Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Châu Phi (từ 1986 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.72 KB, 133 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Chu thị ánh tuyết
Quan hệ hợp tác th
Quan hệ hợp tác th
ơng mại
ơng mại
giữa Việt Nam và các n
giữa Việt Nam và các n
ớc châu phi
ớc châu phi
(từ năm 1986 đến nay)

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Vinh - 2009
2
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Chu thị ánh tuyết
Quan hệ hợp tác th
Quan hệ hợp tác th
ơng mại
ơng mại
giữa Việt Nam và các n
giữa Việt Nam và các n
ớc châu phi
ớc châu phi
(từ năm 1986 đến nay)
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Mã số: 60.22.50



Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử
Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs. Phan v¨n ban
Vinh - 2009
4
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của tập
thể Thầy, Cô giáo trong khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học trờng Đại học
Vinh, các bạn học viên Cao học 15 - Lịch sử thế giới.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
các Thầy Cô, đặc biệt là
PGS. Phan Văn Ban
, ngời đã trực tiếp hớng
dẫn tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài.
Xin gửi tới toàn thể Thầy Cô giáo và các bạn lời chúc hạnh phúc
và thành đạt.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Học viên
Chu Thị á nh Tuyết
mục lục
Trang
A. Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng. 7
6. Những đóng góp của luận văn 8
7. Bố cục luận văn 8

B. Nội dung 9
Chơng 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp
tác thơng mại giữa Việt Nam với các nớc
châu Phi (Từ nĂM 1986 đến nay) 9
1.1. Sự thay đổi của cục diện thế giới vào những thập niên cuối thế kỷ
XX đầu thế kỷ XXi 9
1.2. Tình hình châu Phi và chính sách đối ngoại của các nớc châu Phi
13
1.2.1. Những thay đổi về chính trị, kinh tế - xã hội ở châu Phi 13
1.2.2. Chính sách đối ngoại của các nớc châu Phi 19
1.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với các nớc châu Phi 30
1.4. Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa nớc CHXHCN Việt Nam và
các nớc châu Phi 35
Ch¬ng 2. Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña quan hÖ hîp t¸c th-
¬ng m¹i gi÷a ViÖt Nam víi c¸c níc ch©u Phi
(tõ N¡M 1986 ®Õn nay) 39
2.1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh khung ph¸p lý cho ph¸t triÓn th¬ng m¹i cña
ViÖt Nam ®èi víi c¸c níc ch©u Phi 39
7
2.2. Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc châu Phi nói chung43
2.2.1. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc châu Phi 43
2.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ các nớc châu Phi
60
2.3. Quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam với một số nớc châu Phi70
2.3.1. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nam Phi 70
2.3.2. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Ai Cập 73
2.3.3. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Marốc 76
2.3.4. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Algeria 78
2.3.5. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nigeria 80
2.3.6. Quan hệ thơng mại Việt Nam - Tanzania 83

2.3.7. Quan hệ thơng mại Việt Nam và một số nớc châu Phi khác 85
Chơng 3.
Một số nhận xét về quan hệ hợp tác thơng
mại giữa việt nam với các nớc châu phi (từ
năm 1986 đến nay)
91
3.1. Những thành tựu và hạn chế 91
3.1.1. Thành tựu 91
3.1.2. Hạn chế 96
3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ hợp tác thơng mại
Việt Nam với các nớc châu Phi 97
3.2.1. Thuận lợi 97
3.2.2. Khó khăn 98
3.3. TriÓn väng vµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn quan hÖ hîp t¸c th¬ng m¹i ViÖt
Nam - c¸c níc ch©u Phi 101
C.
KÕt
LUẬN
111
D.
tµi liÖu tham kh¶o
113
E. Phô lôc
9
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AU Liên minh châu Phi
ASEAN hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
AGOA Điều luật tăng trưởng và cơ hội dành cho châu Phi
CPA hiệp ước đối tác Cotonou
CFA Đồng tiền chung châu Phi

COMESA khối thị trường chung Đông Nam Phi
ECCaS cộng đồng kinh tế các quốc gia Trung Phi
ECOwAS cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi
EU Liên minh châu Âu
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
MDGS Mục tiêu thiên niên kỷ
MFN Tối huệ quốc
NEPAD Chương trình đối tác mới vì sự phát triển châu Phi
NK Nhập khẩu
OAU Tổ chức thống nhất châu Phi
ODA Viện trợ và phát triển
PCT Hiệp ước hợp tác và sáng chế
PSC Hội đồng hoà bình và an ninh châu Phi
RPCS Cộng đồng kinh tế khu vực châu Phi
SACU Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi
SADC Cộng đồng phát triển Nam Phi
UEMOA Liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi
wTO Tổ chức Thương mại Thế giới
XNK Xuất nhập khẩu
XK Xuất nhập
FAO Tổ chức Nông lương Thế giới
11
a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Quan hệ hợp tác đã phát triển là xu thế hiện nay của thế giới, cũng là
nhu cầu của các quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, không
một quốc gia nào muốn phát triển thịnh vợng mà lại đóng kín cửa, các nền
kinh tế dù ở trình độ nào đều phải tiếp xúc với nhau để trao đổi, học hỏi kinh
nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau. Nói cách khác, bất cứ một quốc gia nào muốn mở

cửa nền kinh tế đều phải phát triển các mối quan hệ đối ngoại giữa nớc mình
với các nớc khác, nhất là phát triển quan hệ kinh tế. Đây là mối quan hệ quan
trọng nhất không những đối với các nớc kém phát triển, quan hệ kinh tế đối
ngoại còn hạn hẹp, mà cả đối với các nớc phát triển, có nhiều mối quan hệ
kinh tế trên toàn cầu. Do vậy, phát triển mối quan hệ hợp tác, đặc biệt là hợp
tác kinh tế, giữa các nớc, các tổ chức quốc tế đã trở thành mối quan tâm của
toàn nhân loại, trở thành một xu thế tất yếu.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, Việt Nam đã nhanh
chóng thực hiện công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế để hòa nhập với bên
ngoài, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị tr-
ờng. Với mong muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, sẵn
sàng hợp tác với các quốc gia, các tổ chức quốc tế và khu vực vì sự ổn định,
thịnh vợng và phát triển chung. Hơn 20 năm qua, Việt Nam đã đạt đợc những
thành công nhất định trong quá trình phát triển đờng lối kinh tế đối ngoại của
mình nh: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn
hợp tác á - Âu (ASEM), trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Bên
cạnh việc tăng cờng hợp tác kinh tế với các nớc và các tổ chức trong khu vực,
Việt Nam còn mở rộng quan hệ thơng mại, tranh thủ nguồn viện trợ và vốn
đầu t của các nớc cũng nh các tổ chức quốc tế. Trong đó, châu Phi đợc coi là
12
một trong những chiếc nôi của nhân loại, nằm trên tuyến đờng giao thông
chiến lợc quốc tế từ Đông sang Tây, nối Đại Tây Dơng với ấn Độ Dơng, châu
á với châu Âu và châu Mĩ, có ý nghĩa quan trọng về cả kinh tế và quân sự.
Các nớc châu Phi đang ngày càng trở thành một trong những đối tác kinh tế
quan trọng của Việt Nam.
Về phía các nớc châu Phi, trớc xu thế toàn cầu hóa và xu thế phát triển
của thế giới, lấy kinh tế làm trung tâm, các nớc châu Phi bắt đầu nhận thấy
khu vực Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) một tiềm năng hợp tác to lớn
trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, các nớc châu Phi đã có những điều chỉnh trong

chính sách đối ngoại, tích cực đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với
Đông Nam á, với Việt Nam. Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại đ-
ợc đặc biệt chú trọng.
Quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu Phi
trong thời gian qua đã có những thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa
hẹn. Tuy nhiên, quan hệ này về cơ bản vẫn cha tơng xứng với tiềm năng thực
có của hai bên. Nguyên nhân chủ yếu là do khoảng cách địa lý xa xôi, gây
khó khăn cho các hoạt động trao đổi kinh tế - thơng mại - đầu t; tình hình
chính trị xã hội các nớc châu Phi vẫn còn thiếu ổn định, gây bất lợi cho quan
hệ kinh tế trong khu vực cũng nh ngoài khu vực; sự khác biệt về ngôn ngữ văn
hóa, hệ thống pháp luật, tập quán kinh doanh tạo thành những rào cản hạn
chế sự phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nớc châu Phi.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại
giữa Việt Nam và các nớc châu Phi (từ 1986 đến nay) không chỉ mang ý
nghĩa khoa học mà còn đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn đặt ra, đó là cung
cấp những hiểu biết để làm căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại
của Việt Nam với các nớc châu Phi. Việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác
kinh tế Việt Nam với các nớc châu Phi, rút ra những những bài học kinh
13
nghiệm, vạch ra triển vọng, đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy mối quan hệ
đó lên một tầm cao mới, đó là việc làm cần đợc đẩy mạnh.
Xuất phát từ thực tiễn nói trên, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ
vào việc nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Quan hệ
hợp tác thơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu Phi (từ 1986 đến nay)
làm nội dung chính cho luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Châu Phi là lục địa lớn thứ 3 thế giới (sau châu á và châu Mĩ) với diện
tích 30 triệu km
2
, dân số khoảng 800 triệu ngời, là một lục địa rộng lớn gồm

54 quốc gia, tất cả đều là những nớc đang phát triển. Đây là một lục địa giàu
tài nguyên, khoáng sản. Từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, các nớc châu Phi đã có
những chuyển biến tích cực về kinh tế - chính trị nhờ có cải cách kinh tế và
mở rộng ra thế giới bên ngoài. Tốc độ tăng trởng ngày càng đợc cải thiện của
châu Phi khiến châu lục này có nhu cầu rất lớn về công nghệ và hàng hóa từ
thế giới bên ngoài. Vì vậy việc nghiên cứu về châu lục này đã đợc đặt ra đối
với các nhà sử học thế giới.
Đối với giới nghiên cứu, giới sử học châu á, do điều kiện cụ thể việc
nghiên cứu châu Phi khá muộn. Đến thập niên 90 của thế kỷ 20, nghiên cứu
châu Phi trở thành một bộ môn khoa học chuyên ngành.
Một số nớc đã thành lập các thành viên, các tổ chức chuyên nghiên cứu
về châu Phi nh Viện nghiên cứu châu Phi và Trung Đông ở Việt Nam. Nhìn
chung, các tác giả tập trung khai thác quá trình hình thành và phát triển của
châu Phi, quá trình cải cách và những bớc tiến về kinh tế của châu Phi.
ở Việt Nam, việc nghiên cứu châu Phi chủ yếu tập trung ở Viện
Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam,
Vụ châu Phi Tây á và Nam á thuộc Bộ Ngoại giao và một số cơ quan khác.
Các công trình đã đợc công bố:
14
1 - Hội nghị toàn cầu về hợp tác Việt Nam - Trung Đông - châu Phi.
Tham luận và tài liệu tham khảo của Bộ ngoại giao xuất bản tháng 4/2007 -
cuốn sách tập hợp các bài tham luận của các bộ, các ngành, các địa phơng,
các xí nghiệp nhằm đa ra phơng hớng và các biện pháp thúc đẩy hợp tác Việt
Nam - Trung Đông - châu Phi. Ngoài ra, cuốn sách còn là nguồn tài liệu tham
khảo về các thông tin cơ bản: Về một số quốc gia khu vực Tây á - châu Phi
có quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam.
2 - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam
- châu Phi: thực trạng và giải pháp - Hà Nội ngày 5/2006 đề tài độc lập cấp
Nhà nớc năm 2005. Cuốn sách này tập hợp những bài viết của các GS, PGS,
tiến sĩ, thạc sĩ nhằm tập trung thảo luận một số vấn đề: Tiềm năng, vai trò vị

trí của thị trờng châu Phi đối với Việt Nam là nh thế nào?; Những cản trở và
thách thức chủ yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển quan
hệ thơng mại với châu Phi là gì? Chính phủ Việt Nam cần làm gì để hỗ trợ
các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và phát triển trên thị trờng châu Phi?
Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh
trên thị trờng châu Phi?.
3 - Quan hệ hợp tác Việt Nam - châu Phi của tác giả Đỗ Đức Định -
Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông - 2005, phân tích một cách toàn
diện mối quan hệ hợp tác Việt Nam - châu Phi trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, giáo dục, y tế, du lịch trong sự tác động của bối cảnh quốc tế và
khu vực. Trên cơ sở đó, tác giả dự đoán triển vọng hợp tác Việt Nam - châu
Phi trong thời gian tới.
4 - Tình hình kinh tế cơ bản của châu Phi. Tác giả Đỗ Đức Định chủ
biên - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội - Hà Nội 2006, là bức tranh toàn cảnh
về tình hình chính trị và trình độ phát triển kinh tế của châu Phi cũng nh
những xu hớng phát triển chính của châu Phi. Bên cạnh đó, cuốn sách còn
đánh giá chung về khu vực châu Phi và quan hệ Việt Nam - châu Phi.
15
5 - Thị trờng một số nớc châu Phi - cơ hội đối với Việt Nam - Nhà xuất bản
Khoa học Xã hội - Hà Nội 2007, do tác giả Đinh Thị Thơm chủ biên. Cuốn
sách đã hệ thống hóa, phân tích những thông tin và tổng hợp những ý kiến
không chỉ thuần túy và về phơng diện kinh tế, thơng mại mà cả về phơng diện
địa - kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hội Những yếu tố quy định tính đặc thù
của thị trờng châu Phi là gợi ý về giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa
Việt Nam và thị trờng châu Phi.
6 - Việt Nam và châu Phi: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm và cơ hội
phát triển - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội - Hà Nội 2007, do tác giả Đỗ Đức
Định - Greg milis đồng chủ biên. Cuốn sách này nhằm u tiên cho cuộc thảo
luận và trao đổi kinh nghiệm trong ba lĩnh vực quan trọng: cơ hội, kinh
nghiệm trong phát triển nông nghiệp, an ninh lơng thực của Việt Nam và châu

Phi. Những bài học về tăng trởng kinh tế kết hợp với xóa đói giảm nghèo;
hiệu quả việc tiếp nhận và sử dụng viện trợ nớc ngoài. Đây là những vấn đề
thiết yếu trong quá trình cải cách và hội nhập quan hệ của Việt Nam cũng nh
các nớc châu Phi. Cuốn sách là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà
khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp,
nghiên cứu sinh và sinh viên các trờng Đại học, cùng những ngời quan tâm
đến sự phát triển củaViệt Nam - châu Phi.
Tuy nhiên, đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam từ trớc đến nay, vấn
đề này cha thực sự đợc quan tâm đúng mức. Các công trình nghiên cứu mới
chỉ dừng lại ở mặt này hay mặt khác mà cha đi sâu, cha đề cập một cách toàn
diện có hệ thống về quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với các
nớc châu Phi.
Vấn đề này còn đợc đề cập đến trong các báo (Thơng mại, Nhân dân,
Đầu t ), tạp chí (Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, Những vấn đề kinh tế
thế giới, Quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam á ). Trong mỗi bài viết, các tác giả
nghiên cứu một số mặt có liên quan đến châu Phi hay đến mối quan hệ Việt
Nam - châu Phi.
16
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Dựng lại bức tranh tổng thể về quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa
Việt Nam với các nớc châu Phi (từ năm 1986 - đến nay) chỉ rõ nguyên nhân
của thực trạng ấy, phân tích cơ hội, thách thức dự báo triển vọng phát triển của
mối quan hệ. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác
kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu Phi trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc những mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm
vụ cơ bản sau:
- Phân tích những nhân tố tác động tới mối quan hệ hợp tác kinh tế th-
ơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu Phi, trong đó tập trung làm sáng rõ

sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của các nớc châu Phi và quá trình đổi
mới t duy, triển khai đờng lối đối ngoại đổi mới (đa dạng hóa, đa phơng hóa
quan hệ quốc tế) của Đảng và Nhà nớc ta dới tác động của bối cảnh thế giới
và khu vực.
- Khái quát quan hệ hợp tác Việt Nam - các nớc châu Phi, chỉ ra
nguyên nhân chủ yếu của thực trạng ấy, lấy đó làm cơ sở để phân tích quan
hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam - các nớc châu Phi trong giai đoạn từ
năm 1986 đến nay.
- Dự báo triển vọng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan
hệ hợp tác kinh tế thơng mại, đầu t kinh tế Việt Nam - các nớc châu Phi trong
thời gian tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - các nớc
châu Phi (từ 1986 đến nay) trong sự tác động của tình hình thế giới và khu
vực dẫn đến việc điều chỉnh chiến lợc mới của các nớc châu Phi đối với châu
á, Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) và sự đổi mới đờng lối đối ngoại của
Việt Nam.
17
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian, đề tài nghiên cứu đối tợng bắt đầu từ năm 1986 Đại hội
lần thứ VI của Đảng - là mốc quan trọng đánh dấu bớc chuyển sang thời kỳ
đổi mới đất nớc. Đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị đến t tởng,
xã hội - trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đảng cộng sản chủ trơng mở cửa nền
kinh tế để hoà nhập với bên ngoài, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng. Với mong muốn là bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng quốc tế, sẵn sàng hợp tác với các quốc gia, các tổ chức quốc
tế và khu vực vì sự ổn định, thịnh vợng và phát triển chung.
Về không gian, đợc xác định cụ thể là nghiên cứu toàn diện mối quan
hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam - các nớc châu Phi.

Quan hệ Việt Nam - các nớc châu Phi mối quan hệ song phơng và đa
phơng. Vì vậy trên cơ sở khái quát tình hình chung, đề tài đi vào phân tích
quan hệ kinh tế thơng mại cụ thể giữa Việt Nam và các nớc châu Phi. Tuy
nhiên, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt
Nam với một số nớc nh Nam Phi, Algerie, Ma rốc, Ai Cập, Nigeria, Tanzania,
Madagasca, Senegal, Libya, ). Đây là những đối tác kinh tế chủ yếu của Việt
Nam với các nớc châu Phi.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng
5.1. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên nền tảng lý luận chung là chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm cơ bản của Đảng ta về quan hệ quốc
tế để giải quyết những vấn đề mang tính lý luận đặt ra trong quá trình thực
hiện đề tài.
- Luận văn sử dụng kết hợp hai phơng pháp nghiên cứu cơ bản: phơng
pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu chuyên ngành và các phơng pháp cụ thể nh: Phân tích, so
sánh, tổng hợp
18
5.2. Nguồn tài liệu sử dụng
- Nguồn tài liệu lấy từ kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu:
Viện nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, Viện Kinh tế thế giới
- Các tài liệu của Thông tấn xã, Th viện Quốc gia, Học viện Quan hệ
quốc tế, các Webside của Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại
- Các bài phát biểu, tuyên bố, trả lời phỏng vấn của các quan chức
chính phủ Việt Nam, các nớc châu Phi đợc đăng trên các báo, tạp chí (Báo
Nhân dân, báo Thơng mại, báo Đầu t ).
- Các bài viết đăng trên các báo và tạp chí (Tạp chí Quốc tế, Tạp chí
Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Tạp
chí Những vấn đề kinh tế thế giới ).
6. Những đóng góp của luận văn

Là công trình khoa học nghiên cứu toàn diện và đầy đủ về quan hệ hợp
tác kinh tế thơng mại Việt Nam - các nớc châu Phi từ năm 1986 đến nay.
- Đề tài nêu đợc những nền tảng căn bản mà trên đó hình thành và phát
triển mối quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu
Phi đồng thời làm sáng tỏ thực trạng của mối quan hệ này đúng nh nó đã và đang
diễn ra.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu,
giảng dạy, học tập chuyên ngành và các ngành có liên quan.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm có ba chơng:
Chơng 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác thơng mại giữa
Việt Nam với các nớc châu Phi (từ năm 1986 đến nay).
Chơng 2. Quá trình phát triển của quan hệ hợp tác thơng mại giữa
Việt Nam với các nớc châu Phi (từ năm 1986 đến nay).
Chơng 3. Một số nhận xét về quan hệ hợp tác thơng mại giữa Việt
Nam với các nớc châu Phi (từ năm 1986 đến nay).
19
B. Nội dung
Chơng 1
Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác
thơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu Phi
(Từ NĂM 1986 đến nay)
1.1. Sự thay đổi của cục diện thế giới vào những thập niên cuối thế kỷ XX
đầu thế kỷ XXi
Chiến tranh lạnh kết thúc đã kéo theo sự sụp đổ của Liên Xô và hệ
thống XHCN ở Đông Âu, cùng với sự suy yếu của Mỹ là sự trỗi dậy của Tây
Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và sự phân hoá của các nớc thế giới thứ ba. Chính
điều này đã có ảnh hởng rất lớn đến tầm nhìn chiến lợc của các quốc gia trên
thế giới. Các quốc gia không còn đứng trên lập trờng đối đầu quyết liệt nữa

mà thay vào đó là đối thoại, hợp tác hớng tới toàn cầu hoá.
Sự sụp đổ của hệ thống thế giới lỡng cực đã buộc các quốc gia, trớc hết
là các cờng quốc vào tình thế phải nhìn nhận và xây dựng lại đờng lối phát
triển và vị thế chiến lợc của mình trong khi điểm tựa cho việc hoạch định
chính sách là trật tự thế giới cũ đã bị phá vỡ còn trật tự thế giới mới lại cha rõ
ràng đối với nhận thức của chủ thể. Thực tế thì trật tự thế giới mới đợc hình
thành sau chiến tranh lạnh kết thúc đã đợc các nhà nghiên cứu đánh giá nh
một trạng thái quá độ của thế giới sang cấu trúc đa cực hoặc gọi là "nhất siêu
đa cờng".
Hiện nay, sự vơn lên của Mỹ để thực hiện cái gọi là trật tự thế giới "đơn
cực" do Mỹ lãnh đạo. Mỹ cho rằng, với sức mạnh tổng hợp của mình, Mỹ
hoàn toàn có thể thực hiện đợc mu đồ này. Song, âm mu của Mỹ không dễ gì
mà đạt đợc, bởi vì Mỹ không phải là quốc gia duy nhất tồn tại trên thế giới,
cho nên xét đến cùng, sự vận động phát triển của Mỹ cũng không nằm ngoài
20
sự vận động và phát triển của thế giới, không nằm ngoài ranh giới của các
mối quan hệ quốc tế. Và trên thực tế hiện nay, từ các xu hớng vận động khách
quan của các mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh lại đang nổi bật lên
tính chất đa cực của cục diện thế giới, nhất là về kinh tế. Tính đa cực đó đang
đợc thể hiện trớc hết trong quan hệ giữa các nớc lớn. Ngoài Mỹ, các cờng
quốc thế giới, các trung tâm quyền lực khác đang ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn hơn, hoặc về kinh tế - thơng mại, hoặc về chính trị - quân sự trong đời
sống xã hội loài ngời. Ngoài các cờng quốc lâu đời đã xuất hiện các cờng
quốc mới nổi lên ở những khu vực khác nhau nh: Nga, Nhật Bản, Trung
Quốc, Tây Âu những nớc này ngày càng tỏ ra độc lập hơn trong quan hệ với
Mỹ, chứ không cam chịu là "đối tác lép vế" của Mỹ.
Thời kỳ này đặc điểm nổi bật là cuộc chạy đua vừa công khai, vừa
không công khai giữa các nớc để giành lấy quyền lực trong tơng lai và cuộc
chạy đua này đang diễn ra trong xu thế hoà bình vừa hợp tác, vừa kiềm chế
lẫn nhau. Có thể thấy rõ khi chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết các nớc đều

theo đuổi mục tiêu ổn định và phát triển, đặc biệt là tập trung vào phát triển
kinh tế cho dù thế giới còn tồn tại nhiều nhân tố bất ổn định cha xác định rõ
ràng, các cuộc xung đột và chiến tranh cục bộ xảy ra ở một số nơi, song xu
thế hoà bình, hợp tác và phát triển đang là xu thế nổi trội hiện nay của thế
giới. Bên cạnh đó, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế chủ
đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh. Làn sóng toàn cầu hoá đã và đang tập
hợp các quốc gia trong các tổ chức của khu vực và sự liên kết giữa khu vực
này với khu vực khác đang diễn ra sôi động ở khắp mọi nơi trên thế giới.
Toàn cầu hoá mà trớc hết là toàn cầu hoá về kinh tế đã có những tác động sâu
sắc, ảnh hởng lớn đến các lĩnh vực khác của đời sống quốc tế. Tính tuỳ thuộc
của các quốc gia ngày càng tăng, một quốc gia, một dân tộc không thể một
mình giải quyết nổi những vấn đề mang tính chất toàn cầu, mà ngợc lại phải
có sự hợp tác và phối hợp của nhiều nớc nhiều quốc gia khác nhau. Bởi vậy,
21
mỗi quốc gia dân tộc trong bớc tiến nhằm khẳng định vai trò, vị thế của mình
trên trờng quốc tế đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của làn sóng toàn cầu hoá.
Toàn cầu hoá cuốn theo tất cả các nớc phát triển, cũng nh các nớc đang phát
triển, thậm chí cả các nớc chậm phát triển, cho dù toàn cầu hoá tạo ra sự
không cân xứng về nhiều mặt giữa các nớc giàu với nớc nghèo, giữa các lĩnh
vực kinh tế và văn hoá. Nhng trớc xu thế đó tất cả các quốc gia đều phải chấp
nhận bớc vào một "sân chơi" chung mà hoàn toàn không có quyền lựa chọn.
Chúng ta đều biết kinh tế đã trở thành sức mạnh tổng hợp của các quốc
gia là động lực chính của xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá. Trong bối cảnh
toàn cầu hoá kinh tế, nền kinh tế thế giới đã dần chuyển sang phát triển theo
chiều sâu, ứng dụng những thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ. Tất cả các nớc đều thi hành chính sách mở cửa, kinh tế thị trờng trở
thành phổ biến trên thế giới. Quá trình giao lu hội nhập kinh tế giữa các quốc
gia ngày càng chặt chẽ. Tiền, kỹ thuật, thông tin, hàng hoá hầu nh không còn
bị cản trở bởi ranh giới quốc gia nữa, dờng nh không gian và thời gian đang
dần bị thu hẹp lại.

Trong thời kỳ chuyển tiếp này, các quốc gia đang phát triển và chậm
phát triển đều phải cố gắng để thích nghi với cục diện quốc tế. Chiều hớng
chung là thi hành một chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ theo hớng đa dạng
hoá, đa phơng hoá, tập hợp đồng minh, liên kết bạn bè trên cơ sở cùng có lợi,
coi việc cải thiện và tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và khu vực,
đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nớc lớn, các trung tâm chính trị -
kinh tế trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, các nớc đều nhận thấy vấn đề cấp bách hàng đầu là
phải ra sức tận dụng mọi điều kiện để có thể tập trung phát triển kinh tế, giải
quyết những khó khăn, khủng hoảng bên trong. Cách đặt vấn đề về an ninh,
quốc phòng và kinh tế cơ bản cũng đã trở nên khác trớc. Sức mạnh tổng hợp
của các quốc gia không chỉ tuỳ thuộc chủ yếu vào sức mạnh chính trị, quân sự
22
mà còn phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế, kinh tế đang ngày càng đóng vai trò
nổi bật hơn so với trớc kia.
Lợi ích của kinh tế đã trở thành động lực chính trong các mối quan hệ
quốc tế song phơng và đa phơng, chính nhu cầu phát triển kinh tế đã vừa là
động lực thúc đẩy các nớc tiến hành cải thiện và phát triển quan hệ hợp tác,
vừa là nhân tố làm gia tăng tình trạng cạnh tranh kinh tế, giữa các nớc trong
khu vực và trên thế giới.
Nhìn chung, bắt đầu từ những năm 1990 thế giới đã bắt đầu bớc sang
thời kỳ mới, xu thế mới. Xu thế xung đột đối đầu từ những thời kỳ trớc đã
không còn phù hợp nữa mà thay vào đó là xu thế đối thoại, hợp tác để cùng
nhau phát triển hoà bình lại đang dần giữ vai trò chủ đạo của bối cảnh thế
giới hiện nay.
Chính sự thay đổi của bối cảnh quốc tế đã đặt ra vấn đề để các quốc
gia, dân tộc phải tự điều chỉnh, tìm kiếm chiến lợc phát triển phù hợp cho
riêng mình. Mỗi quốc gia, dân tộc tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng nội
lực của mình để khai thác và tiếp nhận những tác động tích cực, và hạn chế
những mặt tiêu cực do khu vực hoá và toàn cầu hoá đem lại. Nhng có một

điều chắc chắn rằng các quốc gia, dân tộc không chỉ đơn thuần thực hiện các
điều chỉnh về kinh tế - xã hội mà còn tiến hành cải cách cả hệ thống hoàn
chỉnh về nền chính trị an ninh của đất nớc để phù hợp với sự phát triển của
thời đại.
Trớc những tác động mạnh mẽ của bối cảnh quốc tế mới, Việt Nam đã
tiến hành cải cách đất nớc, đổi mới đờng lối đối ngoại từ Đại hội Đảng năm
1986, đa đất nớc phát triển theo đúng xu thế của thời đại.
Không riêng gì Việt Nam, đối với các quốc gia ở khu vực châu Phi
cũng vậy. Sự thay đổi của cục diện thế giới đã làm cho tình hình chính trị,
kinh tế ở các quốc gia châu Phi khởi sắc hẳn lên.
1.2. Tình hình châu Phi và chính sách đối ngoại của các nớc châu Phi
23
1.2.1. Những thay đổi về chính trị, kinh tế - xã hội ở châu Phi
Trong tiến trình phát triển của nhân loại, châu Phi đã đóng một vai trò
hết sức quan trọng. Nơi đây đợc xem là cái nôi của loài ngời, vùng Đông Phi
đợc xem là điểm xuất phát của quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời, đây
cũng là cái nôi của nền văn minh nhân loại, với những nền văn minh phát
triển rực rỡ, đặc biệt là văn minh Ai Cập với những kim tự tháp kỳ vĩ và bí ẩn.
Châu Phi - một châu lục lớn với tổng diện tích hơn 30 triệu km
2
, chiếm 1/3
diện tích đất liền của toàn cầu, hơn 800 triệu dân. Châu Phi là châu lục lớn
thứ 3 thế giới sau châu á, châu Mỹ. Châu Phi có vị trí địa chính trị rất quan
trọng, giàu tài nguyên khoáng sản, đất đai phì nhiêu còn cha đợc khai thác.
Hiện châu Phi có 17 loại khoáng sản có trữ lợng đứng đầu thế giới nh: kim c-
ơng, vàng, cô ban, crôm, uranium, dầu mỏ, khí đốt ; chiếm tới 70% trữ lợng
cô ban, trên 50% platium, gần 50% kim cơng, 10% dầu khí, 67% vàng. Bên
cạnh đó nguồn nông sản của châu Phi cũng hết sức giàu có nh ca cao, cây có
sợi, đậu tơng Với tất cả những gì mình có, châu Phi đã trở thành miền đất
hứa của tất cả các nớc đế quốc xâm lợc, kẻ nào cũng muốn chiếm đợc khu

vực giàu có này.
Vì vậy, mà trong tiến trình phát triển lịch sử của mình châu Phi đã sớm
trở thành nơi tranh giành của chủ nghĩa thực dân. Ngay từ những thập niên
đầu tiên của thế kỷ XIX lần lợt từ ngời Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cho đến
ngời Anh, Pháp đã tiến hành "tranh giành châu Phi" và kết quả là các quốc
gia châu Phi đã lần lợt trở thành các nớc thuộc địa hay phụ thuộc, phải chịu
ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân Anh và Pháp. Cho nên mặc dù
châu Phi có nhiều tài nguyên, khoáng sản và đã có những bớc tiến khổng lồ
trong lĩnh vực văn hoá, nhng dới ách áp bức nặng nề và chính sách khai thác
dã man của thực dân phơng Tây cho nên đời sống của nhân dân châu Phi vẫn
hết sức đói nghèo, lạc hậu.
24
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các n-
ớc châu Phi phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là năm 1960, 17 nớc ở Tây Phi,
Đông Phi và Trung Phi đã giành đợc độc lập, đợc lịch sử ghi nhận là "năm
châu Phi". Phát huy tinh thần đấu tranh, phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp sau đó, và cuối cùng nhân dân
các nớc châu Phi cũng đã giành đợc thắng lợi trong công cuộc đấu tranh đánh
đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, mang lại hoà bình, độc lập
cho ngời dân châu Phi.
Ngay sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, các nớc
châu Phi đều bắt tay ngay vào công việc xây dựng, phát triển đất nớc, mặc dù
còn những khó khăn, thử thách nh: nợ nần chồng chất, bệnh tật, nội chiến kéo
dài liên miên, mâu thuẫn sắc tộc,tôn giáo Trớc bối cảnh tình hình quốc tế
và khu vực thay đổi, các nớc châu Phi không ngừng tìm kiếm các giải pháp để
khắc phục những khó khăn, đồng thời tìm ra con đờng để phát triển đất nớc;
với sự giúp đỡ nhiệt tình của cộng đồng quốc tế, cũng nh các tổ chức quốc tế.
Các nớc châu Phi đã tiến hành cải cách đất nớc và bớc đầu đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể.
Trong lĩnh vực chính trị, những cải cách từ thập niên 1990 đã mang lại

nhiều thay đổi đáng kinh ngạc tại khu vực này. Hầu hết các nớc châu Phi đều
học tập mô hình phơng Tây chuyển sang chế độ dân chủ đặc biệt là sau khi
Liên Xô sụp đổ. ở nhiều nơi chế độ chính trị mới đã đợc thiết lập, bầu cử đa
đảng đợc tiến hành. Nếu vào năm 1988 các nhà nớc một đảng và các chính
phủ độc tài quân sự nắm vị trí chủ đạo ở châu Phi (29 nớc theo chế độ một
đảng, 10 nớc theo chế độ độc tài quân sự) thì đến năm 1999 hệ thống chính trị
ở châu Phi đã có những biến đổi sâu sắc. Vào thời điểm này các cuộc bầu cử
theo chế độ đa đảng đã tăng lên, các thể chế chính trị độc tài đã giảm chỉ còn
3 nớc. Đến năm 1995 có rất nhiều nớc châu Phi đã tổ chức đợc các cuộc bầu
cử cạnh tranh tự do và công bằng một cách hợp pháp. Chúng ta có thể kể đến
25

×