SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY PHẦN
VĂN BẢN NHẬT DỤNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6”
A/ MỞ ĐẦU
I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ở trường THCS hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học, rèn kĩ năng
cho người học là vấn đề quan trọng và cần thiết . Cũng như bao nhiêu môn học khác,
Ngữ văn đóng vai trò quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm, lối sống . Châm
ngôn có câu “ Văn học là nhân học” vì trong sự phát triển của tư duy con người,
Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, giữ tầm khá quan trọng
trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm của học sinh, nó có mối quan hệ
với các môn học khác . Học tốt Ngữ văn, cũng sẽ là động lực học tốt các môn
khác và ngược lại, nền tảng cho việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, yêu cầu
của việc dạy hiện nay cũng cần “ Học đi đôi với hành” cần tăng cường gắn kết với
giáo dục thực tiễn them phong phú, thêm sinh động cho tiết học .
Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều
mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện
pháp dạy và học. Người giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của học
sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến
cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học.
Riêng thể loại văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn 6 chỉ có vài bài,
nhưng mang nội dung gần gũi, bức thiết phổ biến, cập nhật một vấn đề thông tin,
tuyên truyền đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện
nay. Nhưng để dạy sao cho học sinh hiểu, vận dụng kĩ năng sống phong phú, phù hợp
tâm lí ở lứa tuổi mới vào cấp THCS là vấn đề nan giải mà giáo viên buộc phải
thực hiện thành công. Đồng thời là vấn đề mang tính cập nhật, luôn gắn kết với đời
sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, diễn ra hằng ngày, vừa mang
tình lâu dài, cũng là điều mà các giáo viên và học sinh quan tâm đến .
Xuất phát từ thực tế đó, tối muốn cho học sinh hiểu, nghiên cứu sâu hơn về vấn
đề để rèn và giáo dục kĩ năng sống có hiệu quả, nên tôi quyết chọn đề tài : “ Tích hợp
giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6 – Trường
THCS An Hiệp” .
II / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Với đề tài này, tôi muốn cho học sinh lớp 6 bước đầu tiếp cận, làm quen với
phương pháp học, có kĩ năng vận dụng tình huống hay vấn đề mà văn bản đặt ra.
Trên cơ sở đó, tôi sẽ lồng ghép giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ đúng đắn để góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học .
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Đặc trưng của thể loại văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các kiểu bài như
thuyết minh, bài tùy bút, kí sự, hồi kí trong đó nó có kết hợp phương thức miêu tả, tự
sự, nêu cảm nghĩ,bình luận
IV/ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :
Học sinh lớp 6 cấp THCS trường An Hiệp.
V / PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Với nội dung cần thiết trên tôi chọn là đối tượng học sinh trường THCS An Hiệp
của khối 6.
VI / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để tiến hành làm đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ.
+ Phương pháp quan sát và so sánh, đối chiếu.
+ Thao giảng, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình dạy.
+ Tổng hợp những kinh nghiệm, phương pháp mới trên lớp học.
+ Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh bổ sung.
+ Kiểm tra đánh giá cuối cùng và hoàn chỉnh công việc.
B / PHẦN NỘI DUNG
I / CƠ SỞ LÍ LUẬN :
Theo xu hướng tích cực hóa hoạt động dạy học của học sinh cấp THCS, thì
mục tiêu của môn Ngữ văn là góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn
phổ thong cơ sở, chuẩn bị nền tảng cho học sinh được tiếp tục lên bậc cao hơn.
Giúp người học có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương tôn trọng, quan tâm bạn bè, có
long yêu nước, yêu quê hương, luôn hướng tới tình cảm cao đẹp, lòng nhân ái, trân
trọng cái đẹp và lẽ phải.
Đối với học sinh lớp 6 dạy phần văn bản nhật dụng cũng có những phần tương
đối khó vì các em là học sinh đầu cấp, sách còn đề cập tới quá nhiều vấn đề nhưng thời
gian trong một tiết học 45 phút không đủ để truyền tải Và những kiến thức trong sách
giáo khoa được xem là phần cứng của giáo trình, giáo viên không được tùy tiện sửa đổi,
cắt đi điều này cũng khiến giáo viên ứng phó thụ động khi lên lớp. Vì vậy giáo viên cần
nắm sơ một số cốt yếu khi dạy thể loại này, thường được tồn tại dưới nhiều kiểu văn bản
khác nhau, như mang tính chất thuyết minh ( Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; Động
Phong Nha ) dạng thư - kí - biểu cảm ( Bức thư của thủ lĩnh da đỏ).Trong đó tôi chọn để
làm đề tài là văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” được xem là văn bản nổi tiếng, văn
bản hay nhất về môi trường, nêu được những vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với
cuộc sống hiện nay.
II / THỰC TRẠNG :
Thực tế dạy học trong những năm qua, đối với kiểu văn bản nhật dụng
còn gặp khó khăn trong việc tích hợp và giáo dục kĩ năng sống như ( kĩ năng tìm hiểu,
thâm nhập thực tế, tư duy vấn đề, nêu cảm nghĩ, dẫn chứng hay minh họa) vào bài
học của mình. Do vậy đòi hỏi cả học sinh lẫn giáo viên cần có sự phối hợp đồng bộ trong
dạy – học sao cho hiệu quả nhất.
1/ Về phía giáo viên :
+ Đối với giáo viên, việc lựa chọn phương pháp tích hợp kĩ năng sống trong dạy
văn bản nhật dụng còn gặp khó khăn, do trình độ học sinh lớp 6 chưa ngang nhau.
+ Giáo viên còn chú trọng văn bản này như thể loại bút kí, chỉ chú ý khai thác và
bình luận trên phương diện nghệ thuật như : Sự kiện, nhân vật, cách kể, ngôi kể mà cần
quan tâm hơn vấn đề mà xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh.
+ Quá nhấn mạnh nội dung văn bản, mà nên chú ý yêu cầu gắn kết tri thức trong
văn bản với đời sống xã hội, với thực tiễn cuộc sống rõ ràng hơn.
+ Giáo viên còn hạn chế mở rộng, liên hệ như giai đoạn hiện nay theo nghị
định cấp cao của Liên hiệp quốc về vấn đề phát triển nguồn tài nguyên đất, tài nguyên
sinh thái để duy trì sự phát tiển của nhân loại ( Để xem chi tiết vào trang web : w
Theo nguồn tài nguyên. Com. Vn )
2/ Về phía học sinh :
+ Đối với học sinh lớp 6, các em chưa có tư duy logic, sự hiểu biết còn mập
mờ , vì đa số mới bước vào làm quen chương trình cấp II.
+ Khả năng vận dụng, cảm thụ mỗi em cũng khác có em rất tinh và nhạy, có
em thì lơ là chưa đọc viết được rành.
+ Học sinh thường xác định đây chỉ là lời nhắn giử qua bức thư, đơn thuần chỉ
là nội dung thông báo.
+ Học sinh còn thiên về ý thức là học qua loa để biết, chứ chưa có kĩ năng vận
dụng là như thế nào.
III / GIẢI PHÁP :
Qua tìm hiểu tìm hiểu thực trạng dạy kiểu bài văn bản nhật dụng, để vận dụng sao
cho tốt “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữ
văn lớp 6 – Trường THCS An Hiệp” nên xin đưa ra một số giải pháp sau :
1/ Sự chuẩn bị của giáo viên :
Để có tiết dạy đạt hiệu quả về tích hợp kĩ năng sống trong dạy phần văn bản
nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6 cũng quan trọng, giáo viên cần có sự chuẩn bị từ khấu
giáo án cho đến khâu giảng dạy. Ngoài việc giúp cho học sinh hiểu rõ nội dung, biện
pháp nghệ thuật với lối diễn đạt tình cảm, lí luận sâu sắc, đặc biệt là phép điệp, điệp từ,
điệp ngữ, phép đối, so sánh. Giáo viên cần luyện kĩ năng, giáo dục lối sống thông qua
tích hợp, lien hệ môi trường, đặt ra một số câu hỏi đơn giản nhưng có vận dụng tư duy,
động não, ví dụ ( Vì sao bài văn này thuộc văn bản nhật dụng ? Vậy tương lai bài văn
này có giá trị như thế nào, vì sao? Để duy trì sự phát triển của thiên nhiên, của môi
trường sinh thái như hiện nay thì nhà nước ta cần có chủ trương gì ? Vậy theo em thì
chủ trương đó cần được ục thể hóa như thế nào ? ) Với học sinh yếu – kém thì câu hỏi
chỉ mang tính phát vấn và đơn giản hơn nhiều ví dụ ( Bài văn cho em hiểu được gì ? Em
có tham gia bảo vệ môi trường bao giờ chưa, như ở đâu ? Em sẽ làm những gì ? )
2 / Quá trình lên lớp :
+ Để phục vụ tốt tiết học thì giáo viên cần có thời gian nghiên cứu giáo án,
tham khảo sách báo, kênh truyền hình để hiểu biết thêm vấn đề môi trường hiện nay,
cần nắm vững trọng tâm kiến thức của bài, đảm bảo tiến trình bài dạy để giúp các học
sinh tiếp thu bài sao cho có hiệu quả nhất.
+ Bước đầu giúp học sinh nhận diện loại văn bản nhật dụng có giá trị thông
tin, tuyên truyền, phổ biến cập nhật một số vấn đề như thiên nhiên, môi trường, năng
lượng, dân số, quyền trẻ em, các tện nạn xã hội …. là cái cốt yêu mà nhật dụng luôn đề
cập.
+ Hiểu được văn bản vừa là bản trích, vừa mang tính chất bức thư, nắm được cách
lập luận và một số luận điểm chính của đoạn.
+ Hiểu được thái độ kiên quyết, giọng văn lôi cuốn, cứng cỏi, sự gắn bó sâu
sắc, thiêng liêng đối với quê hương, đối với đất nước.Phê phán và châm biếm lối sống
hủy hoại của người da trắng.
+ Dùng bức tranh SGK ( trang 137) để phân tích thêm, minh họa rõ ràng hơn
phục vụ cho tiết học .
+ Dùng phương pháp thảo luận nhóm, trao đổi theo nhóm để trình bày những
hiểu biết cũng như những tri thức được tiếp thu.
+ Để vận dụng được đề tài “ Tích hợp kĩ năng sống trong văn bản nhật dụng”
cần liên hệ, mở rộng thêm kiến thức về môi trường hiện nay của thế kỉ XXI ( Môi
trường sinh thái toàn trái đất đang bị xâm hại, ô nhiễm, nạn khái thác rừng …)
+ Ở nhật dụng có thể liên môn phần tập làm văn về thể miêu tả, biểu cảm
trong chương trình Ngữ văn 6 này, lồng ghép ở một số đoạn văn hay của bài.
+ Rèn học sinh thêm những kĩ năng phân tích, vận dụng linh hoạt vấn đề
trong văn bản đặt ra, từ đó tự hướng về tác dụng của thiên nhiên, môi trường.
C/ KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC
TIỄN TIẾT DẠY :
Sau đây là phần vận dụng chuyên đề được trình bày thông qua kết quả giảng
dạy ở các lớp 6/ 1; 6/2; 6/3 trong một giáo án cụ thể :
TIẾT 126 :
VĂN BẢN : BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ ( tiết 2)
( Xi – át – tơn)
I/ Mục tiêu cần đạt
Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn
bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản
II/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng :
1/ Kiến thức :
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường
- Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống
của vị thủ lĩnh Xi- át- tơn.
2/ Kĩ năng :
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng
- Cảm nhận tình cảm tha thiết với mảng đất quê hương của thủ linh
Xi – át – tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3/ Thái độ :
Biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ di sản, các tài nguyên đất nước.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp ( 1 phút)
Lớp Sĩ số Ngay dạy
6/1
6/2
6/3
2/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
KIỂM TAR BÀI CŨ ĐÁP ÁN – ĐIỂM
- Vở bài soạn 3 đ
- Kiến thức cũ 7 đ
Câu 1 : Đọc thuộc lòng 5 khổ đầu bài
thơ Lượm?
Câu 2 Nêu hình ảnh Lượm trong chuyến
đi liên lạc và sự hi sinh ?
Câu 3 : Tác giả không dùng từ nào
xưng hô để gọi Lượm ?
a. Cháu bé b. Chú bé
c. Chú đồng chí nhỏ d. Cháu
Câu 4 : Lượm hi sinh trong hoàn cảnh
nào ?
a. Trên đường đi chiến đấu
b. Trên đường hành quân
c. Trên đường đưa thư
Câu 1: HS đọc thuộc thơ , chú ý nhịp
( 3đ)
Câu 2 : Trong tình thế rất nguy hiểm “
đạn bay” rất hăng hái và dũng cảm “
Chú đồng chí nhỏ… máu tươi” Lượm
hi sinh hiên ngang như một thiên thần
bé nhỏ, nỗi đau xót của tác giả “ Ra thế!
Như là tiếng nấc, lời nghẹn ngào ( 2đ)
Câu 3 a ( 1 đ)
Câu 4 c (1đ)
d. Trên đường trở về chiến khu
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học ( 30 p)
HĐ GIÁO
VIÊN
Hoạt động 2
( nối tiếp )
? Tìm những
hình ảnh chi
tiết cho thấy sự
đối lập giữa
người da trắng
và da đỏ đối
với thiên
nhiên ?
( Thảo luận
nhóm)
HĐ HỌC
SINH
HS thảo luận
nhóm 4 = 5p.
HS trả lời
NỘI DUNG GHI BẢNG :
2/ cách sống và thái độ của người da đỏ,
da trắng đối với thiên nhiên:
ĐẶC
ĐIỂM
NGƯỜI DA
ĐỎ
NGƯỜI DA
TRẮNG
Đất là thiêng
liêng, là mẹ
Đất là kẻ thù,
cư xử như vật
? Về đất đai
đối với người
da đỏ thì như
thế nào ?
? Còn người da
trắng thì sao?
GV góp ý
( Người da đỏ
có thái độ tình
cảm cư sử với
đất đai, thiên
nhiên, môi
trường đó là
quan hệ gắn bó,
long biết ơn
trân trọng, sống
hài hoà. Còn
người da trắng
thì ngược lại,
luôn nhắm vào
HS trả lời
HS trả lời
Về đất đai
kính trọng như
thành viên
tước đoạt
được, ngấu
nghiến ….
Biến đất thành
hoang mạc.
Về âm
thanh
Thích âm thanh
tự nhiên và tĩnh
lặng
Ồn ào, luôn
náo động
Về muông
thú
Nếu không khi
bị huỷ diệt, con
người sẽ chết
vì cô đơn
Thảm sát hàng
loạt
Về sông,
suối, cây
cối
Là tổ ấm, là
linh hồn luôn
được giữ gìn và
bảo vệ .
Tàn phá
việc khai thác,
tận dụng vì
mục đích và lợi
nhuận tối đa…)
? Mỗi âm thanh
của thiên nhiên
đã để lại ấn
tượng cho
người da đỏ
như thế nào ?
? Không khí
đối với người
da trắng có
quan trọng hay
không ? Cách
cư xư như thế
nào?
HS : Âm thanh
tự nhiên và
bình dị
HS: Là của
chung muôn
loài, cùng
nhau đề sống,
hít thở ….
HS: Đối xử
như người anh,
em chung gia
đình
3/ Phần cuối của bức thư :
- Đặt ra điều kiện kính trọng đất
- Khuyên nhủ người da trắng phải bảo vệ
môi trường, sống hoà hợp với thiên nhiên.
II/ NGHỆ THUẬT :
? Về cây cối,
muông thú đối
với cuộc sống
của người da đỏ
thì ra sao ?
Gắn bó như thế
nào ?
? Đoạn cuối
bức thư nêu lên
nội dung gì ?
HS: Khẳng
định đất là
mạng sống của
chủng tộc
người da đỏ,
đưa ra điều
kiện kính
trọng đất…
- So sánh, nhân hoá, điệp ngữ và thủ pháp đối
lập được sử dụng phong phú, đa dạng tạo sức
hấp dẫn, tính thuyết phục.
- Ngôn ngữ chân tình và tha thiết, khắc hoạ
hình ảnh thiên nhiên đồng hành với cuộc sống
của người da đỏ.
Hoạt động 3 :
Chốt nghệ
thuật, ghi nhớ
? Tác giả dùng
biện pháp nghệ
thuật nào thể
hiện sự khác
biệt, sự đối lập
ấy thể hiện thái
độ, tình cảm
gì ?
( Rèn kĩ năng
cho HS phát
hiện, tập phân
tích, trao đổi,
phát biểu cảm
nghĩ tự do. )
GV : Nhấn
HS : Trao đổi
trả lời .
mạnh
cách dùng
phép đối, điệp
ngữ
tình
cảm gắn bó sâu
nặng, châm
biếm thái độ
thờ ơ, tàn nhẫn
( Khi người da
trắng xâm nhập
vào Châu Mĩ
thì người Anh
điêng-da đỏ
còn sống theo
lối bộ lạc vì
vậy họ rất hoà
đồng với thiên
nhiên, chính
nền cơ khí
công nghiệp
xâm nhập đã
làm cho họ đảo
lộn tất cả, huỷ
hoại gần như
toàn bộ môi
trường sống
của họ. Họ tìm
cách chống lại,
phản kháng
lại, vì vậy
trong thư “ Ta
không thấy
người viết trả
lời, có bán hay
là không bán,
cũng không
bàn đến chuyện
giá cả”)
? Giọng điệu ở
đoạn này có gì
khác so với các
đoạn trên?
HS : Trả lời
III/ Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN:
Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa
thiết thực và lâu dài: Chăm lo và bảo vệ mạng
sống của mình, biết bảo vệ thiên nhiên và môi
trường xung quanh .
GV : Tích hợp
TLV về miêu tả,
biểu
cảm( Giọng
trang trọng,
giàu sức biểu
cảm vừa khẩn
khiết, vừa phê
phán …)
? Em hiểu như
thế nào về cách
nói Đất là mẹ ?
? Hãy giải
thích vì sao một
bức thư nói về
chuyện mua
bán đất cách
nay một thế kỉ,
nhưng đến hôm
HS Trả lời
HS Thảo luận
4p
Đại diện trả
lời.
nay vẫn được
xem là một văn
bản hay về
thiên nhiên và
môi trường?
(Thảo luận
nhóm qua kĩ
năng suy luận,
trao đổi, lựa
chọn nội dung
trả lời . )
GV góp ý tích
hợp
( Trong giai
đoạn hiện nay
quá trình công
nghiệp hoá,
làm cho môi
trường sinh
thái bị huỷ diệt,
thậm chí như ô
nhiễm trầm
B/ LUYỆN TẬP :
trọng,chính vì
vậy bức thư có
giá trị quan
trọng nhất.
Như ở Tây
Ninh vừa qua
bọn lâm tăc
phá rừng, săn
bắt lậu các loài
chim quý hiếm
làm thiệt hại
nghiêm trọng
môi trường
sinh thái …)
? Theo em hiện
nay nhà nước
ta có duy trì
chủ trương bảo
HS : Trao đổi,
động não
trả lời
vệ và phát triển
tài nguyên,
thiên nhiên hay
không, vì sao?
Cho dẫn chứng
minh hoạ?
( Rèn kĩ năng
và giáo dục)
GV : Tich hợp
và mở rộng
Ngày 21/2 tại
Hà Nội, Tổng
cục Biển và
Hải đảo Việt
Nam (Bộ Tài
nguyên và Môi
trường) họp
Hội đồng thẩm
định Dự án
“Điều tra cơ
bản tài nguyên
môi trường một
số hải đảo, cụm
C/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Nhớ những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc.
- Sưu tầm bài viết về bảo vệ thiên nhiên và
đảo lớn, quan
trọng phục vụ
quy hoạch phát
triển kinh tế
biển và bảo vệ
chủ quyền lãnh
hải” Mục tiêu
của Dự án, tập
trung điều tra
tổng hợp về
điều kiện tự
nhiên, tài
nguyên thiên
nhiên, môi
trường và kinh
tế - xã hội của
một số đảo/cụm
đảo quan
trọng, nhằm
tạo cơ sở khoa
học cho việc
xây dựng cơ
chế, chính sách
khai thác, sử
dụng hợp lý tài
môi trường.
nguyên thiên
nhiên, bảo vệ
môi trường
phục vụ phát
triển bền vững
kinh tế biển và
bảo vệ chủ
quyền quốc gia
trên biển và hải
đảo. 10 đảo,
cụm đảo được
lựa chọn để
tiến hành điều
tra cơ bản là
các khu vực
quan trọng
trong việc quy
hoạch khai
thác, sử dụng
hợp lý tài
nguyên và bảo
vệ môi trường
phục vụ phát
triển kinh tế
biển và bảo vệ
chủ quyền quốc
gia trên biển và
hải đảo. 10 đảo
cụm đảo là Cô
Tô - Vĩnh Thực,
Vân Đồn, Bạch
Long Vĩ, Cồn
Cỏ, Lý Sơn,
Phú Quý, Côn
Đảo, quần đảo
Trường Sa,
Hòn Khoai,
Thổ Chu
4/ CỦNG CỒ (
4P)
Dùng bảng phụ
như phần phụ
lục
5/ DẶN DÒ
( 3 P)