Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Những vấn đề phát triển tài chính Kiểm soát vốn, thể chế và tác động qua lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 25 trang )

Nhóm 1:
1. Phan Thị Hoàng Anh
2. Nguyễn Thị Vân Anh
3. Hồ Thị Thanh Danh
4.Lê Thị Thanh Hằng
5. Trần Ngọc Thanh
Chủ đề 4:
Những vấn đề phát triển tài chính?
Kiểm soát vốn, thể chế và tác động qua lại.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mối quan hệ giữa tự do hóa tài hoản vốn,
phát triển thể chế và pháp luật, và phát
triển tài chính. Cụ thể hơn là hiệu quả của
tự do hóa tài khoản vốn vào phát triển thị
trường cổ phiếu giữa những nước kém
phát triển và thị trường mới nổi
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Tự do hóa tài chính làm giảm áp lực tài chính,
tăng lãi suất thực (McKinnon 1973, Shaw 1973)

Tự do hóa tài chính làm giảm chi phí vốn, tăng
lợi ích cho người đi vay (Stulz 1999, Henry
2000, Bekaert và cộng sự 2000 2001)

Tự do hóa làm tăng hiệu quả của hệ thống tài
chính (Chaesens và cộng sự 2001, Stulz 1999,
Stiglitz 2000)

Trình độ phát triển của pháp luật + quyết
định điều tiết để phát triển tài chính → sự


phát triển của định chế trung gian ?
(Levine, Loayza, và Beck 2000)

Nguồn gốc pháp luật quốc gia → môi
trường điều tiết và pháp luật trong các giao
dịch tài chính (La Porta, Lopez-de-Silanes,
Shleifer, và Vishny)

Quyền cổ đông → sự phát triển thị
trường cổ phiếu (LLSV(1997, 1998) và
Levine (1998, 2003); Claessens và cộng
sự, 2002 và Caprio và cộng sự, 2003)
MÔ HÌNH
Đánh giá lại ảnh hưởng trong dài hạn của độ mở
tài khoản vốn đối với phát triển tài chính trong
mô hình kiểm soát mức độ phát triển thể chế và
pháp luật.
Trong đó:
FD:là thước đo phát triển tài chính
KAOPEN:là thước đo mức hội nhập tài chính
X: vector của những biến kiểm soát kinh tế
:đo lường phát triển thể chế hoặc pháp luật
i
L
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
108 nước (gồm 21 nước công nghiệp hóa
và 31 nước thị trường mới nổi) trong 20
năm từ 1980 đến 2000
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU


Đo lường phát triển tài chính
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Chỉ số mở của vốn – chỉ số Chinn-Ito
KAOPEN được hình thành dựa trên bốn biến giả nhị phân được báo cáo
trong Báo cáo thường niên của IMF về Thỏa thuận trao đổi và hạn chế
giao dịch (AREAER).:
· K1: biến cho thấy sự hiện diện của tỷ giá hối đoái phức tạp;
· K2: biến cho thấy các hạn chế về giao dịch tài khoản thanh toán;
· K3: biến cho thấy các hạn chế về giao dịch tài khoản vốn; và
· K4: biến chỉ ra yêu cầu của sự từ bỏ số tiền thu xuất khẩu.
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Chỉ số mở của vốn – chỉ số Chinn-Ito
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Thước đo phát triển thể chế/pháp luật
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Thước đo phát triển thể chế/pháp luật
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
KẾT QUẢ MÔ HÌNH
PHƯƠNG PHÁP NGƯỢC
Phát triển tài chính ↔ thi hành chính sách thự do
hóa tài chính ?
Hội nhập thương mại là điều kiện tiên quyết mở

cửa tài chính ?
Zt-1/t-5 là vector của biến điều khiển kinh tế vĩ mô
QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA
QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA
TƯƠNG TÁC CỦA NGÂN HÀNG
VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN
1. Sự phát triển của ngành ngân hàng có là
tiền đề cho sự phát triển của thị trường vốn
hay không?
TƯƠNG TÁC CỦA NGÂN HÀNG
VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN
2. Dịch vụ ngân hàng và thị trường vốn bổ
sung hay thay thế cho nhau?
KẾT LUẬN

Sự phát triển của pháp luật quan trọng
hơn sự phát triển các thể chế/pháp lý về
tài chính cụ thể.

Tăng tự do thương mại → hội nhập tài
chính → phát triển tài chính

Phát triển ngân hàng → phát triển thị
trường vốn

Sự phát triển dịch vụ ngân hàng và thị
trường vốn ở nước kém phát triển tác
động lẫn nhau


×