Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở Đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.74 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
1.
II_Đặc điếm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn
1. Đặc điếm thứ nhất.
2. Đặc điểm thứ hai.
m

III Các nhân tô ảnh hưởng đên phát triên chăn nuôi lợn.
1. Các nhân tố tự nhiên
2. Các nhân tố kinh tế
3. Các nhân tố xã hội
IV Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu kinh tế của ngành chăn nuôi
''vLh, p
M
, «é» 0M„ »*,„«»
1. Tình hình phát triên chăn nuôi lợn trên thê giới.
2. Tình hình phát triến chăn nuôi lợn ở Việt Nam.
2.1- Việt Nam nói chung
2.2- Miền Bắc nói riêng
Chương n. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam. I_Đặc điếm tụ' nhiên -
kinh tế - xã hội của miền Bắc Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn.
1 .Đặc điếm tụ’ nhiên
Ht'
hình phát triển ngành chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt
2. Đặc điểm kinh tế
3. Đặc điếm xã hội
II Thực trạng phát trien chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam.
1 .Qui mô và cơ cấu đàn lợn
2. Tô chức sản xuất và thâm canh chăn nuôi lợn
2.1- Thực trạng về khâu giống
2.2- Thực trạng cơ sở thức ăn trong chăn nuôi lợn


3. TỔ chức phòng trừ dịch bệnh cho lợn
4. Tình hình thực hiện quy trình sản xuất chăn nuôi
5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành chăn nuôi lc
5.1- Thị trường nội địa
5.2- Thị trường thế giới
6. Hiệu quả kinh tê ngành chăn nuôi
Chưong 111. Phương hướng và giải pháp chăn nuôi lợn ở ĐBSH I Phương hướng phát
triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH đến năm 2010.
1. Quy mô và cơ cấu đàn lợn đến năm 2010
2. Nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
3. Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động chăn nuôi cũng như trồng trọt cao hiệu
quả.
4. Các hé gia đình chuyển dần sang hình thức kinh tế trang trại.
I_Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH
1 .Giải pháp về khâu giống.
2. Giải pháp về thức ăn.
3. Giải pháp về chuồng trại và thiết bị nuôi lợn.
4. Giải pháp đế phòng trừ dịch bệnh.
5. Giải pháp cho thị trường đầu ra.
6. Giải pháp về công tác khuyến nông nghiên cứu.
III.Đánh giá chung tình hình phát triến chăn nuôi lợn ở ĐBSH
KÉT LUẬN.
LỜI NÓI ĐẦU
Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. hiện nay khi đất nước ta
đang trong quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giá trị sản phẩm trong GDP có xu hướng
giảm đi thì tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi lại có xu hướng tăng lên trong tổng giá trị sản phẩm
nông nghiệp, đặc biệt là tỷ trọng giá trị sản phẩm thịt lợn. Xu hướng này xuất phát từ hai nguyên nhân
chủ yếu sau:
Thứ nhất, với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, năng suất chăn nuôi ngày càng tăng lên, thời
gian nuôi được rút ngắn, do đó lợi nhuận thu đước từ chăn nuôi đang có xu hướng tăng nhanh hơn lợi

nhuận thu được từ trồng trọt.
Thứ hai, mức sống của con người ngày càng tăng lên kéo theo sù thay đổi trong cơ cấu tiêụ dùng
thức ăn, xu hướng tiêu dùng sản phẩm trồng trọt giảm đi nhanh chóng nhướng chỗ cho sản phẩm chăn
nuôi. Nhu cầu về thịt trên thị trường ngày càng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu về sản phấm thịt lợn.
Hai lý do chủ yếu trên chính là động lực để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn ngày càng phát triển.
Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi không mới nhưng trong điều kiện Việt Nam hiện nay, đó lại là ngành
chăn nuôi có triển vọng nhất. Neu được đầu tư đầy đủ về vốn, công nghệ, chăn nuôi trên quy mô lớn thì
hiệu quả thu được của ngành thực sự là không nhỏ, đặc biệt là đối với mức thu nhập của đại đa số hộ
gia đình nông dân Việt Nam trong thời kỳ đối mới kinh tế, đồng thời nó cũng góp phần vào giải quyết
một phần sổ lao động nhàn rỗi ở các vùng nông thôn.
Vậy thực trạng và xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi lợn sẽ diễn ra như thế nào trong
những năm tới. Ngành chăn nuôi lợn có thực sự là một hoạt động kinh tế tiềm năng hay không? Đó cũng
chính là lý do đế em mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển ngành
chăn nuôi lợn ở ĐBSH” trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Nghiên cứu đề tài này nhằm vào một số những mục đích chính sau:
❖ Làm rõ tầm quan trọng của ngành chăn nuôi lợn ĐBSH trong cơ cấu phát triển nông nghiệp của
vùng.
❖ Xem xét hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn đạt được của ĐBSH.
❖ Đề ra phương hướng và giải pháp tác động để thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH trong
những năm tới.
Do trình độ và thời gia có hạn, chuyên đề thực tập sẽ không thể tránh
Chương I.
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
NÓI CHUNG VÀ CHĂN NUÔI LỢN NÓI RIỀNG.
I_VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI NÓI CHĂN NUÔI
LỢN NÓI RIÊNG Ở NƯỚC TA.
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI.
1.1.Khải niệm:
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với
đối tượng là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phấm đáp ứng nhu cầu

của con n£
1.2.Vai trò của ngành chăn nuôi:
Thứ nhất, ngành chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp
Việt Nam. Giai đoạn 1990-2001, giá trị sản phẩm chăn nuôi chiếm đến 17-20%
trong tống giá trị sản phấm nông nghiệp, chiếm 5% tống thu nhập quốc nội. Tình
hình này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng . Tỷ trọng của chăn nuôi trong tổng giá trị nông nghiệp , 1990- 2001
Năm 1990 95 96 97 98 99 2000 2001
Tổng Cục Thống kê, Tình hình Kinh tế Xã hội Việt Nam năm 2001
Trong những năm tới, chăn nuôi vẫn là một trong những ngành nông nghiệp
quan trọng của Việt Nam.
Thứ hai, chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý
giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phấm và dược liệu.
Thứ ba, ngành chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát
triển nông thôn Việt Nam. Điều này dùa trên quan điếm cho rằng chăn nuôi là hợp
phần quan trọng trong việc đa dạng hoá nguồn thu và tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam. Với Ýt triển vọng về tăng sản lượng lúa và sự biến động nhu cầu tiêu dùng cả
ở thị trường trong nước và ngoài nước, khu vực chăn nuôi đã trở thành một trụ cột
cho chiến lược phát triển nông nghiệp. Trước tiên sản phẩm chăn nuôi (đối với các
loại động vật có vòng đời ngắn như lợn và gia cầm), đặc biệt là trong bối cảnh đặc
tính của cơ cấu nền nông nghiệp là sản xuất qui mô nhỏ tạo thu nhập bình quân
trên 1 ha lớn hơn trồng trọt.
Thứ tư, phát triển chăn nuôi sẽ phụ thuộc vào một số các ngành kinh tế có
qui mô lớn như chế biến và thức ăn công nghiệp, điều này tạo điều kiện cho sự
phối hợp tốt hơn giữa khu vực sản xuất hàng hoá quy mô lớn với các hộ sản xuất
nhở, điều này có thể dẫn tới biến đối lớn tới thu nhập dân cư nông thôn.
Thứ năm, chăn nuôi là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong việc
cung cấp các sản phấm đặc sản tươi sổng và sản phấm chế biến có giá trị cho xuất
khẩu, góp phần đáng kế vào việc cải thiện thành phần dinh dưỡng cho người dân
thông qua việc tăng thêm chất đạm vào chế độ ăn uống và giúp xoá bỏ tình trạng

suy dinh dưỡng cho con người .
% chăn 17,9 18,9 19,3 19,7 19,3 18,3 19,7 16,8
nuôi trong
NN
Thứ sáu, ngành chăn nuôi góp một phần lớn đến thu nhập bằng tiền mặt cho
các nông hộ đồng thời giải quyết số lao động thất nghiệp ở nông thôn Việt Nam.
2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.
Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi của
Việt Nam. Trong 5 năm gần đây, sản lượng thịt lợn chiếm 76% sản lượng thịt hơi
các loại. Sản phẩm thịt lợn là sản phẩm quen thuộèxvà không thể thiếu đối với
người Việt Nam ta, nó đã trở thành loại thức ăn phổ biến nhất so với những loại thịt
khác trên thị trường như thịt bò, thịt trâu, thịt gà,

À
Vi . *
tôm , cua .v.v Chính vì thê ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam trong những năm
qua đã góp phần chủ đạo vào việc đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng cho người dân,
đặc biệt là người dân ở nông thôn Việt Nam.
Với những đặc điếm riêng có, chăn nuôi lợn là hoạt động sản xuất có thế tận
dụng được lao động và thức ăn thừa góp phần tiết kiệm chi phí và tăng một phần
thu nhập cho gia đình, cho nên hoạt động chăn nuôi này chính là loại hình chăn
nuôi phổ biến nhất trong số các loại hình chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay.
Đối với các hộ gia đình sản xuất nhỏ, chăn nuôi lợn là hoạt động chính để
tiết kiệm thức ăn thừa, lao động nhàn rỗi, tạo nguồn phân bón hữu cơ cho ngành
trồng trọt và cải tạo chất đất, tăng sức sản xuất cho đất nông nghiệp.
Hiện nay, với sự phát triến của khoa học công nghệ, chăn nuôi lợn với quy
mô lớn sẽ là biện pháp hiệu quả đế tiết kiệm chi phí mua chất đốt và điện thắp sáng
nhờ sử dụng khí Biogas từ chăn nuôi lợn.
II. ĐẶC ĐIỀM KINH TỂ - KỸ THUẬT CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN.
Chăn nuôi lợn là một ngành quan trọng của ngành chăn nuôi, nên bên cạnh

những đặc điếm chung của sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn còn có
những đặc điểm riêng đặc thù cần chú ý.
1. ĐẶC ĐIÉM THỦ NHẤT
Lợn là loại gia súc ăn tạp, tuy vậy đế tồn tại, chúng vẫn luôn luôn cần
đến một lượng tiêu tốn thức ăn tối thiếu cần thiết thường xuyên, không kế rằng
chúng có nằm trong quá trình sản xuất hay không? Từ đặc điếm này, đặt ra cho
người sản xuất hai vấn đề. Một là, bên cạnh việc đầu tư cơ bản cho đàn lợn phải
đồng thời tính toán phần đầu tư thường xuyên về thức ăn để duy trì và phát triển
đàn lợn này. Nếu cơ cấu đầu tư giữa hai phần trên không cân đối thì tất yếu sẽ dẫn
đến dư thừa lãng phí hoặc sẽ làm chậm sự phát triển của đàn lợn. Hai là, phải đánh
giá chu kỳ sản xuất và đầu tư cho chăn nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính toán câ
n đối giữa chi phí sản xuất và sản phẩm tạo ra, giữa chi phí đầu tư xây dựng cơ bản
và giá trị đào thải, lùa chọn phương hướng đầu tư mới hay duy trì tái tạo phục hồi.
2. ĐẶC ĐIÉM THÚ HAI
Chăn nuôi lợn có thế phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất như sản xuất
công nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất như sản xuất nông nghiệp).
Chính đặc điêm này đã làm hình thành và xuât hiện hai phương thức chăn nuôi lợn
khác nhau là phương thức chăn nuôi tự nhiên và phương thức chăn nuôi công
nghiệp.
Chăn nuôi theo phương thức tự nhiên là phương thức phát triến chăn nuôi
lợn có tù' lâu đời, cơ sở thực hiện của phương thức này là dùa vào nguồn thức ăn
sẵn có hoặc dư thừa và lao động nhàn rồi với quy mô chăn nuôi nhở. Trong chăn
nuôi lợn theo phương thức tự nhiên, người nuôi chủ yếu sử dụng các giống lợn địa
phương, lợn nội vốn dĩ đã thích họp với môi trường sống và điều kiện thức ăn sẵn
có. Phương thức chăn nuôi yêu cầu mức đầu tư thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuật
song năng suất sản phẩm cũng thấp, chất lượng sản phấm mang nhiều đặc tính tự’
nhiên nên cũng dễ được ưa chuộng. Do vậy, hiện nay nhiều vùng ở Việt Nam cũng
như trên thế giới vẫn còn ưa chuộng hình thức này.
Chăn nuôi lợn theo phưoĩig thức công nghiệp là phương thức hoàn toàn
đối lập với phương thức chăn nuôi tự nhiên. Phương châm cơ bản của phương thức

này là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiếu quá trình vận động đế
tiết kiệm hao phí năng lượng nhằm rút ngắn thời gian tích luỹ năng lượng, tăng
khối lượng và năng suất nhằm mục đích tối đa về lợi nhuận.
Hình thức chăn nuôi lợn công nghiệp tĩnh tại bằng cách nhốt trong chuồng
trại với quy mô nhỏ nhất có thể để tăng được số đầu con trên một đơn vị diện tích
chuồng trại và giảm tối thiểu STBỊ vận động của vật nuôi đế tiết kiệm tiêu hao
năng lượng. Thức ăn cho chăn nuôi lợn công nghiệp là thức ăn chế biến sẵn theo
phương thức công nghiệp có sử dụng các kích thích tổ tăng trưởng để chúng có thể
cho năng suất sản phẩm cao nhất với chu chu kỳ chăn nuôi ngắn nhất. Phương thức
này đầu tư thâm canh rất cao, không phụ thuộc vào các điều kiện của tụ’ nhiên nên
năng suất sản phâm cao và ổn định. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm lợn chăn nuôi
công nghiệp thường khác xa nhiều so với sản phâm lợn được nuôi tụ’ nhiên kế cả
về mặt dinh dưỡng và tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy vậy, chăn nuôi lợn
theo hình thức công nghiệp vẫn là một phương thức được cả thế giới chấp nhận và
phát triển vì nó tạo ra sù thay đối vượt bậc về năng suất và sản lượng thịt cho xã
hội.
III. CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN PHÁT TRIẺN CHĂN NUÔI LỢN.
1. CÁC NHÂN TÓ TỤ NHIÊN
Việc phát triển chăn nuôi lợn phải được dùa trên những điều kiện thuận lợi
về thời tiết khí hậu. Nếu thời tiết khí hậu, điều kiện môi trường quá khắc nghiệt thì
hoạt động chăn nuôi lợn cũng không thể phát triển được.
Bên cạnh đó việc phát triến chăn nuôi lợn còn do nhân tố đất đai tác động
vào. Tỷ lệ đất canh tác/người thấp sẽ tác động làm cho hoạt động chăn nuôi lợn
tăng lên .
2. CÁC NHÂN TÓ KINH TÉ
2.1. Vốn
Nguồn vốn ảnh hưởng việc phát triển chăn nuôi lợn như một yếu tố quyết
định. Không có vốn, hoặc vốn Ýt thì hoạt động chăn nuôi lợn chỉ dừng lại ở hình
thức nuôi tận dụng, sản phẩm làm ra chỉ phục vụ nhu cầu của chính mình hoặc như
một hình thức tiết kiệm của người sản xuất. Nếu được đầu tư vốn, chăn nuôi lợn sẽ

được mở rộng về quy mô và đi vào nâng cao chất lượng như nuôi theo đàn lớn hoặc
tổ chức thành các trang trại chăn nuôi.
2.2. Khoa học
Khoa học công nghệ cũng là một yếu tố quan trọng không kém
trong việc phát triển chăn nuôi lợn. Áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả các
khâu chăn nuôi sẽ làm cho ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành công nghiệp
chăn nuôi thực sự. Sản phẩm thịt lợn sẽ được nâng cao cả về số lượng và chất
lượng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng cho người tiêu dùng, không chỉ là người
tiêu dùng trong nước mà còn có thế xuất khẩu ra nước ngoài.
3. CÁC NHÂN TÓ XÃ HỘI
3.1. Tập quán sản xuất
Tập quán sản xuất là cách thức nuôi lợn đã được hình thành từ rất lâu trong
một cộng đồng người, một vùng, một lãnh thố. Những tập quán khác nhau sẽ có
ảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển chăn nuôi lợn. Ở những nơi nuôi lợn theo
hình thức thả rông, nuôi đế tận dụng thức ăn thừa thì hoạt động chăn nuôi lợn
không phát triến, sản phấm chủ yếu là phục vụ cho chính họ hoặc bán với số lượng
không đáng kể. Nhưng ở những nơi nuôi theo quy mô lớn và trang trại với sự đầu
tư về khoa học công nghệ sẽ cho phép phát triển ngành công nghiệp chăn nuôi lợn.
:n của
người sản xuất là hiệu quả kinh tế và lợi nhuận.
3.2. Nguồn lao động
Chăn nuôi lợn là một công việc không vất va lam, co tne tạn
dụng thức ăn và lao động thừa. Do vậy ở những nơi lao động nhàn rỗi nhiều hơn thì
hoạt động chăn nuôi lợn cũng phát triển hơn những vùng Ýt lao động nhàn rỗi.
Chính vì có sư ảnh hưởng của yếu tố này mà ta thấy hoạt động
3.3. Nhu câu tiêu dừng thịt lợn trên thị trường Dù
chăn nuôi dưới hình thức nào thì mục đích chủ yếu của người
chăn nuôi lợn cũng là đế bán, đế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị
trường, vì thế nó cũng có sự biến động tương ứng theo sự biến
động của thị trường. Khi nhu cầu tiêu dùng thịt lợn tăng lên, hoặc các chủng loại

sản phẩm chế biến tù’ thịt lợn ngày đa dạng hơn sẽ tạo động lực thúc đấy ngành
chăn nuôi lợn phát triến mạnh mẽ. Bên cạnh đó, nếu nhu cầu thị trường về các sản
phẩm thay thế như thịt trâu, thịt bò, thịt gà tăng lên thì cầu về thịt lợn sẽ Ýt đi,
theo đó hoạt động chăn nuôi lợn sẽ giảm đi đáng kể và ngược lại.
3.4. Giá cả thịt lợn írêrt thị trường
chăn nuôi lợn ch Ị ở những vùng nông thôn, chứ ở các
thành
Giá cả cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôi
lợn. Giá thịt lợn trên thị trường cao và lợi nhuận thu được lớn sẽ là yếu tố kích
thích phát triển chăn nuôi lợn một cách nhanh chóng và ngược
IV. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU KINH TÉ CỦA NGÀNH
CHĂN NUÔI LỢN.
- •
Cũng như trong trông trọt, đánh giá hiệu quả kinh tê sản xuât chăn nuôi nói
chung và chăn nuôi lợn nói riêng phải sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn tính trên 1 đơn vị diện tích dành cho
chăn nuôi lợn. ^
- Giá trị sản phâm chăn nuôi lợn tính cho 1 lao động, 1 ngày công, 1 đồng chi phí
chăn nuôi lợn. ~
- Lợi nhuận từ chăn nuôi lợn tính cho 1 lao động, 1 ngày công, 1 đồng chi phí
chăn nuôi lợn.
- Năng suất của lợn.
- Giá thành sản phẩm thịt lợn.
Các chỉ tiêu trên được tính trên cơ sở sử dụng số liệu của nhiều năm để kết
qủa thêm chính xác và thấy rõ được xu hướng biến động của các chỉ tiêu hiệu quả
chăn nuôi.
V. TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM.
1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN TRÊN THÉ GIỚI.
Chăn nuôi lợn cũng là một ngành sản xuất quan trọng trong nền nông

nghiệp của thế giới. Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thịt lợn trên toàn
cầu là rất lớn nên hoạt động chăn nuôi lợn ngày càng phát triến ở hầu hết các quốc
gia, các nước chăn nuôi lợn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong
nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 2002, sản
lượng thịt lợn của thế giới tiếp tục tăng 1,8% so với năm 2001. Trung Quốc vẫn là
nước sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới, chiếm gần 51 % tổng sản lượng toàn cầu,
kế đó là EU chiếm 21 % và Mỹ 10,2%. Mậu dịch thịt lợn toàn cầu năm 2002 là 3,7
triệu tấn, tăng 4% so với năm trước. Liên minh Châu Âu là khu vực xuất khẩu thịt
lợn lớn nhất thế giới, năm 2002 đạt 1,3 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2001. Canada
đứng thứ hai về xuất khẩu thịt lợn VỚÌ750.000 tấn trong năm 2002. Tiếp theo Mỹ
hiện là nước đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu thịt lợn đạt 674.000 tấn. Brazil là
nước xuất khẩu thịt lợn đứng thứ 4 trên thế giới.
Hiện nay Nhật Bản là nước nhập khấu thịt lợn lớn nhất thế giới, đạt 1,07
triệu tấn năm 2002. Tiếp đến là Nga với 630.000 tấn, tăng 15% so với năm 2001,
trong đó EU là khu vực xuất khấu chính. Mỹ đứng thứ 3 về nhập khẩu thịt lợn,
khoảng 435.000 tấn, nhập từ Canada là chủ yếu. Thứ 4 là Mehico, khoảng 315.000
tấn, tăng 7% so với năm 2001, chủ yếu là nhập từ Mỹ. Hồng Kông là nước đứng
thứ 5 thế giới về nhập khấu thịt lợn, đạt
280.1 tấn, tăng 8% so với năm trước,

ợ. Hải “Tiển vọng thị trường thịt lợn
thế giới năm 2002. báo Ngoại thương so 18, 2002”
Như vậy ta có thể thấy tình hình thị trường thịt lợn trên thế giới đang phát
triến hết sức sôi động, thị hiếu của người tiêu dùng đã thay đối từ dùng thịt tươi
sống sang thịt ướp lạnh với các loại hình sản phẩm được chế biến đa dạng và
phong phú. Hình thức chăn nuôi lợn trên thế giới hiện nay chủ yếu là chăn nuôi
công nghiệp theo quy mô trang trại lớn được đầu tư đầy đủ về vốn và khoa học
công nghệ nhằm sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng thịt lợn của con người trên toàn thế giới.
2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM.

2.1.Việt Nam nói chung
Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi của
Việt Nam. Hầu hết các vùng của Việt Nam đều phát triến loại hình chăn nuôi lợn.
Thịt lợn vẫn là loại thịt được ưa chuộng nhất so với các loại thịt gia súc và gia cầm
khác như trâu, bò, gà Giai đoạn 1991-2002, tỷ trọng thịt lợn luôn tăng trong khi tỷ
trọng thtị gia cầm, trâu, bò đều giảm đi. Đen năm 2002, thịt lợn chiếm 77% trong
cơ cấu tiêu dùngthịt của Việt Nam, gia cầm 15,8%, trâu 2,4%, bò 4,8%. Điều này
được thể hiện rất rõ qua bảng thống kê cơ cấu tiêu dùng thịt ở Việt Nam như sau:
- Xí nghiệp chăn nuôi của Nhà nước : đây là hình thức tố chức chăn nuôi thuộc
quyền sở hữu của Nhà nước. Nhiệm vụ chính của hệ thống này là phát triến giống
lợn cung cấp cho các đơn vị chăn nuôi, số đầu lợn trong các xí nghiệp Nhà nước
chiếm từ 0,5 - 1% tổng số lợn của cả nước. Theo thống kê năm 1998, cả nước có
53 xí nghiệp giống lợn cấp tỉnh, 160 xí nghiệp giống lợn cấp huyện và rất nhiều các
HTX trang trại. Hiện nay loại hình này còn tồn tại rất Ýt.
- Trang trại chăn nuôi lợn: trang trại là hình thức tố chức sản xuất hàng hoá quy mô
lớn trong nông nghiệp, chủ yếu dùa vào hộ gia đình. Năm
Bảng : Cơ cấu thịt tiêu dùng ở Việt Nam
2.1.1. Các loại hình chỉnh của hệ thống chăn nuôi lợn Việt Nam .
1999, cả nước có khảng 5310 trang trại chăn nuôi lợn, chiếm 45,5% tổng số
trang trại chăn nuôi trên cả nước.
- Hộ chăn nuôi lợn nhỏ : là loại hình sản xuất chăn nuôi lợn chủ yếu của Việt
Nam. Trung bình mỗi hộ nuôi từ 1 - 3 con lợn nái, hay 5-10 con lợn thịt. Có
hộ chỉ nuôi 1 - 2 con lợn thịt, các hộ chăn nuôi này chủ yếu sử các chất dư thừa
của nông nghiệp đế làm thức ăn chăn nuôi và lấy phân bón ruộng. Mặc dù loại
hình này quy mô nhỏ nhưng lại là loại hình sản xuất rất quan trọng trong hệ
thống chăn nuôi lợn của Việt Nam.
2.1.2. Đặc điêm của sản xuất chăn nuôi lợn của Việt Nam
- Đặc điếm nối bật nhất của chăn nuôi lợn ở Việt Nam là quy mô chăn nuôi còn
rất nhỏ, chủ yếu là nuôi tận dụng, chăn nuôi công nghiệp mặc dù đang có xu
thế phát triển mạnh, nhưng còn chiếm tỷ trọng rất thấp. Theo điều tra của Viện

chăn nuôi quốc gia năm 1997, tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn với quy mô tù’ 1-2 con
chiếm trên 80% số hổrhăn nuôi toàn quốc. Tỷ lệ này tập trung nhiều ở miền núi
phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Trong khi đó, số hộ chăn nuôi lọn từ
10 con trở lên chỉ chiếm 2% tập trung nhiều ở Đông Nam Bé. HiệĩMar quy mô
phát triển chăn nuôi của các hộ đã lớn hơn nhưng cũng cho thấy quy mô chăn
nuôi của các hộ ở Việt Nam vẫn rất nhỏ, tính chuyên môn hoá chưa cao. Hầu
hết các hộ chăn nuôi đều tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác,
chủ yếu là trồng trọt.
Bảng 1 . Quy mô chăn nuôi lợn ở Việt Nam theo vùng năm 1997(%)
Quy

Cả
nướ
c
MNT
D
phía
ĐBS
H
Băc
Trun
g Bé
Nam
Trun
g Bé
Tây
Nguyê
n
Đông
Nam


ĐBSCL
1 -2 con 82,4 88,9 79,8 85,8 78,3 84,0 72,6 74,0
3-5 con 11,7 10,5 10,5 12,1 14,3 12,1 11,5 11,6
6-10
con
3,9 0,6 6,3 1,7 4,2 3,1 10,2 7,2
11 -20
con
1,6 0,0 3,1 0,4 2,2 0,7 3,7 5,5
21-30
con
0,3 0,0 0,4 0,0 0,0 0,1 1,1 1,2
- Chăn nuôi lợn ở Việt nam sử dụng lao động gia đình là chủ yếu: Do quy mô
sản xuất chưa lớn, chăn nuôi công nghiệp còn ở mức độ thấp nên hầu hết các
hộ gia đình và trang trại chăn nuôi sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Theo
điều tra của IFPRI - Bé NN & PTNT, có tới trên 92% hộ chỉ sử dụng lao động
gia đình cho hoạt động chăn nuôi lợn. Các hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn thì tỷ
lệ này thấp hơn, chiếm khoảng 66%.
- Mức độ phổ biến giống lợn ngoại vẫn còn thấp. Theo điều tra của Viên Nghiên
cún Chính sách, Lương thực quốc tế ( IFPRI ) và Bộ NN & PTNT năm 1999,
có khoảng 75% hộ sản xuất lợn nuôi lợn lai hoặc lợn ngoại. Tỷ lệ này dao động
từ 69% ở các hộ sản xuất quy mô nhỏ đến 90% ở các hộ quy mô lớn. Trong khi
lợn lai đã được đa số hộ nông dân chấp thuận, mức độ phố biến nuôi các giống
lợn ngoại vẫn còn ở mức độ rất thấp. Chỉ khoảng 20% số hộ có nuôi lợn ngoại,
trong đó có khoảng 18% số hộ nuôi 100% lợn ngoại. Việc nuôi lợn ngoại phụ
thuộc vào quy mô sản xuất và vùng lãnh thổ. Chỉ có 10% số hộ quy mô nhỏ có
nuôi lợn ngoại. Hộ nuôi lợn ngoại ở vùng Đông Nam Bộ và ĐB SCL chiếm tỷ
lệ khá lớn tống số hộ nuôi lợn trong vùng, với 86,5% và 70,5%, ở các vùng
khác tỷ lệ số hộ nuôi lợn ngoại chỉ đạt 3 - 4%.

Trong những năm qua( 1990 - 2002) số đầu lợn tăng bình quân
5,5%/năm. Trong đó đứng đầu về tốc độ tăng trưởng là 9,44%, kế đó là ĐBSH
với tốc độ tăng trưởng đạt 6,1%, thứ ba là vùng Đông Bắc 5,26%. Theo báo
cáo của Tống cục Thống kê, tính đến ngày 1/10/2002, cả nước có 23,16 triệu
con lợn, tăng 1,369 triệu con so với cùng kỳ năm 2001. Cùng với sự tăng lên
về đầu con, sản lượng thịt hơi trong các năm qua cũng tăng lên
31-40 con 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,4
>40 con 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,4 0,3
Tông 100 100 100 100 100 100 100 100
* *
l
7
Nguôn: Kim Anh, chăn nuôi lợn ở miên Băc Việt Nam, 2000.
đáng kể. Năm 2002, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu tấn thịt lợn hơi, tốc độ tăng
trưởng đạt 7,2%.
2.2.Đồng bằng sông Hồng nói riêng
Chăn nuôi lợn là hoạt động chiếm ưu thế trong ngành chăn nuôi ở ĐBSH.
Trong hơn 10 năm qua ( 1990 - 2002), tốc độ tăng trưởng đàn lợn bình quân của
ĐBSH khá cao, đạt 6,1%/năm, chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ( 9,4%/năm).
Năm 2002, số đầu lợn của ĐBSH lên tới gần 5,4 triệu con, chiếm 24% tống đàn
lợn của cả nước. Trong 6 năm gần đây (1997 - 2002), chăn nuôi lợn ở ĐBSH
ngày càng phát triển và đạt tốc độ bình quân về đầu con là 6,5%/ năm, cao hơn so
với nửa đầu thập kỷ 90 ( 5,65%/năm).
Không những vậy, ĐBSH còn là vùng sản xuất thịt lợn nhiều nhất trong cả
nước. Năm 2002, sản lượng thịt hơi của ĐBSH là 436.000 tấn chiếm 26,4% tống
sản lượng trong cả nước, cao hơn ĐBSCL là 5,4%.
Trong 10 năm qua sản lượng thịt chăn nuôi ở ĐBSH tăng khá nhanh nhưng
chủ yếu là do tăng quy mô đàn chứ không phải do tăng năng suất.
Bảng . Sè đầu lợn của Việt Nam theo vùng, 1990-2002.
Vùng Sổ lợn năm Tăng trưởng hàng năm (%)

2002(1000 con)
1990-1996 1997-
2002
1990-2002
Tây Băc 1050,9 3,26 6,03 4,64
Đông Băc 4917,9 5,08 5,44 5,26
Đông Băng Sông Hông 5396,6 5,65 6,10
Băc Trung Bé 5369,9 4,61 5,00 4,81
Duyên Hải Nam Trung Bé 2028,7 4,12 4,30
Tây Nguyên 951,0 6,93 V '5,22 6,08
Đông Nam Bé 2103,0 11,83 |k^"7,04 9,44
Đông Băng Sông Cửu
Long
3151,5 J 6,75 3,71 5,23
Cả nước 23169,5 \ 5,39 5,50
> 7 1 M ị 9 —I T
Nguôn: Tỉnh toán dừa têu sô liệu của Tông cục Thông kê
Sản lượng thịt bình quân/con/năm còn rât nhỏ, giai đoạn 1996-2000 ôc độ tăng
trưởng đạt 2,5%. Những năm gần đây năng suất thịt có tăng lên so với giai đoạn
trước nhưng đến năm 2000, sản lượng thịt lợn hơi bình quân/con chỉ đạt 69,8 kg.
Y\ X*
f\v , ,
Cũng như tình trạng chung của cả nước, chăn nuôi lợn ở ĐBSH tôn tại dưới
hai hình thức, đó là chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi trang trại. Trong đó, laọi
hình chăn nuôi hộ gia đình chiếm đến 90%, trang trại chỉ chiếm 10%. Các hộ gia
đình nuôi chủ yếu là đế tận dụng thức ăn thừa và lấy phân bón ruộng. Hiện nay
hình thức chăn nuôi lợn trang trại ngày càng được phát triến mở rộng để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường cả về chất lượng và số lượng. Đây là
những trang trại chăn nuôi theo kiếu công nghiệp, áp dụng giống tiên tiến, chăn
nuôi theo quy trình kỹ thuật chuyên môn. Chất lượng thịt lợn của các trang trại lớn

tương đối cao, tỷ lệ nạc có thế đạt 55-60% nhưng giá thành chăn nuôi cũng cao.
Neu bán theo giá trong nước các trang trại sẽ bị lỗ, sản phẩm của họ chỉ để xuất
khẩu và được khách hàng nước ngoài, chủ yếu là từ Hồng Kông, rất ưa chuộng.
Hiện nay ĐBSH đang là một trong 3 khu vực có triển vọng nhất về chăn
nuôi lợn và có nhiều tiềm năng về hoạt động này chưa được khai thác triệt để và
phát huy những thế mạnh sẵn có. Sử dụng tốt những yếu tố sẵn có, phát huy được
những mặt mạnh, hạn chế được những mặt còn yếu kém
là vấn đề quan trọng được đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi
lợn đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất ở vùng ĐBSH.
Bảng . Tăng trưởng sản lượng thịt lợn hoi bình quân/con, 1990-2000
Loại
Slưọng thịt
hoi/con, 2000
(kg)
Tăng trưỏng bình quân hàng năm (%)
1990-95 1996-2000 1990-2000
Lợn 69,8 1,0 2W\
'
r

7

T
'
Níỉuôn: Tính toán dùa trên sô liệu của Tông cục Thông kê
N#
jr
Chương n.
THựC TRẠNG PHÁT TRIẾN CHĂN NUÔI LỢN Ở ĐBSH VIỆT
NAM.

I. ĐẶC ĐIẺM Tự NHIÊN - KINH TÉ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐBSH ẢNH HƯỞNG ĐÉN
PHÁT TRIẺN CHĂN NUÔI LỢN.
I.
1. ĐẶC ĐIÉM TỤ NHIÊN
Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh và Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng,
Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh
Phóc và Bắc Ninh với diện tích 16.565 km
2
, chiếm 4,5% diện tích cả nước. Địa
hình ĐBSH tương đối bằng phẳng, nằm ở độ cao từ 2-17 (m) so với mặt biến điều
này rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp năm 1998 là 720.747 m
2
, chiếm 56,9% tổng diện
tích đất tự’ nhiên. Bình quân diện tích đất canh tác là 591 m
2
/người, thấp hơn so với
bình quân cả nước. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi, diện tích
đất dành để phát triển chăn nuôi thấp hơn trồng trọt rất nhiều. Vì vậy, khi bình quân
diện tích đất canh tác thấp sẽ khiến mét'
DBS I nhiệt
đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc và gió Tây nam. Có bốn mùa xuân, hạ,
thu, đông, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè trung bình khoảng 30- 36°c, mùa đông có
nhiệt độ thấp hơn trung bình khoảng 15-20°c, khí hậu
hoạt động chăn nuôi lợn phát triển.
í giàu tiềm lực kinh tế, thủ đô Hà Nội và Thành phố Hải
Phòng là trung tâm kinh tế của cả vùng. Mức sống của dân trong vùng khá cao so
với cả nước. Chính vì thế vấn đề huy động vốn cho việc phát triến ngành chăn nuôi
lợn gặp khá nhiều thuận lợi. vốn có thế huy động từ chính hộ gia đình, bạn bè,
người thân và các tô chức tín dụng tại các Ngân hàng nông nghiệp nông thôn một

cách đầy đủ và kịp thời.
2.2. Khoa học công nghệ
Vùng ĐBSH có ưu điểm hơn hẳn một số các vùng khác, Hà Nội là Trung
tâm văn hoá, kinh tế của cả nước cho nên ngành chăn nuôi lợn của vùng có điều
kiện thuận lợi trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ một cách
nhanh nhất. Trên cơ sở tiềm lực vốn của vùng khá mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật sẽ rất nhanh chóng và thuận
3. ĐẶC ĐIẾM XÃ HỘI
ĐBSH tuy diện tích không rộng nhưng dân số lại tương đối đông, vào
khoảng 16,8 triệu người, trong đó 13,6 triệu người sống ở nông thôn và 3,2 triệu
người sống ở đô thị. Với hơn 80% sổ dân sống ở vùng nông thôn nên hoạt động
trồng trọt rất phát triển, điều này sẽ tạo nguồn thức ăn tươi sống phong phó cho
chăn nuôi lợn. ĐBSH có mật độ dân số cao nhất cả nước 1124 người/km
2
, cao gấp
5 lần mật độ dân sổ cả nước. Hiện nay, toàn vùng có khoảng 6,4 triệu lao động.
Lralượng lao động dồi dào sẽ là điều
»HÁT TRIÉN CHĂN NUÔI LỢN Ở ĐBSH VIỆT NAM.
suốt 10 năm qua, cơ cấu thịt sản xuất trong vùng
không có sự táng kế. Đáng chú ý nhất là thịt lợn
đã chiếm tỷ lệ cao và vẫn có xu thế tăng trong cơ
cấu thịt được sản xuất trong nước. Quy luật này
hơi khác với xu thế tại các nước đang phát triển,
nơi không có sự ảnh hưởng của tôn giáo đến tiêu
dùng thịt lợn, thì thấy, khi nền kinh tế phát triển,
cơ cấu thịt lợn giảm dần và thay vào đó là thịt bò và thịt gà có xu thế tăng dần trong
cơ cấu bữa ăn hàng ngày về thịt và các sản phẩm thịt. Một trong những lý do có thế
giải thích cho xu thế này là, ở nước ta nói chung và vùng ĐBSH nói riêng, so với
các loại thịt, giá thịt lợn vẫn rẻ nhất, phù họp với sức mua của
đại bộ phận người tiêu dùng, đặc biệt là nhóm người tiêu dùng có thu nhập thấp

và người tiêu dùng ở nông thôn, hơn nữa, lợn vẫn là loại vật nuôi dễ nuôi nhất và
được nuôi phố biến nhất, có hệ sổ chuyển đổi thức ăn tốt nhất (trong điều kiện
Việt Nam, gà ta nuôi, tỷ lệ chết quá cao), Ýt dịch bệnh hơn so với chăn nuôi gia
cầm. Người Việt Nam vẫn có truyền thống tiêu dùng thịt lợn nhiều hơn các loại
thịt khác vì thịt lợn rất đa dạng (bao gồm nhiều chủng loại như thịt thăn, thịt
mông, thịt ba chỉ, sườn, chân giò ) và dễ chế biến, phù hợp với khẩu vị và tập
quán sử dụng thực phẩm của người Việt Nam.
Vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô đàn lợn lớn nhất trong cả nước.
Theo điều tra, năm 2001, đàn lợn của ĐBSH có số lượng gần 6 triệu con, chiếm
27% đàn lợn cả nước. Sản lượng thịt hơi của vùng năm 2001 đạt
467.1 tấn, chiếm 30,82% tống số cả nước. Hiện nay đã xuất hiện các trang trại
chăn nuôi với quy mô tương đối lớn, từ 50-100 con nái (có trang trại lên tới 200
con nái như trang trại lợn của anh Tính huyện Kiến Thuỵ, Hải Phòng). Sản lượng
thịt sản xuất tại các trang trại chăn nuôi mới chiếm khoảng 10% sản lượng toàn
vùng, chủ yếu vẫn là các hộ chăn nuôi nhỏ.
Vùng
Thịt lợn các
loại
Thịt gia câm Thịt trâu, bò Tông

Thành
thị
Nôn
g
thôn
Thành
thi
Nông
thôn
Thành

thị
Nông
thôn
Thành
thị
Nông
thôn
ĐBSH( Thái Bình) s
16,8
0
15,3
6
4,8
0
3,6
0
0,6
0
0,0
0
22,2
0
18,96
Trung bình Cả nước
19,9
2
15,0
0
7,1
0

3,8
1
5,1
6
1,2
4
32,1
8
20,05
Bảng 19. Mức tiêu thụ các loại thịt của các hộ gia gưò’i/năm)
:
1. QUI MÔ VÀ cơ CÁU ĐÀN
LỢN
1.1. Quy mô
n của người
&
Từ con số trên ta có thể thấy được thế mạnh ngành chăn nuôi lợn của vùng
ĐBSH. Với quy mô lớn như vậy, ngành không những đáp ứng được nhu cầu về thịt
lợn của người dân trong vùng mà còn xuất sang các vùng khác và xuất khẩu ra thị
trường thế giới. Đàn lợn của ĐBSH có quy mô ngày càng lớn sẽ góp phần thúc đấy
phát triến kinh tế vùng trong tương lai.
Bảng . Quy mô chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình ở ĐBSH năm 1997
(%)
Qua bảng trên ta thấy chăn nuôi hộ gia đình ở ĐBSH chủ yếu vẫn là chăn
nuôi nhỏ, chủ yếu nuôi từ 1-2 con, tỷ lệ này chiếm đến gần 80% và giảm mạnh
theo chiều tầĩìị tính
Cơ cẩu đàn lợn của ĐBSH
íăm 2000, cả nước có gần 2,8 triệu con nái, chiếm 14% tống số lợn
của cả nước. ĐBSH vẫn là khu vực có tỷ trọng nái lớn nhất trong cả
nước với trên 730 ngàn con (năm 2000), chiếm 26,3%, mức độ tăng trưởng số nái

hàng năm giai đoạn 1990-2000 đạt 8,2%, cao hơn so với Trung bình cả nước(6,l%).
Báng 1.10. Tăng trưởng số nái của vùng ĐBSH, 1990-2000.
Tăng trưỏng hàng năm (%)
Quy mô Cả nước ĐBSH
1-2 con 82,4 79,8
3-5 con 11,7 10,5
6-10 con 3,9 6,3
11-20 con 1,6 3J
21-30 con 0,3 0,4 {
31 -40 con 0,1 0,0-} fi
>40 con 0,1
Tông 100 •X100 V >
íng của quy mô. Hoạt động chăn nuôi lợn còn
Số nái

Tuy vậy, sản lượng thịt hơi/nái lại thấp hơn so với cả nước: Bảng . Tăng trưởng
sản lượng thịt hoi/nái (1990-2000)
Vùng
Đông Băng Sông Hông Cá nước
Nguồn: Tính toán dùa trên số liệu của Tổng
cục Thống kê
Những năm gần đây, cơ cấu giống
lợn trong các hộ chăn nuôi đã có sự dịch chuyến đáng kế theo chiều hướng tăng tỷ
lệ lợn lai và ngoại, giảm tỷ lệ lợn nội, tuy vậy sự dịch chuyển này vẫn chưa thực
sự diễn ra mạnh mẽ, tỷ lệ trung bình hộ nuôi lợn lai và ngoại đạt 55,42%, sô hộ
chỉ nuôi lợn ngoại đạt 3,53%.
Bảng . Tỷ lệ trung bình hộ nuôi lọn lai và ngoại vùng ĐBSH so vói cả nước
(%)
Năm 2000
(con)

1990-95 1996-2000 1990-2000
Đông Băng Sông Hông 732207 10,24 6,16 8,20
Cả nước 2788208 7,35 4,85 6,10
Nsuồn: Bé NN&PTNT
Sỉ thịt

hoi/nái
49
4
Vùng Tỷ lệ trung bình hộ
Hộ chỉ nuôi lợn lai, ngoại Chỉ nuôi lợn ngoại
Đông Băng Sông Hông 55,42 3,53
Theo điều tra, năm 2001 quy mô đàn lợn của toàn vùng ĐBSH lên tới gần
6 triệu con, trong đó Hà Tây có đàn lợn lớn nhất với 1030,7 ngàn con chiếm
17,4%; đứng thứ hai là tỉnh Thái Bình tống sổ đàn lợn 778,3 ngàncon chiếm
13,1%; kế đến là Hải Dương (12%) và Nam Định (10,6%). Tỉnh Hà Nam có tống
đàn lợn thấp nhất vùng với 308,2 ngàn con chiếm 5,2%, Ninh Bình (5,4%) và Hà
Nội (5,8%). Nhìn vào những con số thống kê ta thấy có sự phân bố không đồng
đều về số lượng đầu con giữa các tỉnh trong vùng, chăn nuôi lợn ĐBSH tập trung
nhiều ở những vùng dân số đông, trồng trọt phát triển còn ở những thành phố lớn
thì tỷ lệ này chiếm rất Ýt.
Bảng: Số lượng lợn phân theo địa phương vừng ĐBSH năm 2001
Ngàn con
Tỉnh / Năm 1995 1998 2000 2001 ^Tỷlệ(%)
Hà Nội 271,6 298,3 307,9 341,3
Hải Phòng 398,0 430,8 483,0 5^2lj 8,8
Vĩnh Phóc 347,1 385,9 461,á^ ^32,8 7,3
Hà Tây 680,0 780,9 896,s\ v.030,7 17,4
Băc Ninh 293,2 368, \l9,7 417,5 7,1
Hải Dương 506,8

566,7
613,5 709,4 12,0
Hưng Yên 310,6 344,3 400,2 432,9 7,3
Hà Nam 226, \251,6 278,4 308,2 5,2
Nam Định v\ 484,1 523,0 562,7 629,1 10,6
Thái Bình 521,6 582,1 690,8 778,3 13,1
Ninh Bình 248,5 262,6 283,7 323,5 5,4
Toàn yùng 4279,3 4795,0 5.398,5 5.921,9 100
Nguồn: NXB Thông kê Hà Nội, 2003
Sô lượng thịt phân theo địa phương(nghìn con)
Toàn vùng
298,7
□ Hà Nội
■ Hải Phòng
□ Vĩnh Phúc
□ Hà Tây
■ Bắc Ninh
□ Hải Dương
■ Hưng Yên
^Hà Nam
Nam Định
■ Thái Bình
□ Ninh Bình
Ngàn
Tỉnh/ Năm 1998 2000 2001 Tỷ lệ(%)

N 4 i
31,1 34,1 36,9 7,9
Hải Phòng
t 27,3 32,9 35,0 40,5 8,7

Vĩnh Phóc 15,7
22,7
24,9 27,3 5,8
Hà Tây 51,3 68,7 78,5 92,6 19,8
Băc Ninh 18,6 25,0 29,1 32,5 7,0
Hải Dương 32,0 40,7 45,0 50,7 10,9
Hưng Yên 19,6 28,0 31,9 36,9 7,9
Hà Nam 15,9 18,3 21,2 23,5 5,0
Nam Định 33,9 41,5 45,4 49,0 10,5
Thái Bình 43,8 48,3 52,7 54,6 11,7
Ninh Bình 15,4 17,2 18,9 22,5 4,8
địa phương ĐBSH năm 2001
Bảng: Sản lượng th

×