Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Nhập khẩu song song và vấn đề NKSS tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 37 trang )

L/O/G/O
Nhập khẩu song song và
vấn đề NKSS tại Việt Nam
www.themegallery.com
Nhóm 7
www.themegallery.com
Nội dung
Tình hình nhập khẩu song song tại Việt Nam
Một số đề xuất
Một số vấn đề cơ bản về Nhập khẩu song song
3
1
2
www.themegallery.com
Nội dung
I. Một số vấn đề cơ bản về
Nhập khẩu song song
www.themegallery.com
Một số khái niệm
Nhập khẩu song song, còn gọi là thị trường ‘nhập
khẩu xám’ (gray market import), là hiện tượng những
hàng hoá được sản xuất dưới sự bảo hộ đầy đủ của các
luật thương hiệu, bằng sáng chế, hoặc bản quyền, chúng
được đưa vào lưu thông trong một thị trường, và sau đó
được nhập khẩu vào một thị trường thứ hai mà không
được phép của các chủ sở hữu tài sản trí tuệ trong địa bàn
đó. Các chủ sở hữu này thường là một đại lý địa phương
được các nhà sản xuất cấp phép phân phối cho sản phẩm
của mình.
Một số khái niệm
Trong tác phẩm “Quyền Sở hữu công nghiệp


trong hoạt động thương mại của TS Nguyễn Thanh Tâm
có đề cập như sau”:
Nhập khẩu song song (Parallel Importation) là
một thuật ngữ dùng để chỉ “…việc nhập khẩu sản phẩm
chứa đựng đối tượng SHCN được bảo hộ, được tiến
hành bởi một nhà kinh doanh không hề có mối quan hệ
nào với chủ sở hữu đối tượng SHCN”.
www.themegallery.com
Một số khái niệm

Nhập khẩu song song là việc nhập khẩu những hàng
hóa chính hiệu (genuine goods) đã được chính chủ sở
hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc chủ thể khác đưa ra thị
trường nước ngoài với sự đồng ý của chủ sở hữu.
Việc kinh doanh này diễn ra song song với các kênh
phân phối được uỷ quyền.
(Theo Ths.Nguyễn Như Quỳnh – Khoa Luật Dân sự –
Trường ĐH Luật Hà Nội )
www.themegallery.com
Một số khái niệm
=> Như vậy, từ những khái niệm trên, chúng ta có
thể hiểu nhập khẩu song song là việc nhập khẩu hàng
hoá và sản phẩm có nhãn hiệu được bảo hộ từ nguồn
không chỉ do chính chủ sở hữu nhãn hiệu cung cấp, mà
còn do người được cấp li xăng, người được phân phối
hoặc hãng. con, chi nhánh cung cấp.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Nội dung
1

2
3
Dấu hiệu khách quan của nhập khẩu
song song
Đối tượng của hành vi nhập khẩu song
song
Chủ thể của hành vi nhập khẩu song song
Khái niệm

Dấu hiệu khách quan của NKSS: là việc tổ
chức (cá nhân) nhập khẩu vào một quốc gia
hàng hoá hoặc sản phẩm mang các nhãn hiệu
được bảo hộ của người khác tại chính quốc gia
đó.

Chủ thể của hành vi nhập khẩu: bất kỳ tổ
chức hoặc cá nhân nào.
www.themegallery.com
Khái niệm

Đối tượng của hành vi NKSS: là hàng hoá
nhập khẩu mang nhãn hiệu được bảo hộ, được
sản xuất từ bên ngoài lãnh thổ quốc gia đó bởi
những người có quyền sử dụng hợp pháp đối
với những nhãn hiệu này. Thông thường là các
cơ sở có hợp đồng li xăng với chủ sở hữu nhãn
hiệu, các chi nhánh hoặc công ty con.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com

1
Góc độ pháp

2
Góc độ
thương mại
3
Nhập khẩu
song song tại
một số nước
ASEAN
Góc độ tiếp cận
Góc độ pháp lý

Đối với sáng chế và nhãn hiệu :
Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ
chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc quyền
quản lý chỉ dẫn địa lý không có quyền cấm người
khác…lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của
sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước
ngoài một cách hợp pháp, trừ sản phẩm không phải do
chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được phép của
chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường nước ngoài .
(Điều 125.2.b Luật SHTT năm 2005 )
www.themegallery.com
Góc độ pháp lý

Đối với quyền tác giả :
Chủ thể nắm giữ quyền tác giả có quyền
“phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác

phẩm”.
Tuy nhiên, vấn đề không rõ là nhập khẩu song
song bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là hành vi
hợp pháp hay bất hợp pháp?
www.themegallery.com
Chứa đựng đối tượng sở hữu công nghiệp được
bảo hộ
Chứng minh nguồn gốc là do chủ sở hữu nhãn hiệu,
hoặc người được cấp li - xăng, hoặc chi nhánh, công
ty con đưa ra thị trường nước ngoài
Hàng hóa hợp pháp tại thị trường ban đầu
Hàng hóa
Điều kiện để hàng hóa được NKSS
Góc độ pháp lý

Thứ nhất, Thành viên có thể áp dụng cơ chế hết
quyền quốc qia (the national exhaustion regime),
chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ chỉ mất
quyền kiểm soát việc phân phối và khai thác
thương mại sản phẩm trong phạm vi lãnh thổ nước
này và nhập khẩu song song không được công
nhận .
Góc độ pháp lý

Thứ hai, Thành viên có thể áp dụng cơ chế hết
quyền khu vực (the regional exhaustion regime),
chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ mất quyền
kiểm soát việc phân phối và khai thác thương
mại sản phẩm trong phạm vi khu vực,vì thế
nhập khẩu song song chỉ được thừa nhận trong

phạm vi khu vực.
Góc độ pháp lý
Thứ ba, Thành viên có thể áp dụng cơ chế hết
quyền quốc tế (the international exhaustion regime),
chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ không còn
quyền kiểm soát việc phân phối và khai thác thương
mại sản phẩm trên toàn thế giới, do đó nhập khẩu
song song được thừa nhận.
Góc độ
thương
mại
Hiện tượng này xảy ra đối với tất cả các loại hàng hoá
Đây là một hiện tượng kinh tế
Hàng hoá chính hiệu được đưa ra thị trường
nước ngoài bởi chính chủ sở hữu quyền SHTT
Chủ thể nắm giữ quyền SHTT ở nước xuất
khẩu và ở nước nhập khẩu là một hoặc là
những chủ thể khác nhau nhưng có mối quan
hệ pháp lý và/hoặc kinh tế với nhau
Trong hoạt động này có hai nhà kinh doanh, đó là
nhà kinh doanh được uỷ quyền và nhà kinh doanh
không được uỷ quyền
Hoạt động này có thể xảy ra giữa hai nước trở lên.
?
?
Nguyên nhân kinh tế của thương mại song song là gì?
Đó chính là sự khác biệt về
giá giữa nước xuất khẩu và
nước nhập khẩu hàng hoá .
?

Nhập khẩu song song tại một số
nước ASEAN

Singapore
Đối với sáng chế: Cơ chế hết quyền quốc tế và nhập khẩu
song song được áp dụng cho những sản phẩm và quy trình được
bảo hộ sáng chế.
Nhập khẩu sản phẩm được bảo hộ sáng chế hoặc sản phẩm
được tạo ra theo quy trình được bảo hộ sáng chế không bị coi là
hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế khi sản phẩm được tạo
ra bởi chính chủ sở hữu sáng chế hoặc với sự đồng ý của chủ thể
này hoặc bởi người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế
Nhập khẩu song song tại một số
nước ASEAN

Đối với nhãn hiệu: Theo quy định tại Mục 29,
Đạo luật Nhãn hiệu Singapore năm 1998: nhập
khẩu song song hàng hoá được chấp nhận nếu
hàng hoá được đưa ra thị trường Singapore
hoặc thị trường nước ngoài bởi chính sở hữu
nhãn hiệu hoặc với sự đồng ý rõ ràng hay ngụ
ý của chủ sở hữu nhãn hiệu.
www.themegallery.com
Nhập khẩu song song tại một số
nước ASEAN

Malaysia
Đối với sáng chế: Malaysia áp dụng nguyên
tắc hết quyền quốc tế cho sáng chế. Thứ nhất, chỉ
công nhận nhập khẩu song song khi sản phẩm

được đưa ra thị trường bởi: chủ sở hữu sáng
chế,người được chuyển giao quyền sử dụng sáng
chế; người được chuyển giao quyền sử dụng sáng
chế theo quyết định bắt buộc chuyển giao ,người
có quyền sử dụng trước
www.themegallery.com
Nhập khẩu song song tại một số
nước ASEAN

Thứ hai, chủ sở hữu sáng chế có thể sử dụng hợp đồng
chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (license agrrement) để hạn
chế bên được chuyển giao xuất khẩu sản phẩm trở lại Malaysia.

Đối với nhãn hiệu:
Hết quyền SHTT đối với nhãn hiệu không được quy định rõ
trong Đạo luật Nhãn hiệu năm 1976 và Đạo luật Nhãn hiệu sửa
đổi năm 2000. Mục 70D của Đạo luật nhãn hiệu sửa đổi năm
2000 cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu yêu cầu cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ngăn chặn hàng hoá nhập khẩu vi phạm quyền đối
với nhãn hiệu
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Các hình thức NKSS
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
www.themegallery.com
Các hình thức NKSS

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
TT nước
ngoài
TT VNam
TT nước
ngoài

×