Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

CÁCH VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 69 trang )

CÁCH VIẾT BÀI BÁO
CÁCH VIẾT BÀI BÁO
KHOA HỌC
KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Văn Nhã

Nguồn tài liệu tham khảo
Nguồn tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Tuấn
Giáo sư y khoa
Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan
Trường lâm sàng St Vincent’s
Đại học New South Wales,
Sydney, Australia
Mở đầu-những điều nên biết
Mở đầu-những điều nên biết

Sự khác nhau của bài báo khoa học (như
1 công trình) với bài báo bình thường?

Thủ tục và quy trình gửi đăng 1 bài báo
khoa học?

Tạp chí khoa học khác tạp chí phổ biến
khoa học như thế nào?

Điểm số cho bài báo khoa học? (IF hay
EF)
Vì sao phải công bố bài báo
Vì sao phải công bố bài báo
khoa học?


khoa học?

Là “publish or perish” (xuất bản hay là tiêu
tan).

Trong vòng 1 hay 2 n phải có một bài báo
nào đăng trên các tập san khoa học quốc
tế>>mất chức như bỡn.

Một việc làm chính yếu, một nghĩa vụ, và
một điều kiện để tồn tại của một nhà khoa
học
Báo cáo khoa học:
Báo cáo khoa học:
Khổ Hạnh
Khổ Hạnh

“Khổ hạnh” ở đây phải được hiểu theo nghĩa
vừa đau khổ, vừa hạnh phúc

Nếu không tiếp cận vấn đề một cách có việc hệ
thống, tất cả những nỗ lực cho một bài báo
khoa học có thể trở nên vô dụng, thậm chí đem
lại ảnh hưởng xấu vì một công trình nghiên
cứu sẽ không có cơ hội xuất hiện trên các tập
san chuyên môn.
Vạn sự khởi đầu nan …
Vạn sự khởi đầu nan …

Viết một bài báo tốt là một việc làm không đơn giản

chút nào, nếu không muốn nói là phức tạp. Nó đòi
hỏi người viết phải sáng tạo và suy tưởng … trong
lặng lẽ.

Làm đến đâu, viết ngay đến đó.

Viết ra những ý tưởng và phương pháp sớm giúp rất
nhiều trong những lần sửa chữa sau này.

Phải suy nghĩ nghiêm túc về việc làm của mình.
Chú ý (1)
Chú ý (1)

Mục tiêu số 1 của việc viết bài báo
khoa học là truyền đạt thông tin về
một vấn đề khoa học đến các đồng
nghiệp, và tường trình những phương
pháp hay cách tiếp cận để giải quyết
vấn đề
Chú ý (2)
Chú ý (2)
1. Thông tin thường được trình bày dưới
dạng một bài báo khoa học, và bài báo
được viết theo một cấu trúc đặc thù mà
cộng đồng khoa học phải tuân theo.
2. Do đó, để thành công trong khoa học,
nhà khoa học phải nắm được kĩ năng
viết bài báo khoa học
The introduction, methods, results,
The introduction, methods, results,

and discussion (IMRAD) structure
and discussion (IMRAD) structure

Một bài báo khoa học bắt
đầu bằng một tựa đề. Tiếp
theo tựa đề là Abstract
(tóm lược), và kế đến là nội
dung bài báo theo mô hình
IMRAD

Bài báo được kết thúc
bằng phần tài liệu tham
khảo và cảm tạ.

J Med Libr Ass oc. 2004 July; 92(3): 36 4–371.

PMCID: PMC442179

The introduction, methods, results, and discussion
(IMRAD) structure: a fifty-year survey

Luciana B. Sollaci, MS, Library Director
1
and Mauricio G. Pereira,
MD, DrPH, Professor of Epidemiology
2,3

Author information ► Article notes ► Copyright and License
information ►


This article has been corrected. See J Med Libr Assoc. 2004
October; 92(4): 506.

This article has been cited by other articles in PMC.

Go to:

ABSTRACT

Background: The scientific article in the health sciences
evolved from the letter form and purely descriptive style in the
seventeenth century to a very standardized structure in the
twentieth century known as introduction, methods, results, and
discussion (IMRAD). The pace in which this structure began to
be used and when it became the most used standard of today's
scientific discourse in the health sciences is not well established.

Purpose: The purpose of this study is to point out the period in
time during which the IMRAD structure was definitively and
widely adopted in medical scientific writing.
Câu hỏi
Câu hỏi
1. Thế nào là 1 bài báo khoa học?
2. Thế nào là bài báo khoa học hợp lệ?
3. Thế nào là bài báo khoa học quốc tế?
4. Thế nào là bài báo khoa học có hệ số IF
(Impact Factor) cao?
Nội dung 1 bài báo khoa học
Nội dung 1 bài báo khoa học


Title

Abstract

Methods

Results

Conclusions

References
1. Tựa đề (title) bài báo
1. Tựa đề (title) bài báo

Title and Abstract là phản chiếu đầu tiên đập
vào mắt của người đọc. Đây cũng là phần mà
đại đa số người đọc đọc trước khi quyết định
có nên đọc tiếp hay không.

cần phải được viết trước hết, trước khi cả đặt
bút viết các phần khác của bài báo.

Nếu người đọc quyết định đọc bài báo (sau khi
đã xem qua tựa đề và bản tóm tắt), họ sẽ tiếp
tục xem đến các bảng thống kê và biểu đồ


2. Tóm lược (Abstract)
2. Tóm lược (Abstract)


Viết thật ngắn gọn, hấp dẫn

Chứa đủ thông tin mới cho người đọc
quan tâm tìm hiểu và trích dẫn

Không kể lể dài dòng quá chi tiết

Phải cân nhắc thật kỹ từng câu, chữ, từng
ý tưởng


Dẫn nhập
Dẫn nhập
(
(
introduction hay background
introduction hay background
)
)

tác giả phải nói rõ tại sao công trình nghiên cứu
ra đời và tại sao người đọc phải quan tâm đến
công trình này.

Phần dẫn nhập là phần tương đối quan trọng, vì
nó nói lên kiến thức của tác giả đến đâu trong
chuyên ngành.

cần phải nhân cơ hội viết phần dẫn nhập để
thuyết phục người đọc và chứng minh cho họ

thấy rằng mình cũng “biết câu chuyện”.
2.
2.
Dẫn nhập (2)
Dẫn nhập (2)
(
(
introduction hay background
introduction hay background
)
)

Phải trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này?”
(Why did you do this study?)

Phải cung cấp những thông tin sau đây: (a) định nghĩa
vấn đề; (b) những gì đã được làm để giải quyết vấn
đề; (c) tóm lược những kết quả trước đã được công
bố; (d) và mục đích của nghiên cứu này là gì.

phải ăn khớp với tài liệu tham khảo, chứ không nên
trích dẫn (secondary citation).
Cách viết Background
Cách viết Background

1. Không viết quá dài

2. Không khoe kiến thức như lịch sử

3. Nêu rõ mục đích nghiên cứu


4. Nên viết bằng thì quá khứ, nhất là khi mô tả
những kết quả trong quá khứ. Tuy nhiên, khi
đề cập đến những thông tin mang tính cổ điển
mà được cộng đồng chuyên ngành chấp nhận,
tác giả có thể dùng thì hiện tại.
Bài tập
Bài tập

Bạn hãy trình bày vấn đề đang nghiên
cứu?

Tập đặt Tên bài báo và viết thử;

Trao đổi về vấn đề mà bạn đang muốn
đăng trên bài báo;

Viết thử Background?
3.Phương pháp (Methods)
3.Phương pháp (Methods)

là phần quan trọng nhất trong một bài báo
khoa học. Khoảng 70% bài báo khoa học bị từ
chối chỉ vì phương pháp nghiên cứu không
thích hợp hay sai lầm.

Nếu người đọc thấy phương pháp nghiên cứu
có chất lượng, họ sẽ đọc tiếp; nếu không, họ sẽ
bỏ qua một bên! Do đó, đây là phần mà tác giả
cần phải đầu tư nhiều thì giờ để viết cho “đạt”.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Phải trả lời cho được câu hỏi: "tác giả đã làm gì” (What did
you do?)

Thiết kế nghiên cứu (study design).

Đối tượng tham gia (Participants).

Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu (setting).

Qui trình nghiên cứu (Procedures).

Ngoài ra, phải mô tả cẩn thận kĩ thuật đo lường được sử dụng
trong nghiên cứu, như tên của máy, model gì, software phiên
bản nào, và nơi sản xuất. Cần phải mô tả điều kiện (nhiệt độ,
ánh sáng) trong khi đo lường, cũng như các hệ số về độ tin cậy
và độ chính xác của kĩ thuật đo lường.
Chú ý
Chú ý

phần Phương pháp thường dài gấp 2 - 3 lần phần Dẫn
nhập; nếu tập san thấy không cần thiết thì họ sẽ cắt bỏ
hay đưa vào phần phụ chú (appendix).

Nhưng sẽ là vấn đề nếu tác giả cố tình mô tả phần
Phương pháp một cách mù mờ và vắn tắt, bởi vì
người duyệt bài sẽ nghĩ tác giả hoặc là muốn dấu
diếm vấn đề hoặc là thiếu thành thật! Xin nhắc lại

rằng gần 70% bài báo khoa học bị từ chối là do
phương pháp không đúng hay mô tả không đầy đủ
4. Kết quả
4. Kết quả


(Results)
(Results)

Về nguyên tắc, phải trả lời cho được câu hỏi “Đã
phát hiện những gì?” ( "What did you find?")

Cần phải phân biệt rõ đâu là kết quả chính và đâu là
kết quả phụ.

Phải có biểu đồ và bảng số liệu, và những dữ liệu này
phải được diễn giải một cách ngắn gọn .

Những số liệu phải được trình bày để phù hợp phần
dẫn nhập.
Kết quả
Kết quả


(Results)
(Results)

Trong phần kết quả, tác giả chỉ trình bày
sự thật và chỉ sự thật (facts), kể cả những
sự thật mà nhà nghiên cứu không tiên

đoán trước được hay những kết quả “tiêu
cực” (ngược lại với điều mình mong đợi).

Tác giả không nên bình luận hay diễn
dịch những kết quả này cao hay thấp, xấu
hay tốt, v.v
Chỉ dẫn cụ thể
Chỉ dẫn cụ thể

Có thể ví von Kết quả là “trái tim” của một
bài báo khoa học. Cái khó khăn lớn nhất
là làm sao trình bày rất nhiều dữ liệu và
phân tích trong vòng vài trang giấy. có thể
Nên bắt đầu trình bày những dữ liệu đơn
giản nhất, những dữ liệu dễ hiểu nhất, và
dần dần cung cấp những dữ liệu phức tạp
hơn.
Chỉ dẫn cụ thể
Chỉ dẫn cụ thể
1. Trước hết, sắp xếp những kết quả quan trọng
trong một loạt bảng số liệu và biểu đồ mà tác
giả muốn đưa vào bài báo khoa học.
2. Phần kết quả nên trình bày những dữ liệu để
“yểm trợ” cho các mục tiêu đề ra trong phần
dẫn nhập. Tác giả cần phải thuyết phục người
đọc rằng lí giải của mình là logic.
Chỉ dẫn cụ thể (Kq)
Chỉ dẫn cụ thể (Kq)
3. Khi mô tả kết quả nghiên cứu, cần phải đề cập
đến xu hướng khác biệt (directionality) và mức

độ khác biệt (magnitude).
4. Khi mô tả một bảng số liệu, tránh cách viết
liệt kê. Một bảng số liệu có khi có rất nhiều số
liệu phức tạp, mà tác giả có khi cảm thấy lúng
túng không biết nên mô tả số liệu nào trước, và
số liệu nào sau

×