Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 28 trang )



VÍ DỤ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT
ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THỰC VẬT
Giảng viên: PGS.TS Trịnh Thị Thanh
Nhóm 7: Hồ Thị Huyền Trang
Nguyễn Thị Trang
Quản Thị Thu Trang
Hoàng Minh Trang
Đặt vấn đề.
Đặt vấn đề.
Thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi loài
thích hợp với một môi trường sống nhất định và đều chịu
ảnh hưởng của các nhân tố trong môi trường sống.
+ Nhân tố vô sinh (lượng mưa,nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm….)
+ Nhân tố hữu sinh(như nhân tố con người, thiên địch, kẻ
thù…)
1. ANH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ
1. ANH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT


1.1.Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự nảy mầm
1.1.Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự nảy mầm
của hạt.
của hạt.
Mỗi loài thực vật đều có một nhiệt độ thích
hợp để nảy mầm tạo cây con. Nhưng nhìn


chung tất cả các loài thực vật có hạt (thưc vật
hạt kín và thực vật hạt trần) thì nhiệt độ tối
thích để hạt nảy mầm là trong khoảng nhiệt
độ từ 23 độ C đến 33 độ C
Ví dụ
Ví dụ
Nhiệt độ nảy mầm của cây đậu từ 23-28
0
C ,của cà chua từ 20-
25
0
C.
Cây đ uậ Cây cà chua
1.2 Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng của thực
1.2 Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng của thực
vật.
vật.
Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến hình dáng của cây. Tùy
thuộc vào từng môi trường sống với từng nền nhiệt độ khác
nhau mà cây có nhưng biến đổi về hình thái để tồn tại và
phát triển.
Cây xương rồng ở sa
mạc do nhiệt độ môi
trường cao nên lá của
cây biến thành gai để
tránh sự thoát hơi nước
1.2 Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng của thực
1.2 Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng của thực
vật
vật

.
.

Nhà bác học G.I Parlovscaia (1948) đã làm thí nghiệm với cây thấy rằng
trong điều kiện ánh sáng và độ ẩm giống nhau, nếu để cây ở nhiệt độ 60
độ C thì lá xẻ thùy sâu, ở nhiệt độ 15 đến 18 độ C lá không xẻ thùy sâu
nhưng mép lá có răng cưa nhỏ.

Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà cây hình thành nên những
bộ phận bảo vệ. Cây mọc ở nơi có cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao
thì cây có vỏ dày, màu nhạt, thân phát triển nhiều lớp có tác dụng cách
nhiệt, lá nhỏ, hạn chế sự bốc hơi nước.
Hoa hồng sa mạc
(Adenium
obesum )
1.3. Nhiệt
1.3. Nhiệt
độ
độ
ảnh h
ảnh h
ưởng
ưởng


đến
đến
sự quang hợp
sự quang hợp
của thực vật

của thực vật

Cây quang hợp tốt nhất ở 20-30 độ C. Nhiệt độ
quá thấy hay quá cao đều ảnh hưởng đến quá
trình này

Ở nhiệt độ 0 độ C cây nhiệt đới ngừng quang
hợp vì diệp lục bị biến dạng, áp suất thấm lọc
giảm nên rễ hút nước khó khăn không đủ cung
cấp cho cây, hoạt động trao đổi chất của thực
vật sẽ bị ngưng trệ. Nếu kéo dài cây sẽ chết.

Quá 45-50 độ C, cây bị chết vì thoát hơi quá
nhanh dẫn đến mất nước và héo khô.
1.3. Nhiệt
1.3. Nhiệt
độ
độ
ảnh h
ảnh h
ưởng
ưởng


đến
đến
sự quang hợp của
sự quang hợp của
thực vật
thực vật

Mùa
Mùa
đô
đô
ng, nhiệt độ thấp, cây th
ng, nhiệt độ thấp, cây th
ường
ường
rụng lá để giảm sự thoát h
rụng lá để giảm sự thoát h
ơ
ơ
i
i
n
n
ước
ước
.
.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc tính của quả.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc tính của quả.

Một số đặc tính của trái như kích thước, hình dạng,
màu sắc, thời gian chín bị ảnh hưởng rất mạnh bởi
yếu tố khí hậu. Tỉ lệ sinh trưởng của trái tốt nhất
trong điều kiện nhiệt độ từ 20-25oC, nhiệt độ lớn
hơn 30 độ C và thấp hơn 13 độ C ức chế sự sinh
trưởng của trái.
*Ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hương đến thời gian thu

*Ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hương đến thời gian thu
hoach của quả. Nên thu hoạch quả lúc sáng sớm để
hoach của quả. Nên thu hoạch quả lúc sáng sớm để
đăt hiệu quả kinh tế cao nhất.
đăt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Thu hoạch bắp cải và chôm chôm lúc sáng sớm.
1.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố của
1.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố của
thưc vật.
thưc vật.
Ở khí hậu nhiêt đới với nền nhiệt ẩm cao thực vật có nguồn
gốc nhiệt đới chiếm ưu thế. Chủ yếu là rừng rậm thường
xanh quanh năm.
*Khí hậu ôn đới, nhiệt độ môi trường thấp, tiết
*Khí hậu ôn đới, nhiệt độ môi trường thấp, tiết
trời lạnh. Thực vật chủ yếu có nguồn gốc cận
trời lạnh. Thực vật chủ yếu có nguồn gốc cận
nhiệt và ôn đới, thưc vật lá kim chiếm ưu thế.
nhiệt và ôn đới, thưc vật lá kim chiếm ưu thế.
Ở vùng sa
Ở vùng sa
mạc khí hậu
mạc khí hậu
nóng, nhiệt
nóng, nhiệt
độ môi
độ môi
trường cao,
trường cao,
thảm thực

thảm thực
vật là xavan
vật là xavan
và cây bụi
và cây bụi
gai chiếm ưu
gai chiếm ưu
thế.
thế.
Ở khu vực núi cao trên 2000m, khí hậu lạnh
Ở khu vực núi cao trên 2000m, khí hậu lạnh
quanh năm, hầu như tuyết phủ nên thực vât chủ
quanh năm, hầu như tuyết phủ nên thực vât chủ
yếu là rêu và địa y
yếu là rêu và địa y
2. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA THỰC VẬT
2.1. Vai trò của độ ẩm với thực vật

Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) là một nhân tố sinh
thái vô cùng quan trọng

Nước vừa tham gia cấu trúc nên cơ thể thực vật (chiếm
50-90% khối lượng), vừa tham gia các biến đổi hóa sinh
và các hoạt động sinh lý của cây, cũng như quyết định
quá trình sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu
của cây nên quyết định đến năng suất cây trồng.
2.3. Độ ẩm ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng của thực vật


Độ ẩm thấp, cường độ thoát hơi nước tăng, cây bị héo,
rụng lá…

Độ ẩm cao quá mức thì thời gian ra hoam kết quả của
cây bị chậm lại.
2.4. Độ ẩm ảnh hưởng tới hình dáng
2.4. Độ ẩm ảnh hưởng tới hình dáng
của thực vật.
của thực vật.

Bên trong thân cây
xương rồng là các
màng nhầy dạng keo
Chính nhờ có đặc
điểm này xương rồng
mới giữ được một
lượng nước lớn trong
cơ thể để có thể chịu
đưng sự khô hạn trong
một thời gian dài.

Da cây xương rồng
thường trơn láng, có
độ dai dẻo nhất định.
Mục đích là để hạn chế
sự mất nước và giảm
ảnh hưởng của bức xạ
mặt trời.
Rễ ăn sâu xuống
đất để hút được

nhiều dinh dưỡng,
có nhiều loài cây
cỏ ở sa mạc bộ rễ
ăn sâu xuống đất
từ vài mét đến vài
chuc mét.

Thân cây xương rồng có
cấu trúc các rãnh kéo
dài từ đỉnh xuống tận
gốc, giống như các
máng xối thu nước từ
các mái nhà. Các rãnh
này có tác dụng thu gom
các giọt nước hiếm hoi
từ không trung để đưa
xuống rễ.
2.5. Độ ẩm ảnh hưởng đến sự phân bố của
thực vật

Sự tác động của hai nhân tố nhiệt độ và độ ẩm quyết
định dến chế độ khí hậu của một vùng địa lý, tù đó các
khu sinh học được hình thành và phân bố trên các vùng
trái đất

Đồng rêu

Rừng lá rộng

Rừng lá kim…

độ
độ
ẩm thấp thực vật th
ẩm thấp thực vật th
ư
ư
a thớt( sa mạc),
a thớt( sa mạc),
độ
độ
ẩm cao thực vật
ẩm cao thực vật
phát triển mạnh( rừng m
phát triển mạnh( rừng m
ư
ư
a nhiệt
a nhiệt
đới
đới
…)
…)
Cây phát triển mạnh ở rừng mưa nhiệt
đới ẩm
Cây thưa thớt ở sa mạc california
Thực vật ở sa mạc Bắc Phi Hình ảnh cây sưa (ưa ẩm)
BÀI TẬP ĐO ĐỘ MẶN
Bài tập: cho một điểm mốc trên dòng
sông cách biển 15km. Đi dọc theo bờ
sông và tìm điểm bắt đầu dòng sông

bị nhiễm mặn
NƯỚC LỢ ( NƯỚC NHIỄM MẶN)

Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt,
nhưng không cao bằng nước mặn . Nó có thể là kết quả của sự
pha trộn giữa nước biển với nước ngọt, chẳng hạn như tại các
khu vực cửa sông hoặc nó có thể xuất hiện trong các
tầng ngậm nước hóa thạch lợ

×