Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DÒNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 191-201

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 24 trang )










GVHD: PGS.TS. NGUY ỄN TRỌNG HO ÀI
















TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


TIỂU LUẬN


MÔN HỌC: TÀI CHÍNH PHÁT TRI ỂN


ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG V À XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN DÒNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM
THỜI KỲ 1991 -2011

























TP. HỒ CHÍ MINH, TH ÁNG 01 NĂM 2013

































TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC



TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH PHÁT TRI ỂN

ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG V À XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN DÒNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM
THỜI KỲ 1991 -2011






GVHD: PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài
Thành viên tham gia : Huỳnh Hiền Hải
Đinh Thị Tâm
Trần Cẩm Linh
Lê Thị Liên
Trần Hoàng Vũ
Phan Tấn Độ

Lớp: Cao học kinh tế phát triển Đ êm – K21



TP. HỒ CHÍ MINH, TH ÁNG 01 NĂM 2013

i
M
ỤC LỤC


Trang
M
ở đầu

1
1. Đánh giá th
ực trạng v à xu hướng phát triển vốn FDI tại Việt Nam thời
k
ỳ 1991
-2011
1
1.1.Th
ực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam thời kỳ 1991
-2011
1
1.2. Th
ực trạng thu hút vốn FDI theo ng ành

3

1.3. Th
ực trạng thu hút vốn FDI
theo đ
ối tác đầu t ư

3
1.4. Thu hút v
ốn FDI theo địa b àn đầu tư

4
1.5. Thu hút v
ốn FDI theo v ùng

5
2. Tác đ
ộng của vốn FDI đến kinh tế Việt Nam

6
2.1. Tác đ
ộng tích cực

6
2.2. Tác đ
ộng tiêu cực

8
K
ết luận

10

Tài li
ệu tham khảo


Ph
ụ lục


DANH M
ỤC
BI
ỂU ĐỒ


Trang
Bi
ểu đồ 1: Thực trạng đầu t ư nước ngoài được cấp giấy phép tại Việt
Nam th
ời kỳ 1991
-2011

2
Bi
ểu đồ 2: C ơ cấu đầu t ư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân
theo ngành kinh t
ế (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31/12/2011)

3
Bi
ểu đồ 3: C ơ cấu đầu t ư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân

theo đ
ối tác đầu t ư chủ yếu (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31
tháng 12 năm 2011)
4
Bi
ểu đồ 4: C ơ cấu đầu tư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân
theo đ
ịa phương (luỹ kế
các d
ự án còn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12
năm 2011)
5
Bi
ểu đồ 5: C ơ cấu đầu tư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân
theo vùng kinh t
ế
- xã h
ội (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31
tháng 12 năm 2011)
6
Bi
ểu đồ 6: Chuyển dịch c ơ cấu kinh t
ế Việt Nam thời kỳ 2001 -2011
7

CÁC T Ừ VIẾT TẮT

ASEAN
Hiệp hội các n ước Đông Nam Á
ĐVT

Đơn vị tính
FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FII
Vốn đầu tư gián ti ếp nước ngoài
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
ODA
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
WTO
Tổ chức thương m ại thế giới

1

Mở đầu
Việt Nam đ ã đạt được những th ành tựu đáng kể về mặt kinh tế trong những năm vừa
qua, thu nh ập bình quân đầu người năm 2011 đạt 1.407 USD/ng ười, tốc độ tăng tr ưởng kinh
tế đạt 5,8% (World Bank, 2011). Việt Nam đ ã được xếp vào nhóm qu ốc gia có thu nhập trung
bình trên th ế giới. Với th ành tựu đạt được như vậy trong bối cảnh kinh tế khó khăn nh ư hiện
nay, Việt Nam đ ã có những nổ lực rất lớn thể hiện công tác chỉ đạo, điều h ành kinh t ế vĩ mô
của Chính phủ. B ên cạnh sự nổ lực đó, Việt Nam c òn nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ của nhiều
tổ chức khác nh ư World Bank, IMF, WTO, ASEAN… và các qu ốc gia tr ên thế giới thể hiện
qua các dòng v ốn quốc tế nh ư ODA, FDI, FII,… S ự hỗ trợ của các d òng vốn quốc tế đối với
kinh tế Việt Nam một mặt thúc đẩy, tạo điều kiện cho ki nh tế phát triển trong bối cảnh cực kỳ
khó khăn như hi ện nay, song chúng cũng có những hạn chế nhất định đối với phát triển kinh
tế Việt Nam.
Trong bài vi ết này sẽ đánh giá thực trạng, xu h ướng phát triển, tác động tích cực v à
tiêu cực của dòng vốn FDI đối với quá tr ình phát tri ển kinh tế của Việt Nam.
1. Đánh giá th ực trạng v à xu hướng phát triển vốn FDI tại Việt Nam thời kỳ 1991 -2011
1.1.Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam thời kỳ 1991 -2011

Tình hình thu hút v ốn FDI thời kỳ 1991 -2011 tại Việt Nam đ ược chia thành các giai
đoạn như sau:
Từ 1991 đến 1996: d òng vốn FDI đổ v ào Việt Nam li ên tục tăng với tốc độ rất cả về
quy mô vốn và số dự án, số vốn đăng ký mới tăng và đạt mức đỉnh điểm hơn 10 tỷ USD vào
năm 1996.
Từ 1997 đến 2005: d òng vốn FDI đầu t ư vào Việt Nam giảm mạnh, nguy ên nhân ch ủ
yếu do ảnh h ưởng của cuộc khủng hoảng t ài chính Châu Á năm 1997, môi trư ờng đầu tư tại
Việt Nam kém hấp dẫn h ơn một số nước trong khu vực, luật đầu t ư nước ngoài sửa đổi 1996
đã giảm đi một số ưu đãi đối với những nh à đầu tư nước ngoài. Vốn đăng ký mới thời kỳ
1997-2005 giảm 4,3%/năm, tuy nhi ên số dự án FDI tăng từ 349 dự án năm 1997 tăng l ên 970
dự án năm 2005, điều n ày minh ch ứng rằng quy mô vốn đầu t ư đăng k ý trên 1 d ự án trong
thời kỳ 1997 -2005 giảm dần.
2

Từ 2006 đến 2008: dòng v ốn FDI đầu t ư vào Việt Nam tăng l ên đáng k ể mà đỉnh điểm
là năm 2008 t ổng vốn FDI đăng ký đạt mức kỷ lục 71,7 tỷ USD, nguy ên nhân là do Vi ệt Nam
vừa trở th ành thành viên th ứ 150 của tổ chức WTO, n ên nhà đầu tư nước ngoài kỳ vọng rất
lớn vào Việt Nam; lu ật đầu tư nước ngoài chỉnh sửa, bổ sung năm 2005 phát huy hiệu lực với
một số sử đổi thu hút nh à đầu tư nước ngoài. Bên c ạnh đó, Chính p hủ cho phép đầu tư gián
tiếp vào 35 ngành, đồng thời mở cửa hơn một số ngành do Nhà nước độc quyền nắm giữ
trước đây như điện lực, bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông cho đầu tư nước ngoài và cho phép
chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang công ty c ổ phần. Ngo ài ra, công tác
xúc tiến đầu tư nước ngoài trong giai đo ạn này được chú trọng.
Từ 2009 đến 2011: d òng vốn FDI tại Việt Nam có xu h ướng giảm, nguy ên nhân xu ất
phát từ khủng hoảng kinh tế to àn cầu năm 2008, tốc độ giảm b ình quân hàng n ăm trong giai
đoạn này là -39,5%/năm, nguyên nhân ch ủ yếu tình hình kinh t ế vĩ mô trong giai đoạn n ày
còn nhiều bất ổn nh ư lạm phát ở mức cao, nợ xấu của hệ thống ngân h àng, thị trường bất
động sản tr ì trệ, hệ thống luật pháp, chính sách li ên quan đ ến đầu tư chậm được hoàn thiện,
thủ tịc hành chính v ẫn là rào cản, nguồn nhân công giá rẻ dồi d ào không còn l à lợi thế, công
tác xúc ti ến đầu t ư chưa thật sự bài bản,

Biểu đồ 1: Thực trạng đầu t ư nước ngoài
được cấp giấy phép tại Việt Nam thời kỳ 1991 -2011
(ĐVT:tri ệu USD, số dự án)















Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)

0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011

Tổng vốn đăng ký (*)
Tổng số vốn thực hiện
Số dự án
3

1.2. Thực trạng thu hút vốn FDI theo ngành
Trong tất cả các ng ành sản xuất của Việt Nam th ì ngành công nghi ệp chế biến, chế tạo
là ngành đư ợc các nh à đầu tư nước ngoài quan tâm nh ất, tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư cho
ngành này chi ếm 48% tổng số vốn đầu t ư đăng ký. B ên cạnh ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo, ng ành xây d ựng cũng đ ược các nh à đầu tư quan tâm, v ốn đăng ký chiếm 24,0% tổng
vốn đăng ký. Các ng ành còn lại vốn đăng ký đầu t ư chiếm không đáng kể, d ưới 10% tổng số
vốn đầu tư đăng k ý.
Biểu đồ 2: Cơ cấu đầu tư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo ng ành kinh t ế
(luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31/12/2011)
(ĐVT:%)









Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)
1.3. Thực trạng thu hút vốn FDI theo đối tác đầu t ư
Việt Nam hiện nay có 42 quốc gia v à vùng lãnh th ổ có dự án đầu t ư tại Việt Nam ,
Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu t ư đăng ký
1
24,3 tỷ USD, chiếm 12,25% tổng vốn đăng

ký vào Vi ệt Nam. H àn Quốc đứng ở vị trí thứ hai với tổng vốn đăng ký 23,7 tỷ USD, chiếm
11,9% tổng vốn đăng ký đầu tư. Đứng vị trí thứ 3 l à Đài Loan, với tổng vốn đăng ký l à 23,6
tỷ USD, chiếm 11,87% tổng vốn đăng ký đầu t ư. Tiếp theo l à Singapore, v ới tổng vốn đăng
ký 22,9 tỷ USD chiếm 11,53% tổng vốn đăng ký đầu t ư. Các nư ớc đầu tư với số vốn đăng ký
lớn vào Việt Nam chủ yếu l à các quốc gia ở Đ ông Á, các nước Châu Âu, Châu Úc, Châu Mỹ
đăng ký v ào Việt Nam với 1 l ượng vốn rất nhỏ, tỷ trọng vốn đăng ký đầu t ư thường dưới
3,0% tổng vốn đầu t ư vào Việt Nam.

1
Lũy kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12 năm 2011
Nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản
Khai khoáng
Công nghiệp chế biến, chế tạo
Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí
Cung cấp nước; hoạt động
quản lý và xử lý rác thải,
nước thải
4

Biểu đồ 3: Cơ cấu đầu tư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu t ư
chủ yếu (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12 năm 2011 )
(ĐVT:%)

Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)
1.4. Thu hút v ốn FDI theo địa b àn đầu tư
Hiện nay, vốn đầu t ư trực tiếp n ước ngoài đã có mặt khắp 63 tỉnh, th ành của Việt
Nam. Tuy nhiên, trong thời kỳ 1991 -2011, cơ c ấu vốn FDI chuyển dịch rất chậm ở các tỉnh,

thành Việt Nam. Phần lớn các dự án FDI tập trung tại các đô thị lớn nh ư Hà Nội, Tp. Hồ Chí
Minh, Tp. H ải Phòng, Tp. Đà Nẵng và ở các tỉnh có khu công nghiệp tập trung, hệ thống kết
cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, có nguồn lao động dồi d ào và có k ỹ năng nh ư Bình Dương,
Đồng Nai, B à Rịa – Vũng Tàu. Riêng 4 t ỉnh, thành: Hà N ội, Tp. Hồ Chí Minh, B à Rịa –
Vũng Tàu, Đồng Nai, B ình Dương trong th ời kỳ 1991 -2011 vốn FDI thu hút đ ược chiếm
57,8% tổng vốn FDI đăng ký trong cả n ước, số dự án FDI chiếm 72,2% tổng số dự án của cả
nước.

Nhật Bản
Hàn Quốc
Đài Loan
Xin-ga-po
Quần đảo Vigin thuộc
Anh
Đặc khu hành chính Hồng
Công (TQ)
5

Biểu đồ 4: Cơ cấu đầu tư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo địa ph ương
(luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12 năm 2011)
(ĐVT:%)

















Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)
1.5. Thu hút v ốn FDI theo v ùng
Xét theo vùng, thì vùng Đông Nam b ộ thu hút FDI lớn nhất trong 7 v ùng kinh t ế - xã
hội của cả n ước, với 7.746 dự án (gấp 2 lần số dự án của v ùng Đồng bằng sông Hồng), vốn
FDI chiếm 47,0% tổng số vốn đăng ký của cả n ước. Vùng Đồng bằng sông Hồng đứng vị trí
thứ 2 về thu hút các dự án FDI với 3.682 dự án, vốn FDI chiếm 23,8% tổng vốn FDI của cả
nước. Vốn FDI chủ yếu tập trung tại 2 v ùng này, nguyên nhân ch ủ yếu là: có hệ thống kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối hoàn thiện thuận tiện kết nối với các n ước khác tr ên thế
giới, nguồn lao động dồi d ào bán k ỹ năng, các khu công nghiệp tập trung phần lớn tập trung ở
2 vùng này. Các vùng còn l ại khả năng thu hút các dự án FDI không cao, như vùng Duyên
Hải miền Trung, vốn FDI chiếm 11,2% tổng vốn đăng ký, v ùng Bắc Trung Bộ vốn FDI
chiếm 9,2%. V ùng Tây Nguyên và vùng Trung du mi ền núi phía Bắc, khả năng thu hút FDI
kém nhất so với các v ùng trong c ả nước, vốn FDI chỉ chiếm lần lượt 0,4% v à 1,4% so v ới
tổng vốn FDI của cả n ước.



6

Biểu đồ 5: Cơ cấu đầu tư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo v ùng kinh t ế - xã
hội (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12 năm 2011)
(ĐVT:%)















Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)
2. Tác động của vốn FDI đến kinh tế Việt Nam
2

2.1. Tác đ ộng tích cực
- Bổ sung v ào nguồn vốn trong nền kinh tế: FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung
quan trọng cho vốn đầu tư trong nước, nhằm đáp nhu cầu đầu tư cho phát triển. Vốn FDI
giữ vai trò quan tr ọng trong các d òng vốn quốc tế đầu t ư vào Việt Nam v ì nó có nhi ều ưu
điểm như: có tính ổn định cao, ít gây sốc cho nền kinh tế,…
- Mở rộng thị tr ường xuất khẩu v à nâng cao năng l ực cạnh tranh tr ên thị trường quốc
tế: sự xuất hiện cá c dự án FDI đi k èm với công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại góp phần
nâng cao năng su ất lao động đáp ứng y êu cầu xuất khẩu h àng hóa; nâng cao ch ất lượng sản
phẩm tạo ra năng lực cạnh tranh của Việt Nam tr ên thị trường quốc tế.
- Dòng vốn FDI đầu t ư vào Việt Nam đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho c ơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo h ướng tích cực: tỷ trọng nông – lâm – thủy sản chuyển dịch từ 24,5% năm
2000 xuống còn 22,0% n ăm 2011; trong khi đó t ỷ trọng ng ành công nghi ệp – xây dựng
chuyển dịch từ 36,7% năm 2000 l ên 40,8% năm 2011 và ngành d ịch vụ ổn định ở mức 37,0 -

38,0%.

2
Trong ph ạm vi b ài viết này chỉ nêu nhận định về tác động tích cực v à tiêu cực của FDI đến kinh tế Việt Nam, cần
phải có nghi ên cứu cụ thể cho từng nhận định th ì mới kết luận đ ược chính xác.
23,8
1,4
9,6
11,2
0,4
47,1
5,2 1,3
Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Dầu khí
7

Biểu đồ 6: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 -2011
(ĐVT:%)









Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)
- Chuyển giao công nghệ v à kỹ năng quản lý: Việt Nam có thể nhận đ ược sự chuyển
giao công ngh ệ và học tập đ ược kỹ năng quản lý từ các đối tác đầu t ư vốn FDI, giúp Việt
Nam sử dụng nguồn lực ng ày càng hi ệu quả góp phần tăng tr ưởng kinh tế cao.
- Giải quyết việc l àm, phát tri ển nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập v à xóa đói gi ảm
nghèo: FDI giúp Việt Nam tận dụng đ ược lợi thế về nguồn lao động dồi d ào, giải quyết việc
làm cho m ột lượng lao động lớn, cải thiện đời sống vật chất của ng ười lao động qua đó giúp
nâng cao thu nh ập và từng bước thực hiện mục ti êu xóa đói gi ảm nghèo.
- Củng cố v à mở rộng quan hệ hợ p tác quốc tế, đẩy nhanh tiến tr ình hội nhập v ào nền
kinh tế khu vực v à thế giới, góp phần mở rộng quan hệ ngoại giao: thông qua các dự án FDI,
nhất là các dự án của các công ty đa quốc gia, Việt Nam từng b ước tham gia v ào phân công
lao động quốc tế và vào hệ thống sản xuất của thế giới. Kinh tế trong n ước dần dần tham gia
sâu rộng hơn vào n ền kinh tế khu vực v à thế giới. B ên cạnh đó FDI góp phần mở rộng quan
hệ ngoại giao, chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực v à toàn c ầu.
- Góp phần tích cực vào các cân đ ối lớn của nền kinh tế: các dự án FDI góp phần ổn
định kinh tế vĩ mô của Việt Nam, các cân đối lớn của nền kinh tế nh ư cung cầu hàng hóa
trong nước, xuất nhập khẩu, thu chi ngân sách.
-
10,0
20,0
30,0
40,0
50,0
60,0
70,0
80,0
90,0
100,0

2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
24,5
23,2
23,0
22,5
21,8
21,0
20,4
20,3
22,2
20,9
20,6
22,0
36,7
38,1
38,5
39,5
40,2
41,0

41,5
41,5
39,8
40,2
41,6
40,8
38,7
38,6
38,5
38,0
38,0
38,0
38,1
38,2
37,9
38,8
37,8
37,2
Khu vực dịch vụ
Khu vực công nghiệp - xây dựng
Khu vực nông - lâm - thủy sản
8

2.2. Tác đ ộng tiêu cực
Bên cạnh những đóng góp tích cực của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam, song FDI
cũng có những tác động ti êu cực đến nền kinh tế.
-Nguy cơ Vi ệt Nam trở th ành bãi rác công ngh ệ và ô nhiễm môi tr ường: Ở các n ước
đang phát tri ển, chẳng hạn nh ư Việt Nam, Luận Môi tr ường và những quy định v ề bảo vệ môi
trường thường không chặt chẽ, do đó tạo khe hở cho một số doanh nghiệp FDI về lĩnh vực
bảo vệ môi tr ường, các doanh nghiệp n ày quan tâm đ ến lợi nhuận l à chủ yếu, ch ưa quan tâm

đúng mực đến công tác bảo vệ môi tr ường. Mặt khác, các thiết bị, má y móc của các doanh
nghiệp FDI th ường lạc hậu lỗi thời, khả năng chuyển giao công nghệ c òn rất hạn chế tạo n ên
nguy cơ Vi ệt Nam sẽ trở th ành bãi rác công ngh ệ của các đối tác đầu t ư. Chính nh ững nguy ên
nhân trên đ ã khiến cho môi tr ường bị khai thác kiệt qu ệ, gây ô nhiễm môi tr ường đất, n ước,
không khí,…
-Tác động tiêu cực lên cán cân thanh toán và s ự phụ thuộc kinh tế : tác động thông qua
cán cân thương m ại, xu h ướng tăng cán cân th ương mại của khối đầu t ư nước ngoài đã chèn
lấn các doanh nghiệp trong n ước bằng cách sáp nhập, thôn tính các doanh nghiệp trong n ước.
Việc đóng góp của FDI v ào tăng trư ờng kinh tế Việt Nam l à không th ể phủ nhận, song khi có
biến động kinh tế th ì sự thoái lui của khối n ày sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thanh toán
quốc gia. Mặt khác, việc chuyển lợi nhuận đầu t ư của các doanh nghiệp FDI ra n ước ngoài
cũng tác động ti êu cực đến cán cân thanh toán, gây áp lực về tỷ giá v à vốn của Việt Nam.
- Không có tác d ụng vào việc nâng cao chất l ượng tăng tr ưởng kinh tế đồng thời tăng
dòng nhập siêu và l ạm phát.
- Phân bổ nguồn vốn không đều tạo n ên sự di dân ồ ạt về các đô thị lớn: nh ư đã phân
tích ở trên hầu hết vốn FDI tập trung tại các đô thị lớn v à các tỉnh, thành có khu công nghi ệp
tập trung trong cả n ước, nơi mà có h ệ thống kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nguồn lao
động dồi dào. Chính đi ều này sẽ tạo nên một lượng dân nhập c ư vào các thành ph ố lớn và các
tỉnh có thế mạnh về công nghiệp v à dẫn đến thiếu hụt lao động ở nông thôn, gây áp lực rất
lớn về cơ sở hạ tầng cũng nh ư cơ sở vật chất về giáo dục, y tế ở những đô thị lớn, tỉnh th ành
có khu công nghi ệp tập trung.
9

- Gây nên hi ện tượng trốn thuế v à tạo sự cạnh tranh không l ành mạnh, hạn chế khả
năng liên k ết với các nh à sản xuất trong n ước: nhằm thu hút FDI, các n ước nhận đầu t ư phải
áp dụng một số ưu đãi cho các doanh nghi ệp FDI như giảm thuế hoặc miễn thuế, giảm tiền
thuê đất, tiền sử dụng đất trong thời gian khá d ài. Chính đi ều này đã tạo nên môi trư ờng cạnh
tranh không lành m ạnh giữa doanh nghiệp FDI v à doanh nghi ệp trong n ước. Bên cạnh đó,
khả năng li ên kết của các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong n ước cũng bị hạn
chế, nguyên nhân do chính sách áp d ụng không công bằng, hố cách công nghệ v à trình độ sản

xuất giữa 2 loại h ình doanh nghi ệp này là quá l ớn.


10

Kết luận
Việt Nam đ ã đạt được những th ành tựu đáng kể về phát triển kinh tế v à thành tựu này
được các quốc gia tr ên thế giới cũng nh ư các tổ chức quốc tế ghi nhận. Th ành tựu kinh tế đạt
được như vậy đã minh chứng việc vận dụng các nguồn lực trong n ước có hiệu quả, son g cũng
có đóng góp, giúp đ ỡ của các quốc gia tr ên thế giới thể hiện qua các d òng vốn quốc tế, trong
đó có FDI.
Nguồn vốn FDI đầu t ư vào Việt Nam có sự biến động qua từng giai đoạn trong thời kỳ
1991-2011, phụ thuộc v ào tình hình kinh t ế trong khu vực v à thế giới, sự đổi mới về thể chế,
chính sách c ủa Việt Nam.
Trong các ngành s ản xuất ở Việt Nam, nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu v ào ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo, kế tiếp l à ngành xây d ựng, việc tập trung vốn v ào những
ngành này là phù h ợp với Việt Nam trên con đư ờng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất n ước.
Nguồn vốn FDI đầu t ư vào Việt Nam chủ yếu l à từ các đối tác ở Châu Á, đặc biệt l à
khu vực Đông Á nh ư Nhật Bản, H àn Quốc, Đài Loan,…các đ ối tác đến từ Châu Âu, Châu
Mỹ, Châu Úc chiếm tỷ trọng rất nhỏ t rong cơ c ấu vốn đăng ký FDI tại Việt Nam.
Nguồn vốn FDI phân bố không đồng đều ở các tỉnh, th ành của Việt Nam, phần lớn tập
trung chủ yếu ở các đô thị lớn nh ư Tp. Hồ Chí Minh, Tp. H à Nội, Tp. Đ à Nẵng,… các tỉnh có
khu công nghi ệp tập trung nh ư Bình Dương, Đồng Nai, B à Rịa – Vũng Tàu,…những nơi mà
có hệ thống kết cấu hạ tầng t ương đối hoàn chỉnh, nguồn lao động bán kỹ năng dồi d ào, thuận
lợi giao th ương quốc tế.
Bên cạnh những đóng góp tích cực của vốn FDI đến kinh tế Việt Nam nh ư: bổ sung
vào nguồn vốn của nền kinh tế, góp phần tăng tr ưởng kinh tế, chuyển giao công nghệ, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực,… vốn FDI cũng có những tác động ti êu cực đến kinh tế Việt
Nam như: nguy cơ Vi ệt Nam trở th ành bãi rác công ngh ệ của các n ước đầu tư, gây m ất cân
bằng cán cân thanh toán, t ạo nên hiện tượng cạnh tranh không l ành mạnh giữa doanh nghiệp

FDI và doanh nghi ệp trong n ước, hạn chế khả năng li ên kết với các nh à sản xuất trong n ước.

Tài liệu tham khảo
Nguyễn Hoàng Bảo, 2012. Bài giảng Kinh tế phát triển . Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Tuệ Anh v à cộng sự, 2006. Tác động của đầu t ư trực tiếp n ước ngoài đến tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: D ự án SIDA.
Nguyễn Trọng Ho ài, 2012. Bài giảng Tài chính phát tri ển. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
Tổng cục thống k ê, 2011. Niên giám th ống kê 2011. Hà Nội: Nhà xuất bản thống k ê.
Trần Kim Chung, 2011. Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2011 v à triển vọng năm 2012 – Vấn đề
đầu tư trực tiếp n ước ngoài.
Trương Quang Hùng, 2012. Bài giảng Kinh tế v à tổ chức th ương mại quốc tế . Đại học Kinh
tế Tp. Hồ Chí Minh.









PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đầu t ư trực tiếp n ước ngoài
được cấp giấy phép tại Việt Nam thời kỳ 1988 -2011


Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)
Tổng số vốn thực hiện



(Triệu đô la Mỹ)
(Triệu đô la Mỹ)
Tổng số
14998
229913,7
88945,5
1988 - 1990
211
1602,2
0
1991
152
1291,5
328,8
1992
196
2208,5
574,9
1993
274
3037,4
1017,5
1994
372
4188,4
2040,6
1995
415

6937,2
2556
1996
372
10164,1
2714
1997
349
5590,7
3115
1998
285
5099,9
2367,4
1999
327
2565,4
2334,9
2000
391
2838,9
2413,5
2001
555
3142,8
2450,5
2002
808
2998,8
2591

2003
791
3191,2
2650
2004
811
4547,6
2852,5
2005
970
6839,8
3308,8
2006
987
12004
4100,1
2007
1544
21347,8
8030
2008
1557
71726
11500
2009
1208
23107,3
10000
2010
1237

19886,1
11000
2011
1186
15598,1
11000
(*)



Bao gồm cả vốn tăng th êm của các dự án đ ã được cấp giấy phép từ các năm tr ước.
Nguồn: Tổng cục thống kế (2011)

Phụ lục 2: Đầu t ư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo ng ành kinh tế
(luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31/12/2011)


Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)

(Triệu đô la Mỹ)
Tổng số
13440
199078,9
Nông nghi ệp, lâm nghiệp v à thủy sản
495
3264,5
Khai khoáng
71
3015,5

Công nghi ệp chế biến, chế tạo
7661
94675,8
Sản xuất và phân ph ối điện, khí đốt,
72
7391,6
Cung c ấp nước; hoạt động quản lý v à xử lý rác thải
27
2401,9
Xây dựng
852
10324,1
Bán buôn và bán l ẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy
690
2119,1
Vận tải, kho b ãi
321
3256,8
Dịch vụ l ưu trú và ăn u ống
319
10523,3
Thông tin và truy ền thông
736
5709,5
Hoạt động t ài chính, ngân hàng và b ảo hiểm
75
1321,6
Hoạt động kinh doanh bất động sản
377
48155,9

Hoạt động chuy ên môn, khoa h ọc và công ngh ệ
1162
976,1
Hoạt động h ành chính và d ịch vụ hỗ trợ
107
188
Giáo d ục và đào tạo
154
359,2
Y tế và hoạt động trợ giúp x ã hội
76
1081,9
Nghệ thuật, vui ch ơi và gi ải trí
131
3602,6
Hoạt động dịch vụ khác
114
711,5
Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)

Phụ lục 3: Đầu t ư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư
chủ yếu (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12 năm 2011)


Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)

(Triệu đô la Mỹ)
Tổng số


13440
199078,9
Trong đó



Nhật Bản
1555
24381,7
Hàn Qu ốc
2960
23695,9
Đài Loan
2223
23638,5
Xin-ga-po
1008
22960,2
Quần đảo Vigin thuộc Anh
503
15456
Đặc khu h ành chính H ồng Công (TQ)
658
11311,1
Malaysia
398
11074,7
Hoa K ỳ
609
10431,6

Quần đảo Cay men
53
7501,8
Thái Lan
274
5853,3
Hà Lan
160
5817,5
Bru-nây
123
4844,1
Canada
114
4666,2
CHND Trung Hoa
833
4338,4
Pháp
343
3020,5
Xa-moa
90
2989,8
Vương qu ốc Anh
152
2678,2
Síp
11
2357,9

Thụy Sỹ
87
1994,6
Lúc-xăm-bua
22
1498,8
Ôx-trây-li-a
261
1316,9
Tây Ấn thuộc Anh
6
987
Liên bang Nga
77
919,1
CHLB Đ ức
177
900,2
Đan Mạch
92
621,5
Phần Lan
7
335,4
Phi-li-pin
61
302,3
Ấn Độ
61
233,8

Ma-ri-ti-us
34
229,2
In-đô-nê-xi-a
30
219,7
Bơ-mu-đa
5
211,6
I-ta-li-a
40
191,9
Slô-va-ki-a
4
147,9
Quần đảo Cúc
3
142
Tiểu VQ A -rập Thống nhất
4
128,4
Quần đảo Cha-nen
15
114,4
Ba-ha-ma
3
108,6
Bỉ
40
106,7

Na Uy
28
102,4
Ba Lan
9
98,7
Niu-di-lân
18
76,4
Thụy Điển
28
71,7
Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)
Ph lc 4: u t trc tip n c ngoi c cp giy phộp phõn theo a ph ng
(lu k cỏc d ỏn c ũn hiu lc n ng y 31 thỏng 12 nm 2011)



S d ỏn
Tng vn ng ký (*)
(Triu ụ la M)
Tổng số
13440
199078,9
Hà Nội
2253
23596
Vĩnh Phúc
143
2273,6

Bắc Ninh
251
2957
Quảng Ninh
95
3794
Hải Dơng
253
5286,1
Hải Phòng
338
6133,2
Hng Yên
214
1785,2
Thái Bình
32
254,3
Hà Nam
42
407,5
Nam Định
38
209
Ninh Bình
23
747,3
Hà Giang
8
13,3

Cao Bằng
12
26,1
Bắc Kạn
7
17,9
Tuyên Quang
9
118,7
Lào Cai
36
857,8
Yên Bái
18
37,9
Thái Nguyên
26
117,8
Lạng Sơn
31
188,9
Bắc Giang
85
702,4
Phú Thọ
70
426,6
Điện Biên
1
0,1

Lai Châu
4
4
Sơn La
10
116,4
Hòa Bình
28
228,6
Thanh Hóa
42
7121,7
Nghệ An
29
1507,8
Hà Tĩnh
42
8508,5
Quảng Bình
5
34,8
Quảng Trị
16
67,7
Thừa Thiên - Huế
64
1916,8
Đà Nẵng
210
3463,1

Quảng Nam
76
4976,5


S d ỏn
Tng vn ng ký (*)
(Triu ụ la M)
Quảng Ngãi
21
3803,9
Bình Định
45
661,2
Phú Yên
54
6480,7
Khánh Hòa
85
837
Ninh Thuận
26
686,9
Bình Thuận
94
1391,4
Kon Tum
2
71,9
Gia Lai

10
83,4
Đắk Lắk
4
101,7
Đắk Nông
6
19,7
Lâm Đồng
113
496,1
Bình Phớc
93
678,9
Tây Ninh
202
1442,6
Bình Dơng
2135
15461,6
Đồng Nai
1075
18200,4
Bà Rịa - Vũng Tàu
274
25891,1
TP. Hồ Chí Minh
3967
32019,6
Long An

406
3365,9
Tiền Giang
43
859,2
Bến Tre
23
177,9
Trà Vinh
30
146,5
Vĩnh Long
19
91,4
Đồng Tháp
16
46,8
An Giang
16
121,8
Kiên Giang
28
3024,8
Cần Thơ
56
850,8
Hậu Giang
9
673,5
Sóc Trăng

9
29,6
Bạc Liêu
17
89,2
Cà Mau
6
780,1
Dầu khí
45
2596,7
Ngun: Tng cc thng k ờ (2011)

Phụ lục 5: Đầu t ư trực tiếp n ước ngoài được cấp giấy phép phân theo v ùng kinh t ế -
xã hội (luỹ kế các dự án c òn hiệu lực đến ng ày 31 tháng 12 năm 2011)


Số dự án
Tổng vốn đăng ký (*)

(Triệu đô la Mỹ)
Tồng số
13440
199078,9
Đồng bằng sông Hồng
3682
47443,2
Trung du và mi ền núi phía Bắc
345
2856,5

Bắc Trung Bộ v à duyên h ải miền Trung
809
41458
Tây Nguyên
135
772,8
Đông Nam B ộ
7746
93694,2
Đồng bằng sông Cửu Long
678
10257,5
Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)

Phụ lục 6: Chuyển dịch c ơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 -2011
(ĐVT:%)

Khu vực nông - lâm - thủy
sản
Khu vực công nghiệp -
xây dựng
Khu vực dịch vụ
2000
24,5
36,7
38,7
2001
23,2
38,1
38,6

2002
23,0
38,5
38,5
2003
22,5
39,5
38,0
2004
21,8
40,2
38,0
2005
21,0
41,0
38,0
2006
20,4
41,5
38,1
2007
20,3
41,5
38,2
2008
22,2
39,8
37,9
2009
20,9

40,2
38,8
2010
20,6
41,6
37,8
2011
22,0
40,8
37,2
Nguồn: Tổng cục thống k ê (2011)





×