Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Ảnh hưởng của bãi rác đến thực vật sống cạnh bãi rác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.25 KB, 27 trang )


Ảnh hưởng của bãi rác đến thực vật
sống cạnh bãi rác
Nhóm 4:
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Trần Thị Thu Lan
Mai Thế Nam
Phan Công Ngọc

Nội Dung

Ảnh hưởng của nước rỉ rác với thực vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thực vật

Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với thực vật

1. Ảnh hưởng của nước rỉ rác với
thực vật

Tại bãi rác các chất thải hữu cơ kết hợp với
nước sẽ bị phân huỷ nhanh chóng, nước có
trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn
nước khác như nước mưa, nước ngầm, nước
mặt hình thành nước rò rỉ. Nước rò rỉ di chuyển
trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân huỷ
sinh học trong rác cũng như trong quá trình vận
chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường
xung quanh



Theo đặc điểm và tính chất, nước rác được phân ra
làm 2 loại:
-
Nước rác tươi – nước rỉ rác khi không có mưa:
lưu lượng nhỏ, nồng độ các chất ô nhiễm cao.
-
Nước rác khi có nước mưa: nước mưa thấm qua bãi
rác và hoà lẫn nước rác: ban đầu nồng độ các chất ô
nhiễm cao. Ngoài ra các chất ô nhiễm của rác tươi,
nước mưa do lưu lượng và tốc độ thấm lớn dễ cuốn
trôi các thành phần khoáng chất, các muối dễ hoà tan
và các chất ô nhiễm khác có trong bãi rác. Sau đó,
nồng độ các chất ô nhiễm có xu hướng giảm dần nếu
trận mưa vẫn tiếp tục.


Các chất gây ô nhiễm tiềm tàng trong nước rỉ rác
gồm: COD từ 3000-45000mg/l, N_NH3 từ 10-800mg/l,
BOD từ 2000-30000mg/l, TOC (Cacbon tổng số)
1500-20000mg/l, Photpho tổng số từ 1-70mg/l…và
lượng lớn các vi sinh vật, ngoài ra có các kim loại
nặng khác gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước.


Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì
khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ
phân huỷ các chất này thành các chất ít ô nhiễm
và không ô nhiễm. Nhưng với lượng rác thải quá
lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì
môi trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm,

các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng
theo dòng nước ngấm vào đất ảnh hưởng trực
tiếp lên hệ thực vật sống liền kề.

* Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến
quá trình hút khoáng
Ảnh hưởng của nồng độ O2 trong đất: O2
trong đất cần thiết cho hô hấp của rễ để tạo
ra năng lượng cho các hoạt động sống của
cây, trong đó có quá trình hút khoáng. Nồng
độ O2 trong đất thấp hơn nhiều so với nồng
độ O2 trong khí quyển và nó thay đổi tùy
theo kết cấu của đất mức độ ngập nước và
các hoạt động sinh hoá.


Theo một số tác giả nếu nồng độ O2 trong đất dưới
2% thì tốc độ hút khoáng giảm hẳn, sự hút chất
khoáng đạt mức cao nhất khi hàm lượng này ở
khoảng 2-3%. Nếu nồng độ O2 lớn hơn 3% thì tốc độ
hút khoáng không thay đổi

Tuy nhiên lại có tác giả cho rằng nếu nồng độ O2
trong đất giảm xuống dưới 10% đã giảm sút sự hút
khoáng, còn dưới 5% cây chuyển sang hô hấp yếm
khí rất nguy hiểm cho cây, rễ cây hoàn toàn thiếu
năng lượng cho hút khoáng.


Nhìn chung hệ thống rễ của cây trồng rất nhạy cảm

O2 nên khi thiếu O2 thì ức chế sinh trưởng của rễ, ức
chế hút nước, hút khoáng của rễ. Vì vậy, khi nước rỉ
rác xâm nhập vào đất cùng với quá trình phân giải
chất hữu cơ, ôxy hoá làm giảm lượng ôxy trong đất.

Ngoài ra ảnh hưởng của nồng độ CO2, N2, H2S: Sự
tích lũy CO2, N2, H2S và các khí khác trong đất úng
ngập có tác động ức chế hoạt động hút khoáng của
hệ rễ.

* Ảnh hưởng của độ pH đến quá
trình hút khoáng

Độ pH của môi trường ảnh hưởng rất lớn đến sự hấp
thu chất khoáng của rễ cây. Ảnh hưởng của pH lên sự
hút khoáng của rễ có thể là trực tiếp và cũng có thể là
gián tiếp. pH của môi trường ảnh hưởng đến sự xâm
nhập ưu thế anion hay cation. Trong môi trường kiềm
việc hút cation mạnh hơn anion, còn trong môi trường
acid thì ngược lại.


Độ pH còn ảnh hưởng đến độ hòa tan và khả năng di
động của các chất khoáng và do đó ảnh hưởng đến
khả năng hút khoáng của rễ.

Ví dụ: trong môi trường bị acid hóa độ linh động của
Ca, P, Na bị giảm, trong khi đó độ linh động của Al,
Mn lại tăng đến mức có thể gây độc cho cây.


Ngược lại trong môi trường kiềm độ linh động của P
và các nguyên tố vi lượng giảm.


Hệ vi sinh vật đất rất quan trọng cho sự dinh dưỡng
khoáng của rễ.

pH có ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật
trong môi trường. Nói chung pH môi trường dao động
quanh khoảng trung tính là thuận lợi nhất cho hoạt
động của vi khuẩn.

Khi độ pH của môi trường vượt quá giới hạn sinh lý
(quá kiềm hay quá acid) thì mô rễ đặc biệt là lông hút
bị thương tổn và sự hút khoáng bị ức chế.

Nước rỉ rác thường có pH thấp (<5), ức chế sự phát
triển thực vật hoặc gây chết.

Một số hình ảnh về ảnh hưởng của nước rỉ
rác đến thực vật

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thực vật

Các loại rác thải dễ phân huỷ (thực phẩm, củ
quả…)trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
(nhiệt độ tốt nhất là 35 độ C độ ẩm 70-80%) sẽ được
các vi sinh vật phân huỷ tạo ra mùi hôi thối và nhiều
loại khí gây ô nhiễm khác. Bên cạnh đó, quá trình
phân huỷ yếm khí trong bãi rác sinh ra một lượng

nhiệt rất lớn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các
loài thực vật sống cạnh bãi rác.

* Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự hút khoáng ở thực vật

Nhiệt độ, đặc biệt là nhiệt độ của đất có ảnh hưởng rất
lớn đến sự hút khoáng của rễ cây. Nhiệt độ ảnh hưởng
đến cả hút khoáng chủ động và thụ động. Sự khuếch
tán tự do bị động của các chất khoáng phụ thuộc vào
nhiệt độ. Nhiệt độ càng thấp thì tốc độ khuếch tán các
chất càng giảm.

Nhiệt độ thấp làm hô hấp rễ giảm và rễ thiếu năng
lượng cho sự hút khoáng tích cực.


Trong giới hạn nhiệt độ nhất định, thường từ 35-40 độ
C thì với đa số cây trồng ở vùng nhiệt đới, tốc độ xâm
nhập chất khoáng tăng theo nhiệt độ. Nhưng nếu
nhiệt độ vượt quá giới hạn tối ưu thì tốc độ hút khoáng
giảm và có thể bị ngừng khi nhiệt độ đạt trên 50 độ C.
Khi nhiệt độ quá cao thì hệ thống lông hút vốn rất
nhạy cảm với nhiệt độ sẽ bị rối loạn hoạt động sống
và có thể bị chết. Về mùa đông, khi nhiệt độ của đất
hạ xuống đến 10-12 độ C, sự hút nước và chất
khoáng của cây trồng bị đình trệ.


Về cơ chế ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình hút
khoáng, nhiều tác giả cho rằng: nhiệt độ ảnh hưởng

chủ yếu lên quá trình trao đổi chất, lên quá trình liên
kết giữa các phần tử trong chất nguyên sinh với các
nguyên tố khoáng.

Nhiệt độ tại các bãi rác thường >40 độ C ảnh hưởng
lớn đến sinh trưởng thực vật, rất ít loại thực vật có thể
sông ở nhiệt độ này.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thực vật

3. Ảnh hưởng của khí thải bãi rác với
thực vật

Rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất
hữu cơ trong rác gây ô nhiễm môi trường không khí.
Các khí phát sinh từ quá trình phân hũy chất hữu cơ
trong rác là: - Amoni có mùi khai - Phân có mùihôi -
Hydrosunfur: Trứng thối - Sunfur hữu cơ: bắp cải rữa -
Mecaptan: Hôi nồng - Amin: Cá ươn - Diamin: Thịt thối
- Cl2: Nồng - Phenol: xốc đặc trưng Ngoài ra, quá
trình đốt rác sẽ phát sinh nhiều khí ô nhiễm như: SO2,
NOx, CO2, THC, bụi

Ảnh hưởng của một số chất khí lên
thực vật
Chất ô nhiễm Nguồn Anh hưởng đến
dạng của lá
Thời kì
phát
triển

Anh hưởng đến
một phần

Liều gây hại
(µg /m3)
Thời gian
gây hại
( h)
O3 Phản ứng quang
hóa
Vết đốm, mất màu.
Các vết ngăn
cản sự phát
triển, tạo các
phân tử chất.
Lá già, lá
đang
phát
triển
kể cả
lá non
Thịt lá 70 4
PAN plroxy-
acetyl
Phản ứng quang
hóa
Tạo các vết mạng
trên mặt lá
Cây con Nhiều lỗ rỗng 250 6
NO2 Nhiên liệu công

nhiệp và
động cơ
Không bị chết hẳn,
tác hại đến rìa

Tuổi trung
bình
Thịt (thớ)

4700 4
SO 2 Sự đốt, chất thải
từ sản
phẩm xăng,
dầu
Vết trắng, mất diệp
lục tố, ngăn sự
phát triển, làm
giảm năng
suất.
Tuổi trung
bình
của
cây
Thịt lá 800 8

Chất ô nhiễm Nguồn Anh hưởng đến dạng của

Thời kì phát
triển
Anh hưởng

đến
một
phần lá
Liều gây hại
(microgam
/m3)
Thời gian
gây
hại
( h)
HF Phân bón,
photphat
. Nhôm,
nồi
Caramic
luyện sắt,
kéo thủy
tinh( rắn
)
Chóp lá và rìa lá bị cháy
diệp luc tố làm rụng
lá và giảm năng suất.
Trưởng thành Thịt lá, biểu
bí và
thớ lá
0.2 5
Cl2 Chất thải của
nhà máy,
xí nghiệp
sản xuất

Hcl
Bộ lọc của lá (chóp lá)
cháy rìa, rụng lá.
Cây trưởng
thành
Nốt 300 2
Etylen
(CH2)n
Ga dầu, than,
nhiên
liệu ô tô
Rụng hoa chè và không nở
hoa.
Kỳ trổ hoa Tất cả 60 2

Ảnh hưởng của chất khí đến thực vật

Kết luận

Nghiên cứu ảnh hưởng của các bãi rác đến thực
vật là một vấn đề khó và ít được chú ý đến, tuy
nhiên hậu quả thực tế của nó lại rất lớn. Vì vậy
cần có sự vào cuộc của các nhà khoa học, các
bộ ngành liên quan để sớm có biện pháp phòng
ngừa và ngăn chăn hậu quả có thể xảy ra trong
tương lai, khi mà ngày càng có nhiều bãi rác mới
hình thành.

Bài làm:
Đi dọc theo hướng ra biển, trên đường đi chú ý hỏi người

dân địa phương những người sống lâu năm ở đây, đặc biệt
những người có kinh nghiệm về sông nước, nuôi trồng thủy sản,
nông dân.
Bên cạnh đó cần quan sát bằng mắt thường thông qua
các sinh vật chỉ thị đặc trưng như:
+ Nếu là vùng nước ngọt thì nơi đó người dân có thể trồng lúa,
một loại cây đặc trưng chỉ trồng được khi có nước ngọt. Ngoài ra
những loại cây khác xanh tốt.
+ Một số loại cây chỉ thị cho vùng nhiễm mặn như: sú vẹt, cây
keo, cây dừa nước …

Bài tập 2: Nêu phương án tiến hành xác định độ
xâm nhập mặn
Điều kiện: thiết bị đo độ mặn, xô đựng nước, vị trí cách
bờ biển 15km. Xác định độ lấn mặn đến đâu?

- Sự hiện diện của cây dừa nước: vùng thấp,
ngập triều, nước bị nhiễm mặn một khoảng thời
gian trong năm.
- Sự hiện diện cây bần : vùng ven sông, nhiễm
mặn nhẹ.
- Sự hiện diện cây đước : vùng bãi lầy, thấp,
nhiễm mặn trung bình đến cao;
- Sự hiện diện cây mắm : vùng bãi bồi, độ mặn
cao quanh năm.
- Sự hiện diện cây chà là nước: vùng đất cao
nhưng nhiễm mặn.

×