Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

kiệt quệ tài chính và quản trị rủi ro doanh nghiệp - lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.94 KB, 26 trang )

Company
LOGO
Nhóm 21 – QTRRTC – TCDN Đêm 3 K22
KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP-
LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM
Company name
Company name
Nội dung chính
Các nghiên cứu liên quan1
Khuôn khổ mô hình2
Phương pháp nghiên cứu3
Kết luận5
Kết quả hồi quy4
Company name
1. Các nghiên cứu trước

Nghiên cứu của Smith và Stulz (1985), Stulz (1984); Smith và Stulz
(1985); Froot, Scharfstein, và Stein, (1993) :

Phòng ngừa rủi ro có thể dẫn đến tối đa hóa giá trị công ty bằng việc giới hạn
các khoản tổn thất vô ích của việc phá sản.

Các động cơ khác cho việc phòng ngừa rủi ro bao gồm độ lồi của thuế, sự e ngại
rủi ro quản trị, các chi phí đầu tư dưới mức, và bất cân xứng thông tin.
Company name
1. Các nghiên cứu trước

Các động cơ quản trị rủi ro hậu nghiệm của công ty

Leland (1998) đưa ra một sự điều chỉnh đối với hành vi phòng ngừa rủi ro hậu
nghiệm của công ty trong sự hiện diện của các lợi ích thuế từ nợ. Trong Morellec


và Smith (2003), mâu thuẫn cổ đông-nhà quản lý làm giảm các động cơ thay thế
tài sản hậu nghiệm của các cổ đông.
Company name
1. Các nghiên cứu trước

Chi phí kiệt quệ tài chính

Làm mất thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh Titman (1984)

Vi phạm các thoả ước nợ, bỏ qua các khoản thanh toán nợ gốc/lãi nhưng không mất
khả năng thanh toán (Chevalier, 1995a, b)

Từ bỏ các dự án NPV dương (Froot, Scharfstein, và Stein (1993).
Company name
1. Các nghiên cứu trước

Trong mô hình nghiên cứu của (Smith và Stulz, 1985), tác giả chỉ ra rằng một công ty
với đòn bẩy cao có động cơ cao hơn để tiến hành các hoạt động phòng ngừa rủi ro.
Tuy nhiên, các động cơ quản trị rủi ro biến mất đối với các công ty có đòn bẩy cực cao.
Company name
1. Các nghiên cứu trước

Phòng ngừa rủi ro dựa trên chi phí kiệt quệ

trong khi Haushalter (2000) và Graham và Rogers (2002) tìm thấy mối quan hệ cùng
chiều giữa 2 biến thì Nance, Smith và Smithson (1993), Mian (1996), và Tufano (1996)
thất bại để tìm thấy bằng chứng này.
Company name
2. Khuôn khổ mô hình
Tiên nghiệm

Quản trị
rủi ro
Hậu nghiệm
Company name
Kiệt quệ tài chính và mất khả năng thanh toán
Company name
Xác định mẫu
Xác định mẫu
Mô hình nội sinh đòn bẩy và phòng ngừa rủi ro
Mô hình nội sinh đòn bẩy và phòng ngừa rủi ro
3. Phương pháp nghiên cứu
Company name
Rủi ro ngoại tệ
Rủi ro hàng hóa
Phái sinh là đại diện cho phòng ngừa
rủi ro
Xác định mẫu
Company name
Thống kê mô tả

Bảng 1
Company name
Mô hình nội sinh

Mô hình lý thuyết
leverage = β
0
+ β
1
* hedging + ∑γ * X

i
+ e
i
(7)
hedging = α
0
+ α
1
* leverage + α
2
* leverage
2
+ ∑θ * Y
i
+ ɛ
i
(8)
Company name
Mô hình nội sinh

Mô hình thực nghiệm
lev = β
0
+ β
1
hedging + β
2
size + β
3
rnd + β

4
MTR + β
5
ppe + β
6
modz + β
7
ni + β
8
da + ∑Ind + ɛ
i
hedging = α
0
+ α
1
lev + α
2
lev
2
+ ∑θ* Y
i
+ ɛ
i
Company name
Mô hình nội sinh

Kiểm định đơn biến
Company name
4. Kết quả hồi quy


Phòng ngừa rủi ro ngoại tệ

Phòng ngừa rủi ro hàng hóa

Mô hình khác

Phân tích động
Company name
Phòng ngừa rủi ro ngoại tệ

Quyết định Có / Không
Company name
Phòng ngừa rủi ro ngoại tệ

Mức độ phòng ngừa rủi ro
Company name
Phòng ngừa rủi ro hàng hóa

Quyết định Có / Không
Company name
Mô hình khác

Các tỷ lệ đòn bẩy được điều chỉnh theo ngành (Ind Leverage)

Altman Z-score

Bootstrapped Standard Errors
Company name
Mô hình khác
Company name

Mô hình khác

Mô hình hồi quy IV khác
Company name
Phân tích động: Hồi quy thay đổi
Δhedge
j,t
= α
0
+ α
1
Δlev
j,t
+ α
2
[Δlev
j,t
]
2
+ ∑ αControl
j,t
+ ɛ
j,t

Company name
Kết luận

×