến động số lượng.
C. biến động số lượng theo chu kì năm. D. biến động số lượng theo chu kì mùa.
C©u 60: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở
A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng
C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng.
HÕt
6
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
MĐ 159
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A C B C B A D B A D D B B A C
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B C A A A C B D C D A C B
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

C A C A A D A C C C A A A C D
Câu 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
B D C C B A A C D D A C C D A
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

Kú thi: Thi Thö ®H - m«n Sinh
M«n thi: Sinh häc
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót)
§Ò sè: 268
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
I. Phần chung (40câu, từ câu 01 đến câu 40)
C©u 1: Phép lai cái F
1
xám, dài x đực đen, cụt được F
2
gồm: 965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám, cụt: 185 đen, dài.
Biến dị tổ hợp ở F
2
chiếm:
A. 17% B. 8,5% C. 41,5% D. 83%
C©u 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ
thể nhỏ hơn so vói động vật ở xứ nóng.
B. Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng ôn đới lạnh.
C. Động vật đẳng nhiệt ở xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với ở xứ nóng.
D. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với ở vùng ôn đới.
C©u 3: Nếu thế hệ F
1
tứ bội là ♂ AAaa giao phấn với các cá thể ♀ Aaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình

thường thì tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
2
sẽ là:
A. 1/36 B. 1/18 C. 1/9 D. 1/12
C©u 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
7
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
B. tạo ra các KG thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những cá thể có KG quy định KH thích nghi.
C. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các KG thích nghi.
C©u 5: Ở một loài động vật, gen A - mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái
bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên
3 liên kết hyđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Thay cặp G – X bằng 3 cặp A-T. B. Thêm 1 cặp G – X.
C. Mất 1 cặp G – X. D. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X.
C©u 6: Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các
alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F
1
. Cho F
1
giao phấn, được F
2
.
Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F
2
chiếm 3,725% thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
B. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của F
1

là dị
hợp tử đều.
C. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở tế bào mẹ
đại bào tử.
D. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả tế bào sinh dục đực và cái, mỗi cây ở P chỉ mang 1
tính trạng trội.
C©u 7: Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật
nhân thực ?
A. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
C. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C©u 8: Mạch gốc của gen bị đột biến thay thế 3 cặp nuclêôtit (thứ 191, 192, 193 tính từ đầu gen) bằng 3 cặp nuclêôtit
khác. Chuỗi pôlipeptit do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit (không tính axit amin mỡ
đầu) do gen bình thường điều khiển tổng hợp sẽ
A. thay a amin thứ 63 và 64 bằng 2 axit amin mới. B. thành phần axit amin trong pôlipeptit không đổi.
C. thay axit amin thứ 64 bằng 1 axit amin mới. D. thay axit amin 64 và 65 bằng 2 axit amin mới.
C©u 9: Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là :
A. cá nhân tố vô sinh tác động trực tiếp làm quần xã biến đổi.
B. sự thay đổi nguồn thức ăn trong lòng quần xã.
C. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
D. mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong quần xã.
C©u 10: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen
ab
AB
x
ab
AB
. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn
giống nhau, kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây không phù hợp với tỉ lệ kiểu

hình lông thẳng, đuôi ngắn ở đời con:
A. 9%. B. 16%. C. 7,84%. D. 4,84%.
C©u 11: Thế hệ ban đầu có 1 cá thể (aa) và 2 cá thể (Aa). Cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, sau đó tiếp tục cho
ngẫu phối ở những thế hệ tiếp theo.Biết A - hạt đen, a - hạt trắng. Tỷ lệ kiểu hình thu được ở F
5

A. 2 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng. B. 5 cây hạt đen : 4 cây hạt trắng.
C. 4 cây hạt đen : 5 cây hạt trắng. D. 3 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng.
C©u 12: Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ xảy ra theo trình tự nào?
A. Phát sinh đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → cách li sinh sản → phát tán đột biến qua giao phối.
B. Phát sinh đột biến → cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc → phát tán đột biến qua giao
phối → chọn lọc các đột biến có lợi.
C. Phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → sự phát sinh đột biến → cách li sinh sản.
D. Phát sinh đột biến → sự phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → cách li sinh sản.
C©u 13: Cho các thể đột biến có kí hiệu sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu liềm (C); Hội chứng
Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu
(K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là
A. B,C,E,K,L B. A,D,G,H,L C. A,B,C,K D. A,C,G,K,L
C©u 14: Một loài côn trùng, cho P
t/c
màu lông xám, mắt đỏ với lông vàng, mắt trắng. Được F
1
có kiểu hình lông
xám, mắt đỏ. Cho cá thể F
1
lông xám mắt đỏ có kiểu gen AaBbX
D
X
d
lai với cá thể chưa biết kiểu gen thu được F

2
8
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
có tỉ lệ kiểu hình là:6 lông xám, mắt đỏ : 6 lông xám, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt đỏ : 1
lông đen, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt trắng. Cá thể đem lai có kiểu gen la:
A. AabbX
d
Y. B. aaBbX
D
Y. C. Aabbdd. D. AabbDd.
C©u 15: Phương pháp lai nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?
A. Lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm. B. Lai giữa cây trồng và loài hoang dại.
C. Tạo ưu thế lai. D. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.
C©u 16: Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân sơ như
thế nào?
A. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia.
B. Diễn ra nhanh hơn.
C. Năng lượng tiêu tốn ít hơn.
D. Có ít loại enzim tham gia.
C©u 17: Bằng chứng tế bào học nào sau đây góp phần giải thích về nguồn gốc chung của sinh giới?
1. Tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật.
2. Tế bào thực vật có lục lạp và màng xenlulôzơ còn ở tế bào động vật thì không.
3. Tế bào các loài đều có thành phần hóa học và có nhiều đặc điểm cấu trúc tương tự.
4. Cơ sở sinh sản dựa vào quá trình phân bào.
A. 2. B. 3 và 4. C. 1, 2, 3 và 4. D. 1, 3 và 4.
C©u 18: Chọn phương án không đúng. Mục đích của di truyền y học tư vấn là:
A. định hướng trong sinh đẻ để đề phòng và hạn chế hậu quả xấu.
B. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về việc sinh con trai hay gái theo mong muốn.
C. cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp.
D. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một loại bệnh di truyền ở thế hệ sau.

C©u 19: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN,
cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì ?
A. Protein cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
B. Sự xuất hiện các axit nucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
C. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
D. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
C©u 20: Vùng mã hóa của một gen dài 510nm, trong đó các đoạn intron chứa 600 cặp nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit
hoàn chỉnh được tổng hợp từ thông tin di truyên của gen trên có bao nhiêu axit amin?
A. 599 axit amin. B. 598 axit amin. C. 299 axit amin. D. 298 axit amin.
C©u 21: Một quần thể người, thống kê thấy có 36% máu AB và 1% máu O. Xác định tỉ lệ số người có nhóm máu A
và B trong quần thể? Giả sử rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
A. 48% và 15%. B. 24% và 39% C. 36% và 37%. D. 46% và 17%
C©u 22: Hiện tượng khống chế sinh học đã
A. mất cân bằng trong quần xã. B. làm cho một loài bị tiêu diệt.
C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. làm cho quần xã chậm phát triển.
C©u 23: Hệ sinh thái bền vững nhất khi
A. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.
B. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít .
C. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.
D. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.
C©u 24: Gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 4 alen. Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quần thể tối đa có bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
A. 600 B. 24 C. 450 D. 300
C©u 25: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ
A. con mồi- vật dữ. B. vật chủ- kí sinh.
C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
C©u 26: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?
A. Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
B. Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử
C. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử.

D. Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó.
C©u 27: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh điều gì?
A. Chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt quả đất.
B. Chất hữu cơ hình thành từ các chất vô cơ
C. Axit nuclêic hình thành từ nuclêôtit.
9
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
D. Sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
C©u 28: Ở lúa, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài; gen D
quy định chín sớm, gen d quy dịnh chín muộn. Cho F
1
dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình như
sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài, chín sớm; 198 cây thấp, hạt tròn, chín muộn; 201 cây
thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 50 cây cao, hạt dài, chín muộn; 49 cây thấp, hạt tròn, chín
sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín muộn. Kiểu gen của F
1
là:
A.
bd
BD
Aa
B.
Dd
aB
Ab
C.
Bb
aD
Ad
D.

bD
Bd
Aa
C©u 29: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi : trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm trước sinh sản. B. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
C. nhóm đang sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
C©u 30: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm : P
mM
XX
aB
Ab
x
YX
ab
AB
M
Nếu F
1
có tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn
là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 40% B. 35% C. 30% D. 20%
C©u 31: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ là
A. 15,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C B. 5,6 – 42
0
C và 20 – 25
0

C
C. 15,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C D. 5,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C
C©u 32: Theo giả thuyết siêu trội, để con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ. Phép lai nào là phù hợp?
A. ♀ aaBBdd x ♂ AAbbDd. B. ♀ AABBDD x ♂ aabbdd.
C. ♀ aaBBdd x ♂ AABBdd. D. ♀ AABBDD x ♂ aaBBDD
C©u 33: Chu trình cacbon trong sinh quyển
A. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
B. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
C. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
D. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
C©u 34: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý thuyết, bộ
ba có chứa 2A chiếm tỷ lệ là
A. 3/1000. B. 1/1000. C. 3/64. D. 27/1000.
C©u 35: Để phân biệt liên kết gen hoàn toàn với gen đa hiệu người ta
A. gây hiện tượng hoán vị gen. B. tiến hành phép phân tích.
C. gây đột biến gen. D. dựa và tỉ lệ phân li kiểu hình.
C©u 36: Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì
A. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
B. các alen lặn tần số đáng kể.
C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
C©u 37: Ở một loài thực vật, phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Phép lai bị chi phối bởi

A. quy luật phân li độc lập hoặc quy luật tương tác bổ sung.
B. quy luật của Menđen hoặc tương tác gen hoặc liên kết gen.
C. quy luật liên kết gen và quy luật tương tác gen bổ sung.
D. quy luật tương tác gen hoặc quy luật phân li của Menđen.
C©u 38: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Khi quần thể đạt trạng tháii cân bằng di truyền thì tần số tương đối các alen ở các thế hệ sau sẽ không đổi.
B. Tần số các alen của quần thể thuộc thế hệ trước khi đạt trạng thái cân bằng giống tần số các alen của quần thể
khi đạt trạng thái cân bằng di truyền.
C. Trong thực tế, tần số tương đối các alen của một gen có thể thay đổi vì sức sống, sức sinh sản của các cá thể
có kiểu gen khác nhau thì không giống nhau.
D. Tần số tương đối các alen càng gần 0,5 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao bấy nhiêu.
C©u 39: Ở loài ong mật, ong thợ thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa đảm bảo cho sự tồn tại của tổ ong
nhưng không sinh sản được, do đó không thể di truyền đặc tính thích nghi này cho thế hệ sau mà việc này do ong
chúa đảm nhiệm. nếu ong chúa không sinh sản được những ong thợ tốt thì cả đàn bị tiêu diệt. Điều đó chứng tỏ chọn
lọc tự nhiên đã chọn lọc ở cấp độ
A. trên quần thể B. quần thể. C. cá thể. D. cả cá thể và quần thể.
C©u 40: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
10
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
B. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.
II. Phần riêng
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
C©u 41: Bố mẹ đều dị hợp (Aa x Aa) .Xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có
4 người con là :
A. 44% B. 42% C. 36% D. 56%
C©u 42: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.

B. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
C. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
D. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C©u 43: Theo mô hình Opêron Lac ở E. Coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm thay đổi cấu hình không gian của nó. B. Vì nó không được tổng hợp ra nữa.
C. Vì nó bị phân hủy khi có lactôzơ. D. Vì gen điều hòa (R) bị khóa.
C©u 44: Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập. Biết kiểu
gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Đem hai cá thể lai với nhau được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
A. 10 phép lai. B. 4 phép lai. C. 8 phép lai. D. 6 phép lai.
C©u 45: Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không có hiện tượng
trao đổi chéo xảy ra. Thực tế tế bào này sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 4 loại giao tử B. 16 loại giao tử. C. 8 loại giao tử D. 2 loại giao tử
C©u 46: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở
A. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
B. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng.
C. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
D. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng
C©u 47: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là:
A. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của NST trong nguyên phân.
B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong trực phân.
C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong giảm phân.
D. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.
C©u 48: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm
(thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
A. biến động số lượng theo chu kì năm. B. biến động số lượng theo chu kì mùa.
C. không phải là biến động số lượng. D. biến động số lượng không theo chu kì.
C©u 49: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.

B. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.
C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong
nông nghiệp.
D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.
C©u 50: Ở lúa, gen A - thân cao, alen a - thân thấp; gen B - chín sớm, alen b - chín muộn nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho lúa thân cao, chín sớm dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F
1
. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, chín
muộn và 1 cây thân thấp, chín sớm ở F
1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí
thuyết thì xác suất xuất hiện lúa thân thấp, chín muộn ở F
2

A. 1/9. B. 1/81. C. 1/256. D. 1/64
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
C©u 51: Người ta làm thí nghiệm về đánh dấu – thả ra, băt1 lại để xác định kích thước quần thể loài chuột sống trên
một đảo. Lúc đầu bắt và đánh dấu được 130 chuột, rồi thả ra. Sau đó, bắt được 90 con chuột, trong đó có 20 con đã
được đánh dấu. Hãy dự đoán kích thước quần thể chuột đó như thế nào?
A. 650 cá thể. B. 29 cá thể. C. 130 cá thể. D. 585 cá thể.
C©u 52: Ở 1 loài động vật, ở F
1
thu được tỉ lệ 3 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng : 3 đực mắt trắng : 1 đực mắt đỏ thì kiểu
hình của P và quy luật di truyền như thế nào?
11
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. Bố mắt đỏ, mẹ mắt đỏ- chịu ảnh hưởng giới tính.
B. Bố mắt trắng, mẹ mắt trắng – hoán vị gen.
C. Bố mắt trắng, mẹ mắt đỏ - chịu ảnh hưởng giới tính.
D. Bố mắt đỏ, mẹ mắt trắng - chịu ảnh hưởng giới tính.

C©u 53: Ở ruồi giấm alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với len a quy đinh cánh ngắn nằm trên NST thường.
Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt nâu, nằm trên NST X.Khi lai ruồi cái cánh dài
,mắt đỏ với ruồi đực cánh ngắn, mắt nâu.Thu được đời con có 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau : Cánh dài, mắt đỏ :
cánh dài mắt nâu: cánh ngắn, mắt đỏ : cánh ngắn, mắt nâu. Bố mẹ phải có kiểu gen là
A. AA X
B
X
b
, aaX
b
Y. B. aaX
B
X
b
, aaX
b
Y. C. AaX
B
X
b
, aaX
b
Y. D. AaX
B
X
B
, aaX
b
Y


.
C©u 54: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
A. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
B. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp
tục hình thành cơ thể mới.
D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi
tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C©u 55: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có trao đổi chéo
xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là
A. 4/36. B. 1/36. C. 16/36. D. 4/6.
C©u 56: Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương mới được nâng lên và chưa bao giờ có sự liên
hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng?
A. Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.
B. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với các đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài tương tự ở
lục địa châu Âu.
C. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.
D. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.
C©u 57: Hiệu suất sinh thái là gì?
A. Hiệu suất sinh thái là sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.
B. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
C. Hiệu suất sinh thái là là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
D. Hiệu suất sinh thái là hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C©u 58: Kiểu chọn lọc diễn ra theo nhiều hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chon lọc,
được gọi là hình thức chọn lọc tự nhiên nào?
A. Chọn lọc gián đoạn. B. Chọn lọc ổn định. C. Chon lọc vận động. D. Chọn lọc nhiều hướng.
C©u 59: Một gia đình có ba người con gồm 1 máu AB, 1 máu B và 1 máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh hai
người con gái đều có nhóm máu O là

A. 1,5625% B. 0% C. 3,125% D. 9,375%
C©u 60: Một gen bị đột biến mất một số cặp nuclêôtit nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10
lượt tARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Đoạn mất có tỉ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau đột biến nhân đôi 3 đợt
thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là
A. A = T = 126, G = X = 84 B. A = T = 168, G = X = 252
C. A = T = 84, G = X = 126 D. A = T = 252, G = X = 168
HÕt
12
GV:PHM TH THY LUYN THI I HC
Sở GD ĐT Kiên Giang
Trờng THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Kỳ thi: Thi Thử đH - môn Sinh
Môn thi: Sinh học
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Đề số: 336
Họ tên thí sinh: SBD:
I. Phn chung (40cõu, t cõu 01 n cõu 40)
Câu 1: Mt qun th vi cu trỳc 3 nhúm tui : trc sinh sn, sinh sn v sau sinh sn s b dit vong khi mt i
A. nhúm trc sinh sn v nhúm ang sinh sn. B. nhúm trc sinh sn.
C. nhúm ang sinh sn. D. nhúm ang sinh sn v nhúm sau sinh sn.
Câu 2: Nhiu thớ nghim ó chng minh rng cỏc n phõn nucleotit cú th t lp ghộp thnh nhng on ARN,
cng cú th nhõn ụi m khụng cn n s xỳc tỏc ca enzim. iu ny cú ý ngha gỡ ?
A. Protein cng cú th t tng hp m khụng cn c ch phiờn mó v dch mó.
B. C th sng hỡnh thnh t s tng tỏc gia protein v axit nucleic.
C. S xut hin cỏc axit nucleic v protein cha phi l xut hin s sng.
D. Trong quỏ trỡnh tin húa, ARN xut hin trc ADN v protein.
Câu 3: Phng phỏp lai no di õy c s dng ch yu to ging cõy trng mi?
A. Lai gia cõy trng v loi hoang di.
B. Lai hu tớnh kt hp t bin thc nghim.

C. To u th lai.
D. Nuụi cy mụ thc vt, nuụi cy bao phn, ht phn.
Câu 4: sinh vt lng bi cỏc alen tri b tỏc ng ca chn lc t nhiờn nhanh hn cỏc alen ln vỡ
A. cỏc alen ln tn s ỏng k.
B. alen tri dự trng thỏi ng hp hay d hp u biu hin ra kiu hỡnh.
C. alen tri ph bin th ng hp.
D. cỏc alen ln ớt trng thỏi d hp.
Câu 5: Chn phng ỏn khụng ỳng. Mc ớch ca di truyn y hc t vn l:
A. nh hng trong sinh phũng v hn ch hu qu xu.
B. chn oỏn, cung cp thụng tin v cho li khuyờn v kh nng mc mt loi bnh di truyn th h sau.
C. cho li khuyờn trong kt hụn gia nhng ngi cú nguy c mang gen bnh trng thỏi d hp.
D. chn oỏn, cung cp thụng tin v cho li khuyờn v vic sinh con trai hay gỏi theo mong mun.
Câu 6: Hin tng khng ch sinh hc ó
A. lm cho qun xó chm phỏt trin. B. mt cõn bng trong qun xó.
C. lm cho mt loi b tiờu dit. D. m bo cõn bng sinh thỏi trong qun xó.
Câu 7: mt loi ng vt, gen A - mt , gen a t bin quy nh tớnh trng mt trng. Khi 2 gen núi trờn t tỏi
bn 4 ln thỡ s nuclờụtit trong cỏc gen mt ớt hn cỏc gen mt trng 32 nuclờụtit t do v gen mt trng tng lờn
3 liờn kt hyrụ. Hóy xỏc nh kiu bin i cú th xy ra trong gen t bin?
A. Thay th 3 cp A T bng 3 cp G - X. B. Thay cp G X bng 3 cp A-T.
C. Thờm 1 cp G X. D. Mt 1 cp G X.
Câu 8: Nhng bin i trong quỏ trỡnh tin húa nh xy ra theo trỡnh t no?
A. Phỏt sinh t bin s phỏt tỏn t bin chn lc cỏc t bin cú li cỏch li sinh sn.
B. Phỏt sinh t bin cỏch li sinh sn gia qun th ó bin i vi qun th gc phỏt tỏn t bin qua giao
phi chn lc cỏc t bin cú li.
C. Phỏt sinh t bin chn lc cỏc t bin cú li cỏch li sinh sn phỏt tỏn t bin qua giao phi.
D. Phỏt tỏn t bin chn lc cỏc t bin cú li s phỏt sinh t bin cỏch li sinh sn.
Câu 9: Gen 1 cú 2 alen, gen 2 cú 3 alen, gen 3 cú 4 alen. Cỏc gen ny cựng nm trờn mt cp NST tng ng.
Trong qun th ti a cú bao nhiờu kiu gen khỏc nhau?
A. 450 B. 300 C. 600 D. 24
Câu 10: Nguyờn nhõn bờn trong thỳc y xy ra din th sinh thỏi l :

A. s thay i ngun thc n trong lũng qun xó.
B. cỏ nhõn t vụ sinh tỏc ng trc tip lm qun xó bin i.
C. mc sinh sn v mc t vong ca cỏc loi trong qun xó.
D. s cnh tranh gay gt gia cỏc loi trong qun xó.
Câu 11: Cỏ rụ phi Vit Nam cú gii hn sinh thỏi v khong thun li v nhõn t nhit l
13
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. 15,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C B. 5,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C
C. 15,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C D. 5,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C
C©u 12: Ở loài ong mật, ong thợ thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa đảm bảo cho sự tồn tại của tổ ong
nhưng không sinh sản được, do đó không thể di truyền đặc tính thích nghi này cho thế hệ sau mà việc này do ong
chúa đảm nhiệm. nếu ong chúa không sinh sản được những ong thợ tốt thì cả đàn bị tiêu diệt. Điều đó chứng tỏ chọn
lọc tự nhiên đã chọn lọc ở cấp độ
A. trên quần thể B. quần thể. C. cả cá thể và quần thể. D. cá thể.

C©u 13: Theo giả thuyết siêu trội, để con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ. Phép lai nào là phù hợp?
A. ♀ aaBBdd x ♂ AABBdd. B. ♀ AABBDD x ♂ aaBBDD
C. ♀ aaBBdd x ♂ AAbbDd. D. ♀ AABBDD x ♂ aabbdd.
C©u 14: Vùng mã hóa của một gen dài 510nm, trong đó các đoạn intron chứa 600 cặp nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit
hoàn chỉnh được tổng hợp từ thông tin di truyên của gen trên có bao nhiêu axit amin?
A. 298 axit amin. B. 299 axit amin. C. 598 axit amin. D. 599 axit amin.
C©u 15: Phép lai cái F
1
xám, dài x đực đen, cụt được F
2
gồm: 965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám, cụt: 185 đen,
dài. Biến dị tổ hợp ở F
2
chiếm:
A. 8,5% B. 17% C. 83% D. 41,5%
C©u 16: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ
A. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. B. vật chủ- kí sinh.
C. con mồi- vật dữ. D. cỏ- động vật ăn cỏ.
C©u 17: Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật
nhân thực ?
A. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
C©u 18: Bằng chứng tế bào học nào sau đây góp phần giải thích về nguồn gốc chung của sinh giới?
1. Tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật.
2. Tế bào thực vật có lục lạp và màng xenlulôzơ còn ở tế bào động vật thì không.
3. Tế bào các loài đều có thành phần hóa học và có nhiều đặc điểm cấu trúc tương tự.
4. Cơ sở sinh sản dựa vào quá trình phân bào.
A. 2. B. 1, 2, 3 và 4. C. 1, 3 và 4. D. 3 và 4.

C©u 19: Nếu thế hệ F
1
tứ bội là ♂ AAaa giao phấn với các cá thể ♀ Aaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình
thường thì tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
2
sẽ là:
A. 1/18 B. 1/12 C. 1/36 D. 1/9
C©u 20: Thế hệ ban đầu có 1 cá thể (aa) và 2 cá thể (Aa). Cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, sau đó tiếp tục cho
ngẫu phối ở những thế hệ tiếp theo.Biết A - hạt đen, a - hạt trắng. Tỷ lệ kiểu hình thu được ở F
5

A. 3 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng. B. 2 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng.
C. 5 cây hạt đen : 4 cây hạt trắng. D. 4 cây hạt đen : 5 cây hạt trắng.
C©u 21: Ở một loài thực vật, phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Phép lai bị chi phối bởi
A. quy luật liên kết gen và quy luật tương tác gen bổ sung.
B. quy luật phân li độc lập hoặc quy luật tương tác bổ sung.
C. quy luật tương tác gen hoặc quy luật phân li của Menđen.
D. quy luật của Menđen hoặc tương tác gen hoặc liên kết gen.
C©u 22: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các KG thích nghi.
B. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
C. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. tạo ra các KG thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những cá thể có KG quy định KH thích nghi.
C©u 23: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh điều gì?
A. Chất hữu cơ hình thành từ các chất vô cơ
B. Chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt quả đất.
C. Axit nuclêic hình thành từ nuclêôtit.
D. Sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
C©u 24: Hệ sinh thái bền vững nhất khi
A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.

B. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.
14
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
C. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.
D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít .
C©u 25: Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các
alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F
1
. Cho F
1
giao phấn, được F
2
.
Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F
2
chiếm 3,725% thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
B. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở tế bào mẹ
đại bào tử.
C. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của F
1
là dị
hợp tử đều.
D. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả tế bào sinh dục đực và cái, mỗi cây ở P chỉ mang 1
tính trạng trội.
C©u 26: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm : P
mM
XX
aB
Ab

x
YX
ab
AB
M
Nếu F
1
có tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn
là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 40% B. 20% C. 30% D. 35%
C©u 27: Chu trình cacbon trong sinh quyển
A. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
B. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
D. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
C©u 28: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý thuyết, bộ
ba có chứa 2A chiếm tỷ lệ là
A. 3/64. B. 27/1000. C. 3/1000. D. 1/1000.
C©u 29: Để phân biệt liên kết gen hoàn toàn với gen đa hiệu người ta
A. dựa và tỉ lệ phân li kiểu hình. B. gây đột biến gen.
C. tiến hành phép phân tích. D. gây hiện tượng hoán vị gen.
C©u 30: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?
A. Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử
B. Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó.
D. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử.
C©u 31: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng ôn đới lạnh.
B. Động vật đẳng nhiệt ở xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với ở xứ nóng.
C. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với ở vùng ôn đới.

D. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ
thể nhỏ hơn so vói động vật ở xứ nóng.
C©u 32: Mạch gốc của gen bị đột biến thay thế 3 cặp nuclêôtit (thứ 191, 192, 193 tính từ đầu gen) bằng 3 cặp
nuclêôtit khác. Chuỗi pôlipeptit do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit (không tính axit
amin mỡ đầu) do gen bình thường điều khiển tổng hợp sẽ
A. thay axit amin 64 và 65 bằng 2 axit amin mới. B. thành phần axit amin trong pôlipeptit không đổi.
C. thay a amin thứ 63 và 64 bằng 2 axit amin mới. D. thay axit amin thứ 64 bằng 1 axit amin mới.
C©u 33: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Trong thực tế, tần số tương đối các alen của một gen có thể thay đổi vì sức sống, sức sinh sản của các cá thể
có kiểu gen khác nhau thì không giống nhau.
B. Tần số các alen của quần thể thuộc thế hệ trước khi đạt trạng thái cân bằng giống tần số các alen của quần thể
khi đạt trạng thái cân bằng di truyền.
C. Tần số tương đối các alen càng gần 0,5 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao bấy nhiêu.
D. Khi quần thể đạt trạng tháii cân bằng di truyền thì tần số tương đối các alen ở các thế hệ sau sẽ không đổi.
C©u 34: Cho các thể đột biến có kí hiệu sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu liềm (C); Hội chứng
Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu
(K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là
A. A,D,G,H,L B. A,C,G,K,L C. A,B,C,K D. B,C,E,K,L
C©u 35: Ở lúa, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài; gen D
quy định chín sớm, gen d quy dịnh chín muộn. Cho F
1
dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình như
15
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài, chín sớm; 198 cây thấp, hạt tròn, chín muộn; 201 cây
thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 50 cây cao, hạt dài, chín muộn; 49 cây thấp, hạt tròn, chín
sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín muộn. Kiểu gen của F
1
là:
A.

bD
Bd
Aa
B.
Bb
aD
Ad
C.
Dd
aB
Ab
D.
bd
BD
Aa
C©u 36: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
B. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.
C. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
C©u 37: Một loài côn trùng, cho P
t/c
màu lông xám, mắt đỏ với lông vàng, mắt trắng. Được F
1
có kiểu hình lông
xám, mắt đỏ. Cho cá thể F
1
lông xám mắt đỏ có kiểu gen AaBbX
D
X

d
lai với cá thể chưa biết kiểu gen thu được F
2
có tỉ lệ kiểu hình là:6 lông xám, mắt đỏ : 6 lông xám, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt đỏ : 1
lông đen, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt trắng. Cá thể đem lai có kiểu gen la:
A. AabbDd. B. Aabbdd. C. aaBbX
D
Y. D. AabbX
d
Y.
C©u 38: Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân sơ như
thế nào?
A. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia.
B. Năng lượng tiêu tốn ít hơn.
C. Có ít loại enzim tham gia.
D. Diễn ra nhanh hơn.
C©u 39: Một quần thể người, thống kê thấy có 36% máu AB và 1% máu O. Xác định tỉ lệ số người có nhóm máu A
và B trong quần thể? Giả sử rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
A. 24% và 39% B. 48% và 15%. C. 46% và 17% D. 36% và 37%.
C©u 40: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen
ab
AB
x
ab
AB
. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn
giống nhau, kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây không phù hợp với tỉ lệ kiểu
hình lông thẳng, đuôi ngắn ở đời con:
A. 9%. B. 7,84%. C. 16%. D. 4,84%.
II. Phần riêng

A. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
C©u 41: Ở ruồi giấm alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với len a quy đinh cánh ngắn nằm trên NST thường.
Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt nâu, nằm trên NST X.Khi lai ruồi cái cánh dài
,mắt đỏ với ruồi đực cánh ngắn, mắt nâu.Thu được đời con có 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau : Cánh dài, mắt đỏ :
cánh dài mắt nâu: cánh ngắn, mắt đỏ : cánh ngắn, mắt nâu. Bố mẹ phải có kiểu gen là
A. aaX
B
X
b
, aaX
b
Y. B. AaX
B
X
b
, aaX
b
Y. C. AA X
B
X
b
, aaX
b
Y. D. AaX
B
X
B
, aaX
b
Y


.
C©u 42: Kiểu chọn lọc diễn ra theo nhiều hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chon lọc,
được gọi là hình thức chọn lọc tự nhiên nào?
A. Chon lọc vận động. B. Chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc gián đoạn. D. Chọn lọc nhiều hướng.
C©u 43: Một gia đình có ba người con gồm 1 máu AB, 1 máu B và 1 máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh hai
người con gái đều có nhóm máu O là
A. 0% B. 9,375% C. 3,125% D. 1,5625%
C©u 44: Hiệu suất sinh thái là gì?
A. Hiệu suất sinh thái là hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
B. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
C. Hiệu suất sinh thái là sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.
D. Hiệu suất sinh thái là là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C©u 45: Một gen bị đột biến mất một số cặp nuclêôtit nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10
lượt tARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Đoạn mất có tỉ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau đột biến nhân đôi 3 đợt
thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là
A. A = T = 126, G = X = 84 B. A = T = 168, G = X = 252
C. A = T = 84, G = X = 126 D. A = T = 252, G = X = 168
C©u 46: Ở 1 loài động vật, ở F
1
thu được tỉ lệ 3 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng : 3 đực mắt trắng : 1 đực mắt đỏ thì kiểu
hình của P và quy luật di truyền như thế nào?
A. Bố mắt trắng, mẹ mắt trắng – hoán vị gen.
16
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
B. Bố mắt đỏ, mẹ mắt trắng - chịu ảnh hưởng giới tính.
C. Bố mắt đỏ, mẹ mắt đỏ- chịu ảnh hưởng giới tính.
D. Bố mắt trắng, mẹ mắt đỏ - chịu ảnh hưởng giới tính.
C©u 47: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
A. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp

tục hình thành cơ thể mới.
B. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi
tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C©u 48: Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương mới được nâng lên và chưa bao giờ có sự liên
hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng?
A. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với các đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài tương tự ở
lục địa châu Âu.
B. Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.
C. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.
D. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.
C©u 49: Người ta làm thí nghiệm về đánh dấu – thả ra, băt1 lại để xác định kích thước quần thể loài chuột sống trên
một đảo. Lúc đầu bắt và đánh dấu được 130 chuột, rồi thả ra. Sau đó, bắt được 90 con chuột, trong đó có 20 con đã
được đánh dấu. Hãy dự đoán kích thước quần thể chuột đó như thế nào?
A. 130 cá thể. B. 650 cá thể. C. 585 cá thể. D. 29 cá thể.
C©u 50: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có trao đổi chéo
xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là
A. 4/6. B. 16/36. C. 4/36. D. 1/36.
B. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 51 đến câu 60 )
C©u 51: Bố mẹ đều dị hợp (Aa x Aa) .Xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có
4 người con là :
A. 44% B. 36% C. 56% D. 42%
C©u 52: Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không có hiện tượng
trao đổi chéo xảy ra. Thực tế tế bào này sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 2 loại giao tử B. 8 loại giao tử C. 4 loại giao tử D. 16 loại giao tử.
C©u 53: Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập. Biết kiểu
gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Đem hai cá thể lai với nhau được F

1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
A. 6 phép lai. B. 10 phép lai. C. 4 phép lai. D. 8 phép lai.
C©u 54: Theo mô hình Opêron Lac ở E. Coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng?
A. Vì gen điều hòa (R) bị khóa. B. Vì lactôzơ làm thay đổi cấu hình không gian của nó.
C. Vì nó bị phân hủy khi có lactôzơ. D. Vì nó không được tổng hợp ra nữa.
C©u 55: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là:
A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.
B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong trực phân.
C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong giảm phân.
D. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của NST trong nguyên phân.
C©u 56: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm
(thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
A. không phải là biến động số lượng. B. biến động số lượng theo chu kì năm.
C. biến động số lượng theo chu kì mùa. D. biến động số lượng không theo chu kì.
C©u 57: Ở lúa, gen A - thân cao, alen a - thân thấp; gen B - chín sớm, alen b - chín muộn nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho lúa thân cao, chín sớm dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F
1
. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, chín
muộn và 1 cây thân thấp, chín sớm ở F
1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí
thuyết thì xác suất xuất hiện lúa thân thấp, chín muộn ở F
2

A. 1/64 B. 1/256. C. 1/9. D. 1/81.
C©u 58: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở
A. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng.
17
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC

B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
D. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng
C©u 59: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.
B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.
C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.
D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong
nông nghiệp.
C©u 60: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là
A. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
D. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
HÕt
18
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

Kú thi: Thi Thö ®H - m«n Sinh
M«n thi: Sinh häc
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót)
§Ò sè: 493
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
I. Phần chung (40câu, từ câu 01 đến câu 40)
C©u 1: Gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 4 alen. Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quần thể tối đa có bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
A. 600 B. 24 C. 300 D. 450
C©u 2: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý thuyết, bộ ba

có chứa 2A chiếm tỷ lệ là
A. 3/64. B. 3/1000. C. 27/1000. D. 1/1000.
C©u 3: Nếu thế hệ F
1
tứ bội là ♂ AAaa giao phấn với các cá thể ♀ Aaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình
thường thì tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
2
sẽ là:
A. 1/9 B. 1/18 C. 1/12 D. 1/36
C©u 4: Mạch gốc của gen bị đột biến thay thế 3 cặp nuclêôtit (thứ 191, 192, 193 tính từ đầu gen) bằng 3 cặp nuclêôtit
khác. Chuỗi pôlipeptit do gen sau đột biến điều khiển tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit (không tính axit amin mỡ
đầu) do gen bình thường điều khiển tổng hợp sẽ
A. thay axit amin thứ 64 bằng 1 axit amin mới. B. thay a amin thứ 63 và 64 bằng 2 axit amin mới.
C. thành phần axit amin trong pôlipeptit không đổi. D. thay axit amin 64 và 65 bằng 2 axit amin mới.
C©u 5: Ở một loài thực vật, phép lai giữa 2 cơ thể bố mẹ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1. Phép lai bị chi phối bởi
A. quy luật của Menđen hoặc tương tác gen hoặc liên kết gen.
B. quy luật liên kết gen và quy luật tương tác gen bổ sung.
C. quy luật tương tác gen hoặc quy luật phân li của Menđen.
D. quy luật phân li độc lập hoặc quy luật tương tác bổ sung.
C©u 6: Quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đôi của ADN ở tế bào nhân sơ như
thế nào?
A. Diễn ra nhanh hơn.
B. Năng lượng tiêu tốn ít hơn.
C. Có ít loại enzim tham gia.
D. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia.
C©u 7: Hệ sinh thái bền vững nhất khi
A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.
B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.
C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít .
D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.

C©u 8: Ở lúa, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy định hạt dài; gen D
quy định chín sớm, gen d quy dịnh chín muộn. Cho F
1
dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình như
sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài, chín sớm; 198 cây thấp, hạt tròn, chín muộn; 201 cây
thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 50 cây cao, hạt dài, chín muộn; 49 cây thấp, hạt tròn, chín
sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín muộn. Kiểu gen của F
1
là:
A.
Bb
aD
Ad
B.
Dd
aB
Ab
C.
bd
BD
Aa
D.
bD
Bd
Aa
C©u 9: Phép lai cái F
1
xám, dài x đực đen, cụt được F
2
gồm: 965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám, cụt: 185 đen, dài.

Biến dị tổ hợp ở F
2
chiếm:
A. 17% B. 8,5% C. 41,5% D. 83%
C©u 10: Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ xảy ra theo trình tự nào?
A. Phát sinh đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → cách li sinh sản → phát tán đột biến qua giao phối.
B. Phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → sự phát sinh đột biến → cách li sinh sản.
C. Phát sinh đột biến → cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc → phát tán đột biến qua giao
phối → chọn lọc các đột biến có lợi.
19
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
D. Phát sinh đột biến → sự phát tán đột biến → chọn lọc các đột biến có lợi → cách li sinh sản.
C©u 11: Ở một loài động vật, gen A - mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái
bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên
3 liên kết hyđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. B. Thay cặp G – X bằng 3 cặp A-T.
C. Thêm 1 cặp G – X. D. Mất 1 cặp G – X.
C©u 12: Phương pháp lai nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới?
A. Tạo ưu thế lai. B. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn.
C. Lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm. D. Lai giữa cây trồng và loài hoang dại.
C©u 13: Thế hệ ban đầu có 1 cá thể (aa) và 2 cá thể (Aa). Cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, sau đó tiếp tục cho
ngẫu phối ở những thế hệ tiếp theo.Biết A - hạt đen, a - hạt trắng. Tỷ lệ kiểu hình thu được ở F
5

A. 3 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng. B. 5 cây hạt đen : 4 cây hạt trắng.
C. 4 cây hạt đen : 5 cây hạt trắng. D. 2 cây hạt đen : 1 cây hạt trắng.
C©u 14: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Tần số các alen của quần thể thuộc thế hệ trước khi đạt trạng thái cân bằng giống tần số các alen của quần thể
khi đạt trạng thái cân bằng di truyền.
B. Trong thực tế, tần số tương đối các alen của một gen có thể thay đổi vì sức sống, sức sinh sản của các cá thể

có kiểu gen khác nhau thì không giống nhau.
C. Khi quần thể đạt trạng tháii cân bằng di truyền thì tần số tương đối các alen ở các thế hệ sau sẽ không đổi.
D. Tần số tương đối các alen càng gần 0,5 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao bấy nhiêu.
C©u 15: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ là
A. 15,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C B. 5,6 – 42
0
C và 20 – 35
0
C
C. 15,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C D. 5,6 – 42
0
C và 20 – 25
0
C
C©u 16: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi : trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm đang sinh sản. B. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
C. nhóm trước sinh sản. D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
C©u 17: Chọn phương án không đúng. Mục đích của di truyền y học tư vấn là:
A. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về việc sinh con trai hay gái theo mong muốn.
B. định hướng trong sinh đẻ để đề phòng và hạn chế hậu quả xấu.
C. cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp.
D. chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một loại bệnh di truyền ở thế hệ sau.

C©u 18: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN,
cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì ?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
B. Sự xuất hiện các axit nucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
C. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
D. Protein cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
C©u 19: Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các
alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F
1
. Cho F
1
giao phấn, được F
2
.
Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F
2
chiếm 3,725% thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả tế bào sinh dục đực và cái, mỗi cây ở P chỉ mang 1
tính trạng trội.
B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
C. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của F
1
là dị
hợp tử đều.
D. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở tế bào mẹ
đại bào tử.
C©u 20: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ
A. cỏ- động vật ăn cỏ. B. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
C. vật chủ- kí sinh. D. con mồi- vật dữ.
C©u 21: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?

A. Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó.
B. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử.
C. Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
D. Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử
C©u 22: Bằng chứng tế bào học nào sau đây góp phần giải thích về nguồn gốc chung của sinh giới?
20
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
1. Tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sinh vật.
2. Tế bào thực vật có lục lạp và màng xenlulôzơ còn ở tế bào động vật thì không.
3. Tế bào các loài đều có thành phần hóa học và có nhiều đặc điểm cấu trúc tương tự.
4. Cơ sở sinh sản dựa vào quá trình phân bào.
A. 3 và 4. B. 1, 2, 3 và 4. C. 1, 3 và 4. D. 2.
C©u 23: Chu trình cacbon trong sinh quyển
A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
B. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
C. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
D. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
C©u 24: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
B. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.
D. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.
C©u 25: Ở sinh vật lưỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì
A. các alen lặn tần số đáng kể.
B. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
C©u 26: Theo giả thuyết siêu trội, để con lai có kiểu hình vượt trội so với bố mẹ. Phép lai nào là phù hợp?
A. ♀ aaBBdd x ♂ AABBdd. B. ♀ AABBDD x ♂ aaBBDD
C. ♀ aaBBdd x ♂ AAbbDd. D. ♀ AABBDD x ♂ aabbdd.

C©u 27: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các KG thích nghi.
B. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi
D. tạo ra các KG thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những cá thể có KG quy định KH thích nghi.
C©u 28: Cho các thể đột biến có kí hiệu sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu liềm (C); Hội chứng
Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù màu
(K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là
A. B,C,E,K,L B. A,C,G,K,L C. A,D,G,H,L D. A,B,C,K
C©u 29: Một quần thể người, thống kê thấy có 36% máu AB và 1% máu O. Xác định tỉ lệ số người có nhóm máu A
và B trong quần thể? Giả sử rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
A. 48% và 15%. B. 36% và 37%. C. 24% và 39% D. 46% và 17%
C©u 30: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
B. Chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt quả đất.
C. Chất hữu cơ hình thành từ các chất vô cơ
D. Axit nuclêic hình thành từ nuclêôtit.
C©u 31: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen
ab
AB
x
ab
AB
. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn
giống nhau, kiểu hình lông thẳng, đuôi ngắn có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây không phù hợp với tỉ lệ kiểu
hình lông thẳng, đuôi ngắn ở đời con:
A. 7,84%. B. 16%. C. 4,84%. D. 9%.
C©u 32: Hiện tượng khống chế sinh học đã
A. làm cho quần xã chậm phát triển. B. làm cho một loài bị tiêu diệt.
C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. mất cân bằng trong quần xã.

C©u 33: Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật
nhân thực ?
A. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
B. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
D. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
C©u 34: Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm : P
mM
XX
aB
Ab
x
YX
ab
AB
M
Nếu F
1
có tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn
là 1,25% thì tần số hoán vị gen là
21
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. 20% B. 40% C. 35% D. 30%
C©u 35: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật đẳng nhiệt ở xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với ở xứ nóng.
B. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ
thể nhỏ hơn so vói động vật ở xứ nóng.
C. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với ở vùng ôn đới.
D. Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng ôn đới lạnh.
C©u 36: Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là :

A. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
B. cá nhân tố vô sinh tác động trực tiếp làm quần xã biến đổi.
C. mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong quần xã.
D. sự thay đổi nguồn thức ăn trong lòng quần xã.
C©u 37: Một loài côn trùng, cho P
t/c
màu lông xám, mắt đỏ với lông vàng, mắt trắng. Được F
1
có kiểu hình lông
xám, mắt đỏ. Cho cá thể F
1
lông xám mắt đỏ có kiểu gen AaBbX
D
X
d
lai với cá thể chưa biết kiểu gen thu được F
2
có tỉ lệ kiểu hình là:6 lông xám, mắt đỏ : 6 lông xám, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt đỏ : 1
lông đen, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt trắng. Cá thể đem lai có kiểu gen la:
A. Aabbdd. B. AabbDd. C. aaBbX
D
Y. D. AabbX
d
Y.
C©u 38: Ở loài ong mật, ong thợ thích nghi với việc tìm mật hoa, lấy phấn hoa đảm bảo cho sự tồn tại của tổ ong
nhưng không sinh sản được, do đó không thể di truyền đặc tính thích nghi này cho thế hệ sau mà việc này do ong
chúa đảm nhiệm. nếu ong chúa không sinh sản được những ong thợ tốt thì cả đàn bị tiêu diệt. Điều đó chứng tỏ chọn
lọc tự nhiên đã chọn lọc ở cấp độ
A. cả cá thể và quần thể. B. trên quần thể C. quần thể. D. cá thể.
C©u 39: Vùng mã hóa của một gen dài 510nm, trong đó các đoạn intron chứa 600 cặp nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit

hoàn chỉnh được tổng hợp từ thông tin di truyên của gen trên có bao nhiêu axit amin?
A. 299 axit amin. B. 298 axit amin. C. 599 axit amin. D. 598 axit amin.
C©u 40: Để phân biệt liên kết gen hoàn toàn với gen đa hiệu người ta
A. tiến hành phép phân tích. B. gây hiện tượng hoán vị gen.
C. gây đột biến gen. D. dựa và tỉ lệ phân li kiểu hình.
II. Phần riêng
A. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
C©u 41: Người ta làm thí nghiệm về đánh dấu – thả ra, băt1 lại để xác định kích thước quần thể loài chuột sống trên
một đảo. Lúc đầu bắt và đánh dấu được 130 chuột, rồi thả ra. Sau đó, bắt được 90 con chuột, trong đó có 20 con đã
được đánh dấu. Hãy dự đoán kích thước quần thể chuột đó như thế nào?
A. 29 cá thể. B. 585 cá thể. C. 130 cá thể. D. 650 cá thể.
C©u 42: Ở 1 loài động vật, ở F
1
thu được tỉ lệ 3 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng : 3 đực mắt trắng : 1 đực mắt đỏ thì kiểu
hình của P và quy luật di truyền như thế nào?
A. Bố mắt đỏ, mẹ mắt trắng - chịu ảnh hưởng giới tính.
B. Bố mắt trắng, mẹ mắt đỏ - chịu ảnh hưởng giới tính.
C. Bố mắt đỏ, mẹ mắt đỏ- chịu ảnh hưởng giới tính.
D. Bố mắt trắng, mẹ mắt trắng – hoán vị gen.
C©u 43: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có trao đổi chéo
xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là
A. 4/6. B. 1/36. C. 16/36. D. 4/36.
C©u 44: Ở ruồi giấm alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với len a quy đinh cánh ngắn nằm trên NST thường.
Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt nâu, nằm trên NST X.Khi lai ruồi cái cánh dài
,mắt đỏ với ruồi đực cánh ngắn, mắt nâu.Thu được đời con có 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau : Cánh dài, mắt đỏ :
cánh dài mắt nâu: cánh ngắn, mắt đỏ : cánh ngắn, mắt nâu. Bố mẹ phải có kiểu gen là
A. AA X
B
X
b

, aaX
b
Y. B. AaX
B
X
b
, aaX
b
Y. C. aaX
B
X
b
, aaX
b
Y. D. AaX
B
X
B
, aaX
b
Y

.
C©u 45: Hiệu suất sinh thái là gì?
A. Hiệu suất sinh thái là hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
B. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
C. Hiệu suất sinh thái là sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.
D. Hiệu suất sinh thái là là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C©u 46: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
22

GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
B. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp
tục hình thành cơ thể mới.
C. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi
tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C©u 47: Một gen bị đột biến mất một số cặp nuclêôtit nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10
lượt tARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Đoạn mất có tỉ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau đột biến nhân đôi 3 đợt
thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp giảm đi so với trước đột biến là
A. A = T = 126, G = X = 84 B. A = T = 252, G = X = 168
C. A = T = 84, G = X = 126 D. A = T = 168, G = X = 252
C©u 48: Một gia đình có ba người con gồm 1 máu AB, 1 máu B và 1 máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh hai
người con gái đều có nhóm máu O là
A. 3,125% B. 9,375% C. 0% D. 1,5625%
C©u 49: Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương mới được nâng lên và chưa bao giờ có sự liên
hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng?
A. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.
B. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với các đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài tương tự ở
lục địa châu Âu.
C. Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.
D. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.
C©u 50: Kiểu chọn lọc diễn ra theo nhiều hướng, mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chon lọc,
được gọi là hình thức chọn lọc tự nhiên nào?
A. Chọn lọc gián đoạn. B. Chọn lọc ổn định.
C. Chọn lọc nhiều hướng. D. Chon lọc vận động.
B. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 51 đến câu 60 )
C©u 51: Bố mẹ đều dị hợp (Aa x Aa) .Xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có

4 người con là :
A. 36% B. 42% C. 44% D. 56%
C©u 52: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm
(thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
A. biến động số lượng theo chu kì mùa. B. không phải là biến động số lượng.
C. biến động số lượng không theo chu kì. D. biến động số lượng theo chu kì năm.
C©u 53: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.
B. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong
nông nghiệp.
C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.
D. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.
C©u 54: Theo mô hình Opêron Lac ở E. Coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng?
A. Vì nó bị phân hủy khi có lactôzơ. B. Vì gen điều hòa (R) bị khóa.
C. Vì nó không được tổng hợp ra nữa. D. Vì lactôzơ làm thay đổi cấu hình không gian của nó.
C©u 55: Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập. Biết kiểu
gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Đem hai cá thể lai với nhau được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1. Có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
A. 4 phép lai. B. 6 phép lai. C. 10 phép lai. D. 8 phép lai.
C©u 56: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở
A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng
C. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng.
D. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
C©u 57: Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không có hiện tượng
trao đổi chéo xảy ra. Thực tế tế bào này sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 2 loại giao tử B. 8 loại giao tử C. 4 loại giao tử D. 16 loại giao tử.
C©u 58: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là
A. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.

23
GV:PHẠM THỊ THỦY – LUYỆN THI ĐẠI HỌC
B. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
C. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
D. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C©u 59: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là:
A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong trực phân.
B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.
C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong giảm phân.
D. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của NST trong nguyên phân.
C©u 60: Ở lúa, gen A - thân cao, alen a - thân thấp; gen B - chín sớm, alen b - chín muộn nằm trên 2 cặp NST tương
đồng. Cho lúa thân cao, chín sớm dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F
1
. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, chín
muộn và 1 cây thân thấp, chín sớm ở F
1
cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí
thuyết thì xác suất xuất hiện lúa thân thấp, chín muộn ở F
2

A. 1/64 B. 1/9. C. 1/256. D. 1/81.
H
HÕt
24

×