Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Quản trị rủi ro thanh khoản - lý thuyết và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam(Vietcombank)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.48 MB, 99 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG

• •
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TÉ
0O0
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đê tài:
QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN - LÝ THUYẾT VÀ THỰC
TIỄN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỎ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM (VIETCOMBANK)
lư. OM

I0õj


\
Sinh
viên
thực hiện
Lớp
Giảo
viên
hướng
dẫn
Nguyễn
Thị
Thu
Hằng
Anh
3
-
K44
-
QTKD
TS.
Đng
Thị
Nhàn

Nội,
2009
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU Ì

CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VÈ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO THANH KHOẢN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 4
ì. Rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 4
Ì. Rủi ro
trong
kinh
doanh
ngân hàng 4
1.1. Khái niệm rủi ro 4
1.2. Các
loại
rủi ro đặc thù
trong
kinh
doanh
ngân hàng 5
2. Quản trị rủi ro
trong
kinh
doanh
ngân hàng 9
2. Ì. Khái niệm quản trị rủi ro 9
2.2. Quản trị rủi ro
trong
kinh
doanh
ngân hàng 10
li. Rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng 12
Ì. Bản chát của rủi ro thanh khoản 12
2. Nguyên nhân dân đèn rủi ro thanh khoản 13

2. Ì. Nguyên nhân bên Tài sản Nợ 13
2.2. Nguyên nhân bên Tài sản Có 14
2.3. Nguyên nhân từ hoạt động ngoại bảng 14
HI. Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại 14
Ì. Sự cân thiêt phải quản trị rủi ro thanh khoản 14
1.1. Sự đánh đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời 15
r
Ì
.2.
Rủi ro thanh
khoản
làm ngân hàng mát
khả
năng
thanh
toán 15
Ì
.3.
Rủi ro
thanh
khoản
mang tính hệ
thống
16
r
r
2.
Dâu
hiệu
nhận

biêt
rủi
ro
thanh
khoản
16
2.1. Lòng tin của công chúng 16
2.2. Sự biên động giá cô phiêu của ngân hàng 17
2.3. Phân bù rủi ro trên chứng chỉ tiên gửi và các khoản đi vay khác (hay áp
dụng
mức
lãi
suât huy động cao hơn
thị
trường)
17
2.4. Lỗ từ việc bán tài sản 17
2.5. Khả năng đáp ứng khách hàng vay 18
2.6. Vay vốn từ ngân hàng Trung Ương 18
3. Các phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản 18
3.1. Phương pháp dép cận nguôn vòn và sử dụng von 19
r
r r
3.2.
Phương pháp tiêp
cận
câu trúc vòn
20
r
r

3.3.
Phương pháp tiêp
cận chỉ

thanh
khoản
23
4. Chiên lược quản trị rủi ro thanh khoản 26
4. Ì. Chiến lược quản trị thanh khoản Tài sản Có 26
r
4.2.
Chiên lược
quản
trị
thanh
khoản
Tài
sản
Nợ 28
_
r r
4.3.
Chiên lược
quản
trị
thanh
khoản
phôi hợp
29
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM

• •
(VIETCOMBANK)
30
ì. Giới thiệu vê Vietcombank 30
Ì.
Lịch
sử
hình thành

phát
trin
của
Vietcombank
30
1.1. Sự
hình thành, phát
trin

những
thành
tựu của
Vietcombank
30
r
ì

Ì
.2.

câu tô
chức
và bộ
máy
quản

của Vletcombank
32
2.
Tình hình
kinh
doanh
của
Vietcombank
trong
nhũng
năm gần đây 34
r
2.
Ì.
Két quả
chung
34
2.2.
Một sô
chỉ
tiêu

hoạt
động
của Vietcombank
36
2.3.
So
sánh một
sổ
chỉ tiêu
hoạt
động của
Vietcombank với
các
ngân hàng
thương
mại
nhà nước khác
41
li.
Thực
trạng
quản
trị rủi
ro thanh khoản của Vietcombank
trong
những
năm
gân đây
43.
Ì.

Hệ
thông văn bản pháp quy liên
quan
tới
công tác
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
của
Vietcombank
43
2.
Thực
trạng
công tác
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản của Vietcombank
46
2.1.

hình tô
chức quản
trị rủi
ro
thanh

khoản
của
Vietcombank
46
2.2.
Quản
trị rủi
ro
thanh
khoản của Vietcombank
47
2.2.
Ì.
Chiên lược
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản của Vietcombank
47
2.2.2.
Quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
của
Vietcombank
49
IU.

Đánh giá công tác quản
trị rủi
ro thanh khoản của Vietcombank
58
Ì.
Két quả
đạt
được
58
2.
Một sô mặt tôn
tại
60
3.
Nguyên nhân
của
những
tôn
tại
61
CHƯƠNG
IU:
GIẢI PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG Lực
QUẢN
TRỊ RỦI
RO THANH KHOẢN CỦA VIETCOMBANK TRONG

THỜI
GIAN
TỚI
65
ì.
Định hướng nâng cao năng lực quản
trị rủi
ro thanh khoản của Vietcombank
65
Ì.

sở định hướng
65
1.1.
Quan
điểm
của
Ngân hàng Nhà nước về định hướng phát
triển
ngành Ngân
hàng
Việt
Nam 65
1.2.
Định
hướng phát
triển
của Vietcombank
trong
thi

gian
tới
(đến
2015)
66
Ì .3.
Một sổ
quan
điểm
chủ
chốt
trong
quản
trị rủi
ro thanh
khoản
67
2.
Định
hướng
nâng cao năng
lực
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản của Vietcombank
68
li.
Giải

pháp nâng cao năng
lực
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản của
Vietcombank.
69
Ì.
Nâng cao vốn chủ sở hữu và liên
kết
cùng phát
triển
69
2.

cấu
lại
Tài
sản
Nợ
-
Tài sản

cho phù hợp
71
3.
Xây
dựng

chính sách
khung
về
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
72
4.
Thành
lập
phòng
quản
trị rủi
ro thanh
khoản
73
5.
Hoàn
thiện
các quy định liên
quan
đến huy động và cho vay
75
6.
Nâng cao
chất
lượng
nguụn

nhân
lực
đặc
biệt

đội
ngũ cán bộ chuyên sâu vê
quan

77
7. Nâng cao
chất
lượng
sản phẩm,
dịch
vụ và
củng
cố uy
tín,
quáng bá hình ảnh ngân
hàng
ra
công chúng
78
8.
Các
giải
pháp khác
79
HI. Một số

kiến
nghị
80
Ì. Kiến
nghị
với
Chính Phủ và các
bộ,
ngành liên
quan
80
2.
Kiến
nghị
đổi với
Ngân hàng Nhà nước
82
KÉT
LUẬN
86
DANH
MÚC
TÀI LIÊU
THAM KHẢO
DANH
MỤC
TỪ
VIẾT
TẮT
ACB

:
Ngân hàng thương
mại
cô phân
A
Châu
ALCO
:
Ưỷ
ban
quản lý tài sản Có, tài sản
Nợ
ARB
:
Ngân hàng Nông
nghiệp
và phát
triển
nông thôn
Việt
Nam
BIDV
:
Ngân hàng Đâu

và phát
triên
Việt
Nam
HĐQT

:
Hội
đông
quản
trị
NHNN
:
Ngân hàng Nhà nước
NHNT,
VCB
:
Ngân hàng thương
mại
cổ
phần Ngoại
thương
Việt
Nam
NHTM
:
Ngân hàng thương mại
NHTW
:
Ngân hàng
Trung
Ương
RRTK
:
Rủi
ro

thanh
khoản
TCKT
:

chức
kinh

TCTC
:

chức
tài
chính
TCTD
ì
:

chức tín dụng
TMCP
ì >
:
Thương
mại
cô phân
TNHH
:
Trách
nhiệm
hữu hạn

TSC
: Tài
sản

TSN
: Tài
sản
Nợ
VN
:
Việt
Nam
VTB
:
Ngân hàng Công thương
Việt
Nam
XNK
: Xuất nhp khẩu
DANH
MỤC
BẢNG

BIỂU
ĐỒ
•7
X
Bảng,
biêu
đô

TVợ/ dung
Trang
Bảng 2.1
Chỉ tiêu tăng
trưởng

tông
tài
sản,

nợ
tín
dụng,
vốn
huy
động

vốn chủ
sở
hữu
của
Vietcombank
36
Bảng
2.2
Chỉ tiêu
Vốn
chủ sở hữu so
với
Tài sản


của
VCB
qua
các
năm
39
Bảng
2.3
Chỉ
tiêu
hệ sô
nợ,
vòn
chủ sở
hữu
trên
tông
tài sản,
dự
phòng
trên
dư nợ
của
Vietcombank
40
Bảng
2.4
r
So sánh một sô

chỉ
tiêu
của
VCB
với
các
NHTMNN
41
Bảng
2.5
Tình hình ngân quỹ của
Vietcombank
từ
năm
2005-
2008
48
Bảng
2.6
Tình hình
vay
vòn
từ
NHNN
và các
TCTD
khác
48
Bảng
2.7

Các
chỉ
tiêu
thanh
toán
năm
2005-2008
50
Bảng
2.8
Tỷ
trọng
tiên vay so
với
tông
tài
sản
(vay
NHNN và
TCTD
khác)
từng
quý
năm
2008.
52
Bảng
2.9
Chỉ
tiêu tiên

mật
trên
tông
tài
sản
53
Bảng
2.10
Tỷ
lệ
tiên
mật so
với
tông tài sản qua
các quý
năm
2007-2008
54
Bảng 2.11
r
r
Cơ câu
huy động
vòn
theo
kỳ hạn
55
Bảng
2.12
r

Chát
lượng
nợ
cho vay của
VCB
năm
2007

2008
57
•> >
Biêu đô 2.1
Chỉ
tiêu
thu
nhập
lãi của
Vietcombank
38
Biêu đô
2.2
r
Lợi
nhuận
trước
thuê và
trích
lập
dự phòng
của

VCB
38
9 >
Biêu đô 2.3
Lợi
nhuận
trên
tông
tài sản
bình
quan
(ROAA)
39
Biêu
đô 2.4
Lợi
nhuận
trên
vốn chủ sở
hữu
bình quân
(ROAE)
39
Biêu
đô 2.5
Tỷ
trọng
các
khoản
mục

trong
TSC có
thê
thanh
toán
ngay
từng
quý
các
năm
2007

2008
49
•Ị >
Biêu
đô 2.6
ĩ >
Cơ câu
tiên
gửi
2008
56
Biêu
đô 2.7
Tỷ
trọng
cho vay của
VCB
2008

57
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
LỜI
MỞ ĐẨU
ì. Tính cáp thiêt của đê tài
Rủi ro luôn
tiềm
ẩn và là một
điều
không thể tránh
khỏi trong
hoạt
động
kinh
doanh,
đặc
biệt
trong
lĩnh
vực

kinh
doanh
ngân hàng. Một ngân hàng được coi là
r \ 9
hoạt
động
hiệu
quả
khi
tôi đa hóa
lợi
nhuận
đông
thời
có khả năng kiêm soát
giảm
thiêu rủi ro,
trong
đó rủi ro
thanh
khoản
được đánh giá là một
loại
rủi ro rát
nguy
hiếm. Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng không
gặp rủi ro thanh khoản khi luôn có được nguồn von khả dụng vọi chi phí hợp lý vào
ì > \
-\
r

đúng
thời
diêm mà ngân hàng cân. Điêu này đông
nghĩa vọi
việc
nêu ngân hàng
không đáp ứng đủ yêu câu vê von khả
dụng
thì sẽ gây
thua
lô,
đình
trệ
trong
hoạt
•>
r
ri
động
kinh
doanh

nguy
hiêm hơn là mát khả năng
thanh
toán,
mát uy tín và có thê
dân đen sự đô vỡ của toàn hệ thông. Cho nên
việc
các ngân hàng thương mại chú

trọng đen công tác quản trị thanh khoản không chỉ vì sự an toàn của ngân hàng
mình mà còn vì sự an toàn chung của cả hệ thông tài chính - tiên tệ. Chính vì vậy,
quản
trị rủi ro
thanh
khoản
được coi là một
trong
nhùng mục tiêu
quản
trị
quan
trọng của các ngân hàng hiện đại ngày nay.
Việt
Nam là một nưọc đang phát triên, môi trường
kinh
tê còn chưa ôn
định;
thêm vào đó xu hưọng toàn câu hóa kinh tê khiên cho hoạt động kinh doanh trở nên
phức
tạp hơn, áp lực
cạnh
tranh
giữa
các ngân hàng lọn hơn và cùng vọi nó, mức độ
rủi ro cũng tăng lên. Do đó, đê tôn tại và phát triên thì công tác quản trị rủi ro nói
chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng hơn bao giờ hết là điều thực sự cần
ĩ r
thiết
đôi

vọi
các ngân hàng thương mại
tại
Việt
Nam
r \
-\
\ >
Hậu quả của tình
trạng
khan
hiêm tiên đông hôi bảy tháng đâu năm
2008
đã
r r \
khiên két quả
kinh
doanh
của các ngân hàng
giảm
sút một cách nghiêm
trọng,
nhiêu
ngân hàng bị lô hàng trăm tỷ và hâu hét các ngân hàng đêu phải điêu chỉnh giảm kê
hoạch lợi nhuận năm 2008 khoảng 30 - 40%. Tình hình đó đã gây ảnh hưởng nặng
nề tọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ảnh hưởng tiêu cực
Khóa
luận
tốt
nghiệp

Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
đến
mục tiêu
giảm
lạm
phát,
tăng trưởng
kinh
tế
và ổn định
đời sống

hội.
Đạt
căng thăng
thanh
khoản
này chính là hôi chuông
cảnh
tỉnh
cho công tác
quản
trị rủi
ro

thanh
khoản
tại tất
cả các ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
•ì \
Mặc dù ngân hàng thương mại cô phân
Ngoại
thương
Việt
Nam -
Vietcombank
luôn là một
trong
những
ngân hàng hàng đầu và đa năng
nhất
tại
Việt
Nam; luôn
giữ
một
vai
trò chủ
lức
trong
hệ
thống
ngân hàng

quốc gia với
uy tín
r
trong
các
lĩnh
vức ngân hàng bán buôn,
kinh
doanh von,
tài
trợ
thương
mại,
thanh
toán quôc tê và ứng
dụng
công
nghệ
hiện
đại
trong
hoạt
động
kinh
doanh
nhưng
ngân hàng này
cũng
gặp
phải

một số khó khăn
mang
tính chủ
quan.
Một
trong
những
khó khăn đó là năng
lức quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
của ngân hàng còn hạn
chê.
Và đó chính là lý do mà
người
viêt
lứa
chọn
nghiên cứu đê
tài:
Quản
trị
rủi
ro
thanh
khoản - Lý
thuyêt


thực tiên
tại
ngân hàng
thương
mại

phân Ngoại
Thương
Việt
Nam
"
IL Mục
đích nghiên
cứu
của
khoa luận
• Làm rõ các vân đê lý
luận
cơ bản vê
quản
trị rủi
ro
nói
chung

quản
trị rủi
ro
thanh
khoản

nói riêng
trong
các ngân hàng thương
mại.
• Phân tích và đánh giá năng
lức quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
thông qua
thức
tiên
hoạt
độns
của
ngân hàng thương mại cô phân
Ngoại
Thương
Việt
Nam.
• Đưa
ra
một sô
giải
pháp, kiên
nghị
nhăm nâng cao năng
lức quản
trị rủi

ro
thanh
khoản
tại
Vietcombank
đảm bảo tính
khoa
học,
khả
thi
và phù hợp.
HI. Đôi
tượng

phạm
vi
nghiên
cứu
r
1.
Đồi
tượng nghiên
cửu
Khoa
luận
nghiên cứu về năng
lức
quản
trị rủi
ro

thanh
khoản
của ngân hàng
thương
mại.
2.
Phạm
vi
nghiên
cứu
Khoa
luận
tập
trung
nghiên cứu vê năng
lức quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
của
ngân hàng thương mại cô phân
Ngoại
thương
Việt
Nam
giai
đoạn
2006
-

2008,
từ
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
đó đưa
ra
một số
giải
pháp nhàm nâng cao năng
lực
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
cho
ngân hàng này
trong
giai
đoạn 2009
- 2015.

IV.
Phương
pháp nghiên
cứu
Khoa
luận
sử
dụng
tổng
hợp các phương pháp
luận
thường được sử
dụng
trong lĩnh
vực
khoa
học
kinh
tế
như: phương pháp duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử,
phương pháp quy nạp và
diần
giải.

Đồng
thời
khoa
luận
cũng
sử
dụng
các
phương pháp
thống
kê,
phân
tích,
so sánh,
tổng
hợp các vấn đề nghiên
cứu.
Ngoài
ra,
khoa
luận
còn sử
dụng
các hình
vẽ,
biêu đô đê
minh
họa.
V.
Két câu cửa

khoa luận
Ngoài
phần
mở
đầu, kết
luận,
danh
mục tài
liệu
tham khảo, danh
mục
bảng
7 r
biêu,
khoa
luận
tót
nghiệp
được
chia
làm 3 chương như
sau:
• Chương ì: Lý
luận
chung
về
rủi
ro
thanh
khoản


quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
trong kinh
doanh
ngân hàng.
• Chương
li:
Thực
trạng
quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
của ngân hàng thương mại
cổ phần Ngoại
thương
Việt
Nam
(Vietcombank)
giai
đoạn 2006
-
2008.
• Chương
IU: Giải

pháp nhằm nâng cao năng
lực quản
trị rủi
ro
thanh
khoản
tại
ngân hàng thương mại cô phân
Ngoại
thương
Việt
Nam
(Vietcombank)
giai
đoạn 2009-2015.
Trong
quá trình nghiên cứu tìm
tòi,
em
nhận
thấy
đây là một đề tài
lớn

phức tạp
đòi
hỏi
lượng
kiến
thức

khá
lớn.
Tuy đã cố
gắng
nhưng do hạn chế về mặt
thời
gian,
kiên
thức

luận
cũng
như
thực
tiên nên chác chăn bài viêt không tránh
khỏi

những
thiếu
sót.
Em hy
vọng
sẽ
nhận
được sự ủng hộ
cũng
như
những
ý
kiên đóng góp của

hội
đông châm đê có thê hoàn
thiện
cho bài viêt và
cũng

những
kinh
nghiệm
đáng quý cho
những
nghiên cứu về
sau.
Em
xin
chân thành cảm ơn TS. Đặng Thị Nhàn vì sự
hướng
dẫn
nhiệt
tình
đã giúp em hoàn thành
khoa
luận
của
mình.
Khóa
luận tốt nghiệp
Nguyễn
Thị
Thu Hằng

-
A3
-
K44
-
QTKD

CHƯƠNG
ì:

LUẬN
CHUNG
VÈ RỦI
RO THANH KHOẢN
VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG
KINH DOANH NGÂN HÀNG
/. Rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
LI. Khái niệm rủi ro
CÓ nhiêu cách hiêu rủi ro khác nhau và cũng có nhiêu định nghĩa khác nhau
vê rủi ro. Theo định nghĩa chung, rủi ro là xác suất gặp nguy kiêm từ bát kỳ một sự
cô tiêu cực nào như bị thương, mát cáp do tác động cua các yêu tô gây nguy hiểm
từ bên trong hoặc bên ngoài gây nên và điều này có thể phòng ngừa và hạn chế
>

được băng những
dự
tính
từ
trước .

Dưới
góc
độ
tài chính,
rủi
ro được định nghĩa
là xác suất mà lợi nhuận thực tế thu được từ một khoản đầu tư ban đầu thấp hơn so
với
mong
đợi.
Frank
Knight,
một học giả
người
Mỹ,
trong
tác
phàm
"Risk,
uncertainty
&
proíĩt"
định
nghĩa
"rủi ro là sự bất
trắc
có thể đo
lường được
3
".

Như vậy
thật
khó mà
thâu
tóm
được
một
định
nghĩa
rủi ro
chuẩn
xác cho mọi
môi
trường
kinh
doanh
cũng
như mọi
giai
đoạn
phát
triển
của
kinh
tế - xã hội. Tuy
nhiên có thê thây răng các định nghĩa đêu thông nhát một nội dung, coi rủi ro là sự
r
r r r
-ỉ
CÔ hay

bát trác
không mong
đợi
gây ra mát mát
thiệt hại
và có
thê
đo
lường được,
r
Rủi
ro
gây mát
mát,
thiệt
hại
cho nên không
ai
mong
đợi

nhưng
rủi
ro là
r
r r r
bát trác vì thê không
lệ
thuộc
vào con

người

muôn hay không. Nhưng
rủi
ro

thê đo lường được nên đây chính là cánh cửa hè mở cho các nhà kinh doanh đi vào
r
tể
r r ,
thê
giới
rủi
ro
đê
tìm kiêm vận may, tìm kiêm sừ thành
đạt.
Muôn
tồn
tại

phát
triên
trong
cạnh
tranh,
các nhà
kinh
doanh
cân

phải
tiên
lượng
được
cái gì
đang
chờ
đón đê có
những
giải
pháp
quản

ngăn
ngừa
được
rủi ro và
châp
nhận
được
rủi ro
ở mức độ hợp lý, chứ không run sợ, né tránh.
1
Chi tiết tại website:
Chi tiêt tại website:
3
Frank
H.
Knight
(1921),

Risk, uncertainty
&
proýìt;
Boston
Houghton
Mifflin
Company,
Part
ì,
Chapter
ì
ƯSA. Chi
tiết
tại:

Khóa
luận tốt nghiệp
Nguyễn
Thị
Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
Ngân hàng
cũng
là một
doanh

nghiệp
nên bản
chất
tự nhiên của
hoạt
động
ngân hàng cũng là rủi ro. Rủi ro chung đối với một ngân hàng có nghĩa là mức độ
không
chắc chắn
liên
quan
tới một vài sự
kiện,

những
tình
huống
xảy ra ngoài dự
* í
t r r
kiên gây nên
những
tôn thát
kinh tê,
làm
chi
phí tăng
lên, thu nhập
giảm
và làm

lợi
nhuận
giảm
đi so với dự
kiến
ban đầu. Rủi ro có thể được đo
lưặng
cho các
loại
sản
phàm, dịch vụ khác nhau của ngân hàng. Thông thưặng mức lợi nhuận mong đợi
càng cao thì xác suât rủi ro xảy ra càng cao.
Như các doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng phải gánh chịu những rủi ro do
các tác động của môi trưặng vĩ mô và vi mô gây nên. Ngoài ra, là một doanh nghiệp
kinh
doanh
tiên tệ - một
loại
hình
kinh
doanh
đặc
biệt
nên ngân hàng còn
phải
đôi
ĩ
mặt
với
các

rủi
ro
mang tính đặc thù do bản chát ngành và
lĩnh
vực
kinh
doanh
ngân
hàng tạo ra.
1.2. Các loại rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng
r
* Rủi
ro
lãi suăt
Rủi ro lãi suât là khả năng xảy ra tôn thát cho ngân hàng khi lãi suất thay
đôi ngoài dự tính (cả lãi suất bên tài sản và bên nguôn vòn). Như vậy, rủi ro này là
•7
r r r r r r
hậu
quả của
những
thay
đôi lãi suât. Lãi suât là yêu tô rát
nhạy
cảm
với
sự biên
động của nên
kinh
tê, hơn nữa nó là công cụ

trong việc thực hiện
chính sách tài
chính tiên tệ của Chính phủ, chính vì vậy lãi suât thưặng xuyên biên động với các
mức độ khác nhau có thê dân đen những tôn thát cho ngân hàng. Rủi ro lãi suât có
liên quan chặt chẽ với rủi ro tín dụng.
* Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng phát sinh khỉ ngán hàng không thu được đây đủ cả góc và
r
lãi
của khoản
vay,
hoặc

việc
thanh
toán
nợ góc và
lãi
không đúng k hạn.
r r
Rủi
ro tín
dụng
là két quả của
việc
ngân hàng cáp tín
dụng
cho khách hàng
r r
và ngân hàng

nhận
được các giây
nhận
nợ do con nợ phát hành
với
sự cam két là sẽ
4
TS. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kẻ, 120, Hà Nội
5
PGS.TS. Nguyễn Vãn Tiến (2005), Quán trị rủi ro trong kinh doanh Ngủn hàng, NXB Thống kê. 39-40, Hà
Nội.
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn
Thị
Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD

thanh
toán cả gốc

lãi
đầy

đủ và
đúng
kỳ
hạn cho ngân hàng.
Do
đó,
tại thời
điểm
cáp tín
dụng

châp
nhận
giây
nhận
nợ
nghĩa
là ngân hàng
đã
thừa
nhận
khả năng
thanh
toán
đây đủ và
đúng hạn của khách hàng
với
một xác
suât
cao,

còn xác
suât
mát khả năng
thanh
toán
của
khách hàng là tháp
hơn
nhiêu.
*
Rủi
ro hối đoái
Rủi
ro
hôi đoái

khả năng xảy ra
tôn
thát
với
ngân hàng
khi
tỷ
giá hôi
đoái
thay đôi vượt
quá dự
tỉnh
của
ngân hàng.

Trong

chế
thị
trường,
tỷ
giá
thường
xuyên dao
động.
Sữ
thay đổi
này
cùng
với
trạng
thái
hối
đoái của ngân hàng
tạo
ra
thu
nhập
thặng

hay thâm
hụt
tạm
thời.
Tuy

nhiên

những
thay đổi
tỷ
giá ngoài
dữ
kiến
dẫn đến
tổn
thất
cho ngân hàng.
*
Rủi
ro thanh khoản
Rủi
ro
thanh
khoản
7
được định nghĩa

rủi
ro
khi
ngân hàng
thiếu
ngân
quỹ
hoặc

tài
sản ngứn
hạn
mang
tính
khả
thi
để đáp ứng nhu cầu của
người gửi
tiền

người
đi
vay.
Thiêu ngân quỹ

đây

thê là
thiếu
dữ
trữ
tại
ngân
hàng,
hoặc
không
thể
huy
động

nguồn
vốn
từ
bên
ngoài
ngay
lập
tức.
Như
vậy
RRTK
xảy
ra
khi
lượng
dữ
trữ
tại
ngân hàng
và các
khoản
huy động vốn
từ
bên
ngoài không
đủ đáp
ứng
nhu cầu
chi
trả

cho
người
gửi
tiền,
thanh
toán các
khoản
nợ
đến hạn hay
để
giải
ngân các hợp đồng tín
dụng
đã
thỏa thuận.
*
Rủi
ro hoạt động ngoại bảng
Hoạt
động
ngoại
bảng
8
được định
nghĩa

các hoạt động không thuộc bảng
cân đỗi
tài
sản

(nội
bảng) nhưng
lại
có ảnh
hưởng
đến
trạng
thái
tương
lai
của
r

bảng cân đôi
tài
sản nội
bảng,
bởi
nó có
thê
tạo ra
những
tài
sản
có và
tài
sản
nợ bổ
sung
cho

bảng
cân
đối nội
bảng.
Chính vì
vậy,
những
nhà
kế toán
ghi
chép
các
hoạt
động
ngoại
bảng

phía
dưới
bảng
cân
đối nội
bảng.
Ví dụ
về
hoạt
động
ngoại
bảng
như ngân hàng phát hành thư

tín
dụng
dữ
phòng bảo lãnh cho công
ty
phát hành trái
TS. Phan Thị Thu Hà
(2004),
Giáo
trình
Ngân hàng thương mại,
NXB Thống
kê,
120 Hà Nội
7
TS Hồ
Diệu
(2002), Quản
trị
Ngân hàng,
NXB Thống
kê,
68,
Hà Nội
8
PGS.TS. Nguyễn Văn
Tiến
(2005;,
Quàn
trị

rủi
ro
trong kinh
doanh Ngân hàng,
NXB Thống
kê,
43-44-45,
Hà Nội
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn
Thị
Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
phiêu,
trong
đó ngân hàng cam két sẽ
thanh
toán đây đủ và đúng hạn cả góc và lãi
cho
người
đầu tư
trong

trường hợp công
ty
phát hành không có khả năng
thanh
toán.
Như
vậy,
bảo lãnh thư tín
dụng chỉ
được sử
dụng
trong
trường hợp nêu công
ty
phát hành trái phiêu không có khả năng
thanh
toán toàn bộ hay một phân sô tiên
r r
góc và lãi trái phiêu; còn
trong
trường hợp công
ty
phát hành có khả năng
thanh
toán
thì
bảo lãnh thư
tín dụng sẽ tự
động hét
hiệu lực,

do đó không có bát cứ điêu gì
xảy
ra
đối với
bảng
cân
đối
tài sản
nội
bảng
của ngân hàng. Tuy nhiên,
khoản
phí
phát hành bảo lãnh thư tín
dụng
được
hạch
toán vào
bảng
báo cáo
thu
nhập
chi
phí
và két quả
kinh
doanh của
ngân hàng và được
hạch
toán vào

nội
bảng.
Xuât phát
tở
tính chát của các
hoạt
động
ngoại
bảng
là ngân hàng
thu
được
phí,
trong
khi
không
phải
sử
dụng
đèn von
kinh
doanh
nên đã khuyên khích phát
•>
\ ì
triên các
hoạt
động
ngoại
bảng

này. Tuy nhiên
những
hoạt
động này
cũng
tiêm ân
nhiêu
rủi
ro.
Chăng
hạn,
trong
trường họp công
ty
phát hành trái phiêu phá sản thì
ngân hàng
phải
đứng
ra
thanh
toán toàn bộ gốc và lãi
chứng
khoán do công
ty
phát
hành.
Điêu này dân đen bảo lãnh thư đã
trở
thành một bộ
phận

trong
bảng
cân đôi
tài sản
nội
bảng
-
nghĩa
là ngân hàng
phải
sử
dụng
vòn
kinh
doanh
của mình đê
trang
trải
những
gì đã cam
kết
trong
thư bảo lãnh.
Trong
thực
tế những
trường hợp
thua
lỗ
nghiêm

trọng trong
hoạt
động
ngoại
bảng
đã
trở
thành nguyên nhân chính
khiến
cho ngân hàng đi đến phá
sản.
Ngày nay
hoạt
động
ngoại
bảng
rát
phong
phú và đa
dạng,
ví dụ như ngân
hàng phát hành thư tín
dụng
cho nhà
nhập
khẩu,
hoạt
động bao
thầu
phát hành trái

phiếu, trạng
thái
ngoại hối
trong
các
nghiệp
vụ kỳ
hạn,
tương
lai,
hoán
đổi,
quyền
chọn
và các
nghiệp
vụ phái
sinh
khác Một

hoạt
động
ngoại
bảng
được sử
dụng
r r
tích cực vào
việc
phòng

ngởa
rủi
ro lãi suât,
rủi
ro
ngoại
hôi,
rủi
ro tín
dụng
nhưng nếu
việc
điều
hành không
hiệu
quả
hoặc
đánh giá không đúng tác
dụng
của
các
nghiệp
vụ
ngoại
bảng thì
có thê dân đen
những
tôn thát
to lớn.
* Rủi

ro
công nghệ

hoạt
động
Rủi
ro
công
nghệ
phát
sinh
khi
những khoản đầu

cho phát
triền
công nghệ
không
tạo
ra được những khoản Hét kiệm
trong
chi
phí như đã dự
tỉnh
khỉ
m rộng
Khóa
luận
tốt
nghiệp

Nguyễn
Thị
Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả

"*
quy mỏ hoạt động
.
Tính không
hiệu
quả
trong
đâu tư công
nghệ
của ngân hàng
phát
sinh trong
trường hợp
dung
lượng
đầu tư quá
lớn,
dẫn đến công
nghệ
không sử

dụng
đèn và làm tô
chức
bộ máy
trở
nên
quan
liêu,
kém
hiệu
quả; hoặc
là quy mô
hoạt
động không được mở
rộng
mặc dù đã đâu tư công
nghệ mới.
Rủi ro vê công
nghệ
có thê gây nên hậu quả là khả năng
cạnh
tranh
của ngân hàng
giảm
xuông
đáng kê và nguyên nhân tiêm ân của sằ phá
sản
ngân hàng
trong
tương

lai.
Rủi
ro
hoạt
động
10
phát
sinh
bất cứ
khi
nào nếu hệ thống công nghệ bị
trục
trặc
hoặc
khi
hệ thông hô
trợ
bên
trong
ngỉng hoạt
động.
Rủi ro
này có môi liên hệ
chặt
chẽ
với
rủi
ro
công
nghệ

* Rủi
ro
Quôc
gia
Ngoài các
rủi
ro
ngoại
hổi, rủi
ro lãi
suất ngoại
tệ
như trên đã trình bày thì
ngay
cả
trong
trường hợp ngân hàng đầu tư
bằng
bản
tệ
cho các công
ty
nước ngoài

trụ
sở ở nước ngoài
cũng
có thê
chịu
rủi

ro
đâu tư nước ngoài -
gọi

rủi
ro
quôc
gia'
1
.
Đôi
khi
rủi
ro
quốc
gia
còn nghiêm
trọng
hơn cả trường hợp
rủi
ro tín
dụng
mà ngân hàng gặp
phải khi
đầu tư cho các công
ty nội địa.
Ví dụ
khi
một công
ty

nội
địa không có khả năng
hoặc
không sẵn lòng hoàn
trả
vốn vay cho ngân hàng thì
ngân hàng sẽ được
coi
như chủ nợ có
quyền tham
dằ vào quá trình phân
chia
tài
sản
của
công
ty khi
nó phá
sản,
và như
vậy
chí
ít
ngân hàng
cũng
thu hồi
được một
phần
hay
toàn bộ von cho

vay.
Nhưng
khi
ngân hàng đâu tư cho công
ty
nước ngoài thì
ngay
cả
trong
trường hợp công
ty
có khả năng và săn sàng hoàn
trả
vòn
vay,
nhưng
cũng
có thê không
thằc
hiện
được,
bởi
vì chính phủ nước này câm
hoặc
hạn chê
r
việc
thanh
toán cho nước ngoài do dằ
trữ

ngoại
hôi hạn hẹp
hoặc
vì lý do chính
trị.
9
PGS.TS.
Nguyễn
Văn
Tiến
(2005,),
Quản
trị
rủi
ro
trong kinh
doanh Ngân
hàng,
NXB Thống
kê,
46, Hà
Nội
10
PGS.TS. Nguyễn Vãn Tiến (2005/ Quàn trị rủi ro trong kỉnh doanh Ngăn hàng, NXB Thống kê, 46, Hà
Nội
11
PGS.TS.
Nguyễn
Văn
Tiến

(2005>,
Quan
trị
rủi
ro
trong kỉnh
doanh Ngân
hàng,
NXB Thống
kẻ,
47, Hà
Nội
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Á
* Rủi
ro
khác
•\ •> ĩ '
Những
rủi
ro khác bao gôm

thay
đôi thuê đột
ngột,
ảnh
hưởng
của chiên
tranh
làm cho các điêu
kiện
trên thị trường tài chính
thay
đôi đột biên không dự tính
trước, sự sụp đổ đột ngột của thị trường chứng khoán, rủi ro trộm cắp, lừa đảo
Ngoài ra còn phải kê đèn các rủi ro bát nguôn từ yêu tô kinh tê vĩ mô như
lạm phát gia tăng, sự
biến
động của giá cả hàng hóa,
thỏt
nghiệp
đều có ảnh
hưởng
ĩ r r
đèn sự biên động
lãi
suât,
bộc
lộ
rủi
ro
tín

dụng

rủi
ro
thanh
khoản.
2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
2.1. Khải niệm quản trị rủi ro
r
Là một
doanh
nghiệp,
ngân hàng trước nhát
phải trang
bị cho mình các
biện
? \ ri
pháp,
cách
thức
đê
sinh
tôn
trong
môi trường
kinh
tê phát
triên,
làm sao vừa tăng
trưởng vừa đảm bảo an toàn. Một ngân hàng tăng trưởng và an toàn thì hệ thống

ngân hàng của quôc gia đó mới thông suôt, lành
mạnh

hiệu
quả, mới tạo tiên đê
-\ to
cho
các nguôn
lực
tài chính luân chuyên, phân bô và sử
dụng
hiệu quả,
kích thích
tăng trưởng
kinh
tê một cách bên
vững.
Tuy nhiên rủi ro
trong kinh
doanh
ngân
hàng là không tránh
khỏi,
mà đặc
biệt
nó có
phản
ứng dây
chuyền,
lây lan và ngày

càng có biếu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của một ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến
r r ì
toàn bộ
đời
sông
kinh tê,
chính
trị,

hội
của một nước và có thê
lan
rộng
sang
quy
mô quôc tê. Chính vì vậy
quản
trị rủi ro được xem là
hoạt
động
trung
tâm và cân
r
được
thực hiện
ở mọi cáp độ
của
ngân hàng.
Quản trị rủi ro
trong kinh

doanh
ngân hàng được
hiểu
là một quá trình xử lý
các rủi ro một cách có hệ thống, toàn diện thông qua các hoạt động sau:
• Nhận
diện,
đo
lường
và đánh giá rủi ro
• Đưa ra các kế hoạch, biện pháp phòng ngừa rủi ro xảy ra

Thực
hiện
quá trình
kiểm
soát rủi ro,
giảm
thiểu
những
tổn
thỏt
gây ra cho
ngân hàng
Nhìn chung, mục đích của hoạt động quản trị rủi ro là nhàm xác định rõ, đo
lường và kiêm soát rủi ro ở mức độ có thê châp nhận được, cho phép ngân hàng đạt
Khóa
luận tốt nghiệp
Nguyễn
Thị

Thu
Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD

được
sự
tương
quan
hợp lý
giữa
rủi
ro ngân hàng
chấp
nhận

rủi
ro ngân hàng
r
0
muôn
giảm
thiêu.
ơ nước
ta,
với

sự non yêu
của
nghiệp
vụ
ngân hàng, đông
thời
hoạt
động
trong
môi
trường
đây
rủi ro,
vân đê
quản

rủi
ro đang là
vân đê cáp
bách
trong
hệ
r
^
thông ngân hàng
cả
nước.
Bộ máy
ngân hàng
kém

năng
động,
rủi
ro càng

phát
sinh
khiên

không
thê
hiện
được
chức
năng von

của mình,
thiệt
hại
cho nên
kinh
tế
sẽ
xảy
ra.
2.2.
Quản
trị
rủi
ro

trong kinh
doanh Ngân hàng
Một
chương trình
quản
trị rủi
ro toàn
diện
bao gôm 4
bước
sau: (ỉ)
Xác
định hạn
mức
rủi
ro (đưa
ra
mức
rủi
ro
chấp nhận
được),
(2)
Đảnh
giá
rủi
ro,
(3)
9
9 ọ

Theo
dõi
tông
thê rủi
ro

(4)
Kiêm
soát
rủi ro.
*
Xác
định
hạn mức
rủi
ro
Các
bộ
phận
nghiệp
vụ
quản
trị rủi
ro
phải
xác
định hạn
mức
rủi
ro cho

bộ
phận
mình, là
mức
rủi
ro
nhất
định
mà TCTD có
thể chấp
nhận
được
trong
nồ
lực
để

được
lợi
nhuận,
trên

sở sự
sẵn
sàng
chịu
đựng
rủi
ro


sức
mạnh
tài
chính
của
TCTD.
Hội đồng Quản
trị
(HĐQT)
theo
định
kỳ có
trách
nhiệm
xem xét
lại

thông
qua các
hạn
mức
đó.
Các mức này
sau
đó
được thông
báo
tới
toàn
bộ

nhân
viên
các bộ
phận
nghiệp
vụ và
ban
điều
hành,
ban
điều
hành
chịu
trách
nhiệm
đảm
bảo
các bộ
phận
nghiệp
vụ
tuân
thủ
các
hạn
mức
này.

tỷ
lệ

thưởng

phạt
tính
trên tông sô tháp
hơn và
lớn
hơn
tông sô
vượt
hạn
mức đó.
* Đánh
giá
rủi
ro
Việc
đánh
giá
rủi
ro
đòi
hỏi phải
xác
định được
những
rủi
ro
lớn
liên

quan
đèn
các
sản
phàm,
dịch
vụ
hay
hoạt
động của
TCTD,
phải

các
chốt kiểm
tra
nằm
trong
các
quy trình
nghiệp
vụ
(hệ
thống kiểm
soát
nội
bộ
-
KSNB) để
kiềm

chế
rủi
Ngân hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
(8/2005/
Những
nội
dung

ban
rủi
ra
t
các
bài
viết trong
ky
yếu hội
thảo:
"Nâng cao năng
lực
quản
trị
rủi
ro cùa các NHTM
Việt
Nam

".
Chi
tiết
tại
website:
.
gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=92
-
lo-
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
ro trong
các hạn mức đã được đê
ra
cùng
với
các
biện
pháp đê
theo
dõi các trường

họp ngoại lệ vượt hạn mức rủi ro.
Đánh giá rủi ro gồm 2 yếu tố:
nhận
biết
rủi ro, định
lượng
rủi ro.
Nhận biết rủi ro: Bước đầu tiên để có một chương trình quản trị rủi ro hiệu
quả là
phải
nhận
biết
và xác định được các
loại
rủi ro mà
TCTD
có thể gựp
phải
thông qua phân tích đực thù của các sản phẩm, dịch vụ và các quy trình hoạt động.
Định lượng rủi ro: là
việc
đề ra và xem xét lại hạn mức rủi ro, giúp ban
điều
hành xác định được rủi ro cần được ưu tiên theo dõi và kiểm soát. Hiện nay trên
thực tê có 3 phương pháp định lượng cơ bản sau:
• Phương pháp
thống
kê: Bản
chất
của phương pháp này là dựa trên

việc
tính
toán xác
suất
xảy ra
thiệt
hại đối với
những
nghiệp
vụ được nghiên cứu.
• Phương pháp kinh nghiệm: Phương pháp này được hình thành trên kinh

nghiệm
của các chuyên
gia.
Và đê chính xác hơn các nhà
quản
trị
ngân
hang
t r r
CÓ thê két hợp phương pháp thông kê và phương pháp
kinh
nghiệm
với
nhau.
• Phương pháp tính toán - phân tích: Phương pháp này dựa trên
việc
xây
dựng

r
đường
cong
xác suât
thiệt
hại
và đánh giá
rủi
ro
ngân hàng dựa trên động thái
biên thiên của đô thị toán ứng dụng băng phương pháp ngoại suy.
* Theo dôi rủi ro
\ r ì

việc thực hiện
đây đủ các hệ thông, các
thủ tục
kiêm soát, nhờ đó ban
> •>
điêu hành có thê
theo
dõi được mức
rủi
ro của
từng lĩnh
vực
kinh
doanh.
* Kiêm soát rủi ro
Rủi ro được kiêm soát băng

việc thực hiện
các thủ tục năm
trong
hệ thông
kiêm soát nội bộ
trong
các quy trình
kinh
doanh

hoạt
động nhăm
giảm
thiêu rủi
7 n n f
ro.
Chi
phí cho các
thủ
tục
kiêm soát cao có thê
giảm
thiêu
rủi
ro
tôi đa nhưng
hiệu
r tri
quả
lại

tháp, ngược
lại
chi
phí cho các
thủ tục
kiêm soát tháp có thê đem
lại lợi
nhuận cao nhưng rủi ro cũng có thê cao. Ban điêu hành phải tìm ra sự cân băng tôi
9
ưu
giữa chi
phí cho các
thủ tục
kiêm soát và
lợi
ích đem
lại
từ
các
thủ
tục
đó, từ
đó
lựa chọn các thủ tục kiểm soát rủi ro phù họp.
-
li -
Khóa
luận
tốt
nghiệp

Nguyễn
Thị
Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
' ' '
Quản
trị rủi
ro ngân hàng
phải
tuân
thủ
một sô nguyên tác như: nguyên tác
chấp
nhận
rủi ro;
nguyên tác điêu hành
rủi
ro cho
phép;
nguyên tác
quản
lý độc
lập
các
rủi

ro riêng
biệt;
nguyên
tắc
phù hợp
giữa
mức độ
rủi
ro cho phép và mức độ
thu
nhập;
nguyên
tắc
phù hợp
giữa
mức độ
rủi
ro cho phép và khả năng tài chính;
nguyên tác
hiệu
quả
kinh
tê;
nguyên tác hợp lý vê
thời
gian;
nguyên tác phù hợp
với
chiến
lược

chung
của ngân hàng; nguyên
tắc
chuyển
đẩy các
loại rủi
ro không cho
phép.
Nói
chung,
rủi
ro không
phải

nỗi
ám ảnh của hệ
thỳng
ngân hàng một
nước
mà là nôi ám ảnh
chung
của cả hệ thông ngân hàng trên thê
giới.
Những bát
ngờ
luôn xảy
ra,
ngay
cả đôi
với

các ngân hàng
giỏi
nhát,
nhiêu
kinh
nghiệm
nhát
r
cũng
khó
phỏng
đoán. Vì
thê,
rủi
ro ngân hàng và
quản
trị
nó luôn luôn là
những
vân đê
thời
sự cho môi nên
kinh

trong
môi
thời
kỳ.
li.
Rủi

ro
thanh
khoản
trong kinh
doanh ngân hàng
ĩ
L Bản
chãi
của
rủi
ro
thanh
khoản
Đôi
với
một
NHTM,
thanh khoản cỏ nghĩa

đủ
tài
sản được dũng đê
trả
nợ
đê đáp ứng kịp
thời
các nghĩa vụ
tài
chỉnh khi các nghĩa vụ này đèn hn trong
phm

vỉ tôn
thát
cỏ
thê
chắp nhận được
.
Một ngân hàng được
coi

thanh
khoản
nêu có khả năng tiêp cận được đây đủ
với
các
nguồn
thanh
khoản
một cách
tức
thời,
tại
mức
chi
phí hợp lý và
tại thời
diêm có nhu
câu.
Qua đó có thê thây răng đê được
xem là
thanh

khoản
thì ngân hàng
phải
có:
hoặc
là có sẵn
trong
tay
một
lượng
tài
sản thanh
khoản
cần
thiết
(lượng tài sản dự
trữ
thanh
khoản
bên tài sản có -
stored
liquidities);
hoặc

phải
có khả năng đi vay hay huy động
tức
thời
được
nguồn

vỳn
thanh
khoản,
hay bán được các tài sản
thuộc
bên
tài
sản
có.
Trường họp ngược
lại,
ngân hàng được
gọi
là không
thanh
khoản
hay ngân hàng gặp
rủi
ro
thanh
khoản.
Tuy
nhiên
với vai
trò là một
trung
gian
tài chính, các ngân hàng
phải
điều

chỉnh
13
Basel
Committee
ôn
Banking
Supervision
(Sep
2008),
Principỉes
for
Sound
Liquidity
Risk Management
and
Superxnsion.
Chi
tiết
tại

- 12-
Khóa
luận tốt nghiệp
Nguyễn
Thị Thu
Hằng
-
A3
-
K44

-
QTKD Ả
r 7 -> > ^
bảng
cân đôi tài sản của mình đê có thê đáp ứng được yêu câu của
người
gửi
tiên
cũng như người đi vay.
Cùng với định
nghĩa
vê rủi ro
thanh
khoản
trong
phân Ì .2 có thê thây răng
rủi ro
thanh
khoản
phát
sinh
khi
những
người
gửi tiên đông
thời
có nhu câu rút tiên
gửi ở ngân hàng ngay lập tức hay phát sinh khi nhu câu thanh khoản thực tê vượt
khả năng
thanh

khoản
dự
kiến
của ngân hàng
14
. Khi đó ngân hàng
phải
đi vay bô
sung nguôn von thanh toán hoặc phải bán tài sản có của mình đê đáp ứng nhu câu
rút tiên của người gửi tiên.
RRTK
gây ra
những
ảnh
hưởng
trực
tiếp

ngay
lập tức như làm cho ngân
ĩ r
hàng mát uy tín trên
thị
trường,
huy động von và cho vay của ngân hàng gặp khó
r r
khăn và
tát
yêu sẽ
giảm

khả năng
sinh
lời.
Ngày nay, với sự phát triên của thị trường tiên tệ. nhiêu ngân hàng cho răng
CÓ thê đi vay được một
lượng
vòn lớn tại bát cứ
thời
diêm nào đê đáp ứng nhu câu
thanh
khoản
nên đã coi nhồ
việc
duy trì một
lượng
tài sản có
thanh
khoản
nhằm đáp
ứng nhu câu
thanh
khoản
thường xuyên của ngân hàng. Hậu quả của
việc
này có thê
dẫn đến ngân hàng
phải
đóng cửa nếu như ngân hàng đó không tăng đủ và kịp
thời
nguồn thanh khoản.

^1
r
2.
Nguyên nhân dân
đèn rủi ro
thanh
khoản
Có rát nhiêu nguyên nhân dân đèn
RRTK
nhưng có thê
chia
thành
những
nguyên nhân sau:
2.7. Nguyên nhân bên Tài sản Nợ
_ _ r
9
* ^
RRTK
đèn
từ
bên TSN có thê phát
sinh
bát cứ lúc nào
khi
người
gửi
tiên rút
tiền
trước hạn và cả khi đến hạn, nhưng

NHTM
không sẵn có
nguồn
vốn để
thanh
toán, để chi trả. Với một
lượng
tiền
gửi được yêu cầu rút ra lớn và đột
ngột
buộc
NHTM
phải
đi vay bổ
sung
trên thị trường
tiền
tệ,
phải
huy động vốn đột
xuất
với
chi phí
vượt
trội,
hoặc
bán bớt tài sản để
chuyển
thành vốn khả
dụng

đáp ứng nhu
cảu chi trả. Khi đó, để đáp ứng nhu cầu
ngay
lập tức,
NHTM
có thể
phải
bán tài sản
14
PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quàn trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê 42 Hà
Nội.
-
13 -
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD

với
giá tháp hơn
thị
trường rát nhiêu
đê có

lượng
vòn khả
dụng
cân
thiêt.
Trong
trường
hợp
khác,
NHTM
cũng

thể
đi
vay
trên
thị
trường nhưng
cũng
do nhu cầu
gâp

thời
gian
nên
NHTM
cũng
phải
vay
với

lãi suât cao hơn
thị
trường

cao
hơn trường họp
mà NHTM

thời
gian
để tìm
nguồn vốn
thanh
khoản

chi
phí
rẻ
hơn.
Như
vậy
để
giải
quyết
RRTK
từ
bên TSN,
NHTM
phải
hao

tổn
một
nguồn
lấc
tài
chính đáng kê đáp ứng nhu câu
thanh
khoản.
2.2.
Nguyên nhân bên
Tài
sản

RRTK

bên
TSC
chủ yếu phát
sinh
liên
quan
đến các
cam
kết
tín
dụng.
Một
cam
két tín
dụng

cho phép
người
vay vốn
tiến
hành rút
tiền
bất
cứ
lúc
nào
trong
thời
hạn
theo thoa thuận
trong
hợp đồng
tín dụng. Khi
một
người
vay yêu cầu
NHTM
thấc hiện
cam
kết
tín dụng thì
ngân hàng
phải
đảm
bảo đủ
tiền

ngay
lập
tức
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nếu không ngân hàng sẽ
phải đối
mặt
với
việc
mất
uy
tín trên thương
trường,
thậm
chí
đối
mặt
với
mất khả năng
thanh
toán.
Tương
tấ
nguyên nhân
rủi
ro
đến
từ
bên TSN,
khi
đó

NHTM
sẽ
phải
huy động thêm
nguôn vòn mới
với
chi
phí cao
hoặc
bán
tài sản
với
giá
thấp.
Điều
này đương nhiên
ảnh
hưởng
đến năng
lấc
tài
chính,
ảnh
hưởng
đến
lợi
nhuận của
NHTM.
2.3.
Nguyên nhân

từ
hoạt
động
ngoại
bảng
Cùng
với
sấ phát
triển
mạnh
mẽ
của các công cụ
tài
chính phái
sinh,
RRTK
đến
từ hoạt
động
ngoại
bảng
ngày càng tăng
khi
các
nghĩa
vụ
thanh
toán
bất
thường

xảy
ra
như
cam
két bảo
lãnh,
nghĩa
vụ
thanh
toán các hợp đông kỳ
hạn,
hợp đông
ì
y \ y r
hoán đôi hay hợp đông quyên
chọn.
Các hợp đông đó đen hạn thì sẽ phát
sinh
nhu
cầu thanh
khoản.
Khi
đó NHTM

thể phải
đối
mặt
với
RRTK
nếu không

có kế
ì
\
hoạch
chuân bị nguôn
thanh
khoản
kịp
thời,
không có
những
tài sản
nhanh
chóng
hay
dê dàng chuyên thành
tiên,
những
công cụ có thê
giao
dịch
trên
thị
trường tiên
tệ.
7/7.
Quản
trị
rủi
ro

thanh
khoản
trong
ngăn hàng thương mại
1.
Sự
cần
thiết phải quản
trị
rủi
ro
thanh
khoản
Hâu hét các vân đê vê
thanh
khoản
đêu xuât
hiện
từ
bên ngoài ngân hàng
do
những
hoạt
động
tài
chính
của
khách
hàng.
Các

vấn
đề
của
khách hàng thường được
-
14-
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị
Thu
Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD

7
\
r r
chuyên

phía ngân hàng.
Nêu
khách hàng
doanh
nghiệp

thiêu hụt
trong
dự
trữ
thanh
khoản
thì

thê sẽ
thực hiện
vay
vòn
ngân hàng
hoặc
rút tiên
khỏi
tài
khoản
tiên
gửi.
Cả
hai
điêu này
buộc
ngân hàng
phải
đáp
ứng nhu câu
vòn bô
sung


rát
dễ
dẫn
tới
RRTK
cho ngân
hàng.
Do
vậy công tác
quản
trị
RRTK có
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
với hoợt
động
kinh
doanh của
ngân hàng
bởi
những

do
sau đây:
LI.

Sự
đánh
đổi
giữa thanh
khoản

khả năng
sinh
lời
Điêu
này
được thê
hiện

việc
ngân hàng càng
tập
trung
nhiêu von
đê săn
sàng
đáp
ứng
yêu
cầu
thanh
khoản
thì khả năng
sinh
lời

dự
tính của

càng tháp
r
r ì
(các yêu tô khác không
đôi).
Do
đó,
đảm
bảo khả năng
thanh
khoản
họp


một
vân
đê
không bao
giờ
két thúc đôi
với
hoợt
động
quản
lý và nó
luôn mang
một ý

r
r
nghĩa to lớn
đôi
với
khả năng
sinh
lời
của ngân hàng. Chính vì vậy

quyêt định
>
•?

quản
trị
thanh
khoản
không thê được hình thành
biệt
lập với
các
lĩnh
vực
hoợt
động
khác và
với
các phòng ban khác
của

ngân hàng.
1.2.
Rủi
ro
thanh
khoản làm ngân hàng mãi khả năng
thanh toán
ri
\
f
•*
Những vân
đê
nghiêm
trọng

thanh
khoản chỉ

thê phát
sinh
khi
tiên
gửi
được
rút
ra
quá
mức
bình thường và không dự tính trước

được.
Khi
những
người
rút
tiên
tăng,
luông tiên
chảy ra
khỏi
ngân hàng
cũng
sẽ tăng
theo.
Nêu sô dư
tiên
mặt
không
đủ đê
đáp ứng các yêu câu rút tiên thì ngân hàng
buộc
phải
bán
khan
cáp
các
chứng
khoán
thanh
khoản,

như
trái
phiêu và tín phiêu kho bợc

tiên hành các
hoợt
động
vay mượn trên
thị
trường
tiền tệ.
Nếu
người
rút
tiền
vẫn
tiếp
tục
tăng, ngân
hàng không
còn
khả năng
thanh
khoản

đặc
biệt
nếu ngân hàng
gặp khó
khăn

hoặc
không thê vay thêm trên
thị
trường tiên
tệ
băng bát
cứ
giá
nào
thì
một
cuộc
khủng khoảng
về
thanh
khoản
thực
sự
xảy ra
với
ngân hàng. Khi
khủng
hoảng
thanh
khoản
xảy
ra,
buộc
ngân hàng
phải

bán
các tài sản bát châp
sự
thua
thiệt

giá
do
không có
thời
gian
đàm
phán và tìm
hiểu
người
mua
để được giá
cao.
Nhưng
chính sự
thua
thiệt
này có
thể khiến
cho ngân hàng
chuyển sang
rủi
ro
mất khả năng
thanh

toán.
Tóm
lợi,
bất
kỳ
một sự rút
tiền
gửi
quá mức
đột
ngột
nào và
không
dự
tính
trước
được
đêu làm
phát
sinh
RRTK. và
đêu
trở
thành
áp
lực
khiên cho ngân hàng
-
15-
Khóa

luận
tốt
nghiệp
Nguyễn Thị Thu Hằng
-
A3
-
K44
-
QTKD Ả
mát khả năng
thanh
toán.
Điêu này lưu ý các nhà
quản
lý ngân hàng răng, cho dù
khả năng thanh toán cuối cùng là tốt thì ngân hàng vẫn có thể bị đóng cửa nếu như
không tăng đủ và kịp
thời
nguồn
thanh
khoản.
Một lân nữa khăng định lại các ngân
ì r t
hàng không thê
thờ
ơ
với
công tác
quản

trị
RRTK
nêu không muôn đi vào con
đường phá sản.
1.3. Rủi ro thanh khoản mang tính hệ thống
? ĩ
Khi
một ngân hàng không
thanh
khoản,
chuyên thành mát khả năng
thanh
toán và buộc phải đóng cửa có thê gây tâm lý lo ngại đôi với khách hàng của các
ngân hàng khác. Họ sợ răng ngân hàng nơi mình gửi tiên cũng có thê phá sản nên
tìm mọi cách rút tiên ra khỏi ngân hàng đó. Nêu niêm tin của dân chúng bị lung lay
thì
trong
trường hợp như vựy có thê dân đèn hàng
loạt
ngân hàng mát khả năng
F r r
thanh
toán chỉ
trong
một
thời
gian
ngăn và khiên cho hệ thông ngân hàng rơi vào
tình trạng hôn loạn. Sự hôn loạn của hệ thông ngân hàng có thê chuyên thành khủng
hoảng kinh tê - xã hội - chính trị của một Quôc gia.

r r
2.
Dâu
hiệu
nhận
biêt
rủi
ro
thanh
khoản
T T
r r \
Không một ngân hàng nào có thê khăng định chác chăn răng dự
trữ thanh
khoản
của họ là họp lý và đủ để không bị rơi vào tình
trạng
RRTK
nếu chưa
vượt
qua những thử thách của thị trường. Những thử thách này được biểu hiện qua những
dâu
hiệu
nhựn
biêt
RRTK
sau:
2.1. Lòng tin của công chủng
r
ì

Sự
tin
tưởng
của công
chủng
là một
trong
những
dâu
hiệu
quan
trọng
đê
r r
đánh giá khả năng
thanh
khoản
của một ngân hàng là tót hay xâu. Khách hàng luôn
muôn tài sản của mình được lưu giữ ở những nơi an toàn nhát. Nêu công tác quản lý
thanh khoản của ngân hàng yêu kém, không duy trì đủ lượng tiên mặt hoặc không
> >
có khả năng hoàn
trả
các
khoản
tiên mà khách hàng yêu câu
ngay lựp tức
thì điêu
này sẽ làm xói mòn lòng tin của công chúng vào ngân hàng. Do vựy, ngân hàng sẽ
mất dần

những
khách hàng là
người
gửi
tiền.
Ngược lại, nếu một ngân hàng có
được sự tin tưởng của người gửi tiên thì điêu này có nghĩa răng khách hàng đã đặt
-16-

×