Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

DẠY HỌC TÌM HIỂU VỀ KINH DOANH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.33 KB, 27 trang )

DẠY HỌC TÌM HIỂU VỀ
KINH DOANH TRONG MÔN
CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC
I. Mục tiêu của môn Công nghệ
1. Tổng quan về môn Công nghệ PT
a) “Kỹ thuật” hay “công nghệ”?
(*) Kỹ thuật là một yếu tố, bộ phận của công nghệ; nghĩa
là công nghệ có đối tượng nghiên cứu rộng hơn kỹ thuật.
(*) Việc chuyển tên môn học từ “Kỹ thuật” thành “Công
nghệ” là nhằm thể hiện tính khái quát, phổ thông của môn học
này.
Công nghệ với tư cách là một môn học
“Bộ môn trong CTGD của nhà trường phổ thông ở bậc
Tiểu học và Trung học, có nhiệm vụ cung cấp những kiến
thức ban đầu và rèn luyện các kỹ năng lao động tối thiểu
trong cuộc sống tự lập, làm cơ sở cho HS định hướng và
lựa chọn nghề nghiệp về sau”
b) Vị trí và ý nghĩa của môn học
*Vị trí:
Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán,
Vật lý, Sinh học, Hóa học… vào sản xuất và đời sống nhằm
góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS, chuẩn bị cho
các em tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động
* Ý nghĩa của môn học
Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy
trình công nghệ chủ yếu, một số ngành, nghề phổ biến của đất
nước, để góp phần định hướng nghề nghiệp một cách đúng
đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như với
năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân
c) Mục tiêu của môn học
*Kiến thức:


- Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông
thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản
xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư
nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh.
- Bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư
duy kinh tế.
*Kỹ năng
- Hình thành được một số kỹ năng lao động nghề
nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết.
- Hình thành kỹ năng học tập môn Công nghệ
*Thái độ
- Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy
trình, thực hiện ATLĐ và bảo vệ môi trường; bước đầu hình
thành được tác phong công nghiệp.
- Có thái độ quý trọng lao động, say mê, hứng thú học
tập và tìm hiểu về nghề nghiệp.
2. Kế hoạch dạy học môn công nghệ ở trường phổ thông:
- Kế hoạch.
- Các mạch nội dung chính ở Trung học
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ
THEO CÁCH THỨC CỦA ILO
TRONG DẠY HỌC KAB
I
I
.
.
ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY
THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY

HỌC KAB NHƯ THẾ NÀO?
HỌC KAB NHƯ THẾ NÀO?
1
1
. Đổi mới dạy học môn Công nghệ theo cách thức
. Đổi mới dạy học môn Công nghệ theo cách thức
của ILO trong dạy học KAB
của ILO trong dạy học KAB


1
1
.1 V
.1 V


n tắt về KAB và cách thức của của ILO trong
n tắt về KAB và cách thức của của ILO trong
dạy học KAB
dạy học KAB
a) Thuật ngữ
a) Thuật ngữ


-
-
KAB
KAB
là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About
là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About

Business):
Business):
hiểu biết về kinh doanh
hiểu biết về kinh doanh
. Chương trình
. Chương trình
KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường
KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường
dạy nghề và kĩ thuật
dạy nghề và kĩ thuật


-
-
ILO
ILO
là viết tắt của các từ tiếng Anh (The
là viết tắt của các từ tiếng Anh (The
International Labour Organization):
International Labour Organization):
Tổ chức Lao
Tổ chức Lao
động Quốc tế
động Quốc tế
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
+ Mục đích của KAB:
+ Mục đích của KAB:
Mục đích của KAB không nhất thiết là để
Mục đích của KAB không nhất thiết là để
thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân

thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân
hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được
hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được
một số nhận thức và thực tế về cơ hội,
một số nhận thức và thực tế về cơ hội,
thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ
thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ
năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
b) Mục đích và mục tiêu của KAB
+ Mục tiêu của KAB
+ Mục tiêu của KAB
Mục tiêu trực tiếp của KAB:
Mục tiêu trực tiếp của KAB:
- Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm
- Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm
như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ
như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ
sở đào tạo ngh
sở đào tạo ngh
ề và học sinh sau khi học xong
ề và học sinh sau khi học xong
THPT.
THPT.
- Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự
- Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự
tạo việc làm
tạo việc làm
- Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và

- Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và
các thách thức cần có để khởi sự và vận hành
các thách thức cần có để khởi sự và vận hành
thành công một
thành công một
DN
DN
, đặc biệt là
, đặc biệt là
DN
DN
nhỏ
nhỏ
-
-
Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong
Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nói chung hơn,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nói chung hơn,
trong một môi trường hiếm hay không có những
trong một môi trường hiếm hay không có những
việc làm công ăn lương chính thức
việc làm công ăn lương chính thức
c) Đặc điểm về
c) Đặc điểm về
phương pháp
phương pháp
của ILO trong
của ILO trong



dạy
dạy
học KAB
học KAB


- HS được học với tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức cá
nhân
- Nội dung dạy học thiết thực, gắn với thực tiễn đời sống
hàng ngày của hs
- Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt
- Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý
thức tập thể
- Tài liệu học có tính tương tác cao và là tài liệu hướng dẫn
học sinh tự học tích cực

(i)
(i)
Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề
Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề
(chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa
(chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa
với người học)
với người học)
(ii)
(ii)
Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập
Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập
(iii)

(iii)
Tổ chức các hoạt động học tập
Tổ chức các hoạt động học tập
(iv)
(iv)
Đánh giá kết quả học tập theo quá trình
Đánh giá kết quả học tập theo quá trình
*Đặc trưng về cách thức của ILO trong dạy
học KAB?
1.2. MỘT VÀI YẾU TỐ SO SÁNH
Yếu tố so sánh Dạy học thông thường Dạy học theo KAB
Vai trò của học
sinh
Tích cực tham gia vào
các hoạt động
- Tích cực tham gia vào các hoạt động
- Tự lực khám phá, chia sẻ kiến thức,
kinh nghiệm.
- Được đề xuất ý tưởng sáng tạo.
- Được tham gia đánh giá , lựa chọn đề
xuất.
Vai trò của
giáo viên
Tổ chức , hướng dẫn,
chỉ đạo hs
Tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, không
áp đặt hs.
Kì vọng của
học sinh
Lặp lại đúng những

kiến thức, kĩ năng
được giáo viên
hướng dẫn
-
Tự học.
-
Tự làm và trải nghiệm.
Kì vọng của
nhà giáo
dục
HS đạt được chuẩn
kiến thức ,kĩ năng
môn học
HS đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng
và:
- Tăng khả năng tự học, tự làm của hs.
- Tăng khả năng tự quản, hợp tác của
hs.
- Phát triển kĩ năng sống cho hs.
- Đem lại niềm vui, tự tin cho hs.
Qui trình thực
hiện
(1)Kiểm tra bài cũ
(2) giảng bài mới
(3) củng cố bài
(4) hướng dẫn về
nhà/ hđ tiếp nối
(1) hoạt động cơ bản:
- khám phá
- Xây dựng kiến thức cơ bản

- Tăng cường ,củng cố.
(2) Hoạt động thực hành
(3) Hoạt động ứng dụng
Đánh giá Kết hợp đánh giá
của giáo viên với hs
tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau
- Coi trọng hs tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau.
- Có sự tham gia đánh giá của cộng
đồng
- Hình thức đánh giá nhẹ nhàng và
đa dạng.
Kế hoạch dạy
học, giáo dục
Cứng Linh hoạt
Sai lầm Không nên có Học được qua sai lầm.
Nhấn mạnh Trang bị kiến thức Thực hành, ứng dụng trong thực
tiễn.
Vai trò của
cộng đồng
Chưa được quan tâm Coi trọng , đề cao.
2. Vì sao cần vận dụng cách thức tổ chức DH của ILO trong
DH KAB trong dạy học CN?
- Yêu cầu của dạy học ở trường phổ thông
- Yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập đối với người
lao động
- Bản chất của Công nghệ và dạy học Công nghệ: ứng
dụng, thực tiễn, khả thi và hiệu quả
- Cách thức của của ILO đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới

DH/PPDH hiện nay:
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của người học (yếu
tố tâm lý, tạo động lực)
+ Bồi dưỡng PP tự học (yếu tố phát triển, học suốt đời)
+ Khai thác CNTT và truyền thông (yếu tố công nghệ,
tăng hiệu quả dạy học)
- Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực, khả thi
và hiệu quả
3. Thực trạng dạy học môn Công nghệ?
Yếu tố
Yếu tố
Hiện trạng
Hiện trạng
Mong đợi
Mong đợi
1. Môn học
1. Môn học


Mục tiêu
Mục tiêu
Chủ yếu ở mức độ
Chủ yếu ở mức độ
thấp (biết/hiểu; làm
thấp (biết/hiểu; làm
được; có ý thức, ) >
được; có ý thức, ) >
học theo bề mặt
học theo bề mặt



Yêu cầu ở mức độ
Yêu cầu ở mức độ
cao và vận dụng
cao và vận dụng


Nội dung
Nội dung
Rộng, khối lượng nhiều
Rộng, khối lượng nhiều
Học theo chiều sâu
Học theo chiều sâu
và thực hành, vận
và thực hành, vận
dụng
dụng
Năng lực tích hợp
Năng lực tích hợp


Điều kiện DH
Điều kiện DH
Chí có 01 bộ SGK
Chí có 01 bộ SGK
Phân hóa: cần
Phân hóa: cần
nhiều loại tài liệu
nhiều loại tài liệu
học tập khác nhau

học tập khác nhau
Yếu tố
Yếu tố
Hiện trạng
Hiện trạng
Mong đợi
Mong đợi
Người học
Người học
Không/chưa hứng thú học
Không/chưa hứng thú học
(bị cưỡng bức học)
(bị cưỡng bức học)
Lớp 6 là các lớp đầu của
Lớp 6 là các lớp đầu của
cấp học
cấp học


Tích cực, chủ
Tích cực, chủ
động, sáng tạo
động, sáng tạo


Người dạy
Người dạy
Không/chưa hứng thú dạy
Không/chưa hứng thú dạy
(dạy vì nghĩa vụ)

(dạy vì nghĩa vụ)
Bị ”áp đặt” và lại là người
Bị ”áp đặt” và lại là người
đi ”áp đặt”
đi ”áp đặt”
Chưa được đào tạo bài
Chưa được đào tạo bài
bản
bản


Có hiểu biết và
Có hiểu biết và
kinh nghiệm
kinh nghiệm
Tâm huyết
Tâm huyết


Người
Người
quản lí
quản lí
Bị động trước thực tiễn và
Bị động trước thực tiễn và
yêu cầu nhiệm vụ
yêu cầu nhiệm vụ


Chuẩn hóa, hiện

Chuẩn hóa, hiện
đại hóa, hội nhập
đại hóa, hội nhập
khu vực và quốc tế
khu vực và quốc tế


4.
4.
Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy
Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy
học KAB trong dạy học môn Công nghệ
học KAB trong dạy học môn Công nghệ
ntn?
ntn?
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học
b) Về phương pháp dạy học
b) Về phương pháp dạy học
(tổ chức hoạt động dạy
(tổ chức hoạt động dạy
học)
học)
c) Về hình thức tổ chức dạy học
c) Về hình thức tổ chức dạy học


d) Về phương tiện dạy học
d) Về phương tiện dạy học



e)
e)
Về kiểm tra đánh giá
Về kiểm tra đánh giá


a, Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học
Trên cơ sở nội dung môn học hiện hành lựa chọn những nội dung có
liên quan, cấu trúc lại chúng thành các chủ đề (ở đây là các bài dạy)
Ở đây, trong tài liệu chấp nhận cấu trúc nội dung dạy học theo sách
giáo khoa.
b, Về phương pháp/KT dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)
- Lựa chọn và kết hợp các PP/KTDH phù hợp với nội dung
nội dung học tập có ý nghĩa với HS - Xây dựng và sử dụng các tình huống
trong thực tế
- Xây dựng các hoạt động học - dạy (tên, mục đích, phương tiện, cách
tiến hành,…)
c, Về hình thức tổ chức dạy học (kết hợp các HĐ cá nhân, nhóm, lớp, cộng
đồng)
Ngoài hình thức tổ chức trên lớp học cần tăng cường tổ chức các hoạt
động ngoại khóa ngoài lớp học, ngoài nhà trường như dạy học tại thực địa, tổ
chức tham quan, dạy học theo dự án
d, Về phương tiện dạy học
- Sử dụng máy chiếu, máy tính
- Xây dựng các mô phỏng minh họa, sử dụng internet để
cập nhật thông tin.
e, Về kiểm tra đánh giá
- Đánh giá nhằm giúp HS học tập tốt hơn
- Tăng cường yêu cầu vận dụng tổng hợp các kiến

thức, kĩ năng thay vì kiểm tra những kiến thức, kĩ năng rời
rạc
- Phản hồi không chỉ bằng điểm số
- Linh hoạt
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
Thường gồm 10 nội dung sau:
Thường gồm 10 nội dung sau:
1. Tên bài học/chủ đề (HĐ của HS: đọc và ghi tên
1. Tên bài học/chủ đề (HĐ của HS: đọc và ghi tên
bài học/chủ đề)
bài học/chủ đề)
2. Mục tiêu (HĐ của HS: đọc mục tiêu bài học/chủ
2. Mục tiêu (HĐ của HS: đọc mục tiêu bài học/chủ
đề)
đề)
3. Khởi động (HĐ của HS: quan sát tranh ảnh, hình
3. Khởi động (HĐ của HS: quan sát tranh ảnh, hình
vẽ hoặc thực hiện một trò chơi)
vẽ hoặc thực hiện một trò chơi)
4. Trải nghiệm (HĐ của HS: thực hiện thao tác bằng
4. Trải nghiệm (HĐ của HS: thực hiện thao tác bằng
tay, nhận biết trực giác hoặc trả lời các câu hỏi, bài
tay, nhận biết trực giác hoặc trả lời các câu hỏi, bài
tập, nhằm trải nghiệm, khám phá)
tập, nhằm trải nghiệm, khám phá)
5. Phân tích rút ra kiến thức mới
5. Phân tích rút ra kiến thức mới
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề
Cấu trúc của tài liệu hướng dẫn học các chủ đề

6. Củng cố trực tiếp
6. Củng cố trực tiếp
7. Tự đánh giá
7. Tự đánh giá
8. Thực hành, luyện tập
8. Thực hành, luyện tập
9. Ứng dụng (gắn với thực tế đời sống)
9. Ứng dụng (gắn với thực tế đời sống)
10. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
10. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
(trong tài liệu thường dùng hệ thống các kí hiệu về:
(trong tài liệu thường dùng hệ thống các kí hiệu về:
hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp,
hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp,
với cộng đồng)
với cộng đồng)
5. Điều kiện vận dụng
- Người dạy:
Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh
Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh
doanh, tâm huyết
doanh, tâm huyết
.
.
- Người học:
đáp ứng nhu cầu cá nhân của người học
đáp ứng nhu cầu cá nhân của người học
(sự thoả mãn cá nhân; định hướng thành công; nhu cầu
(sự thoả mãn cá nhân; định hướng thành công; nhu cầu
được công nhận; thể hiện khả năng lãnh đạo; tự thân

được công nhận; thể hiện khả năng lãnh đạo; tự thân
vận động; lợi nhuận).
vận động; lợi nhuận).
- Điều kiện và phương tiện dạy học
:
:
Các điều kiện
Các điều kiện
và phương tiện dạy học hiện nay trường phổ thông có
và phương tiện dạy học hiện nay trường phổ thông có
thể đáp ứng được.
thể đáp ứng được.

×