Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng-CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.06 KB, 2 trang )

CÈm Xuyªn Ngµy 8 Th¸ng 11 N¨m 2009 TiÕt23
Bài giảng:CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
(Tiết 2)
o0o
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm thuần
- Nắm được tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.
- Nắm được độ lệch pha giữa điên áp và dong điện trong cách mạch điện trên
2. Về kĩ năng
- Vận dụng đươc công thức tính cảm kháng của mạch và các định luật Ôm.
- Giải được các bài tập đơn giản về cách mạch điện xoay chiều
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong
khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thí nghiệm hình 10.4 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Bài củ
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng
Hãy nêu mối quan hệ giữa u và i trong
mạch điện chứa Điện trở thuần ?Viết biểu
thức?
Hãy nêu mối quan hệ giữa u và i trong
mạch điện chứa tụ điện ?Viết biểu thức?
Hoạt động 2:Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần (30 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng
- Cuộn cảm thuần là gì?
(Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở
không đáng kể, khi có dòng điện xoay
chiều chạy qua cuộn cảm sẽ xảy ra hiện


tượng tự cảm.)
- Khi có dòng điện cường độ i chạy qua
cuộn cảm (cuộn dây dẫn nhiều vòng, ống
dây hình trụ thẳng dài, hoặc hình
xuyến…) → có hiện tượng gì xảy ra trong
ống dây?
- Trường hợp i là một dòng điện xoay
chiều thì Φ trong cuộn dây?
- Xét ∆t vô cùng nhỏ (∆t → 0) → suất
điện động tự cảm trong cuộn cảm trở
thành gì?
- Y/c HS hoàn thành C5
- Đặt vào hai đầu của một cuộn thuần cảm
(có độ tự cảm L, điện trở trong r = 0) một
điện áp xoay chiều, tần số góc ω, giá trị
III. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa
cuộn cảm thuần
Cuộn dây thuần cảm: có R không đáng kể
1) Hiện tượng tự cảm trong mạch điện
xoay chiều :
Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dây thì
từ thông có biểu thức :
Li
Φ =
Với i là dòng điện xoay chiều
Φ
biến
thiên tuần hoàn theo t

suất điện động

tự cảm :
i
e L
t

= −

Khi
0t
∆ →
Thì
di
e L
dt
= −
Tæ Lý Ho¸ Tèng §×nh Nam
CÈm Xuyªn Ngµy 8 Th¸ng 11 N¨m 2009 TiÕt23
hiệu dụng U → trong mạch có dòng điện
xoay chiều
- Điện áp hai đầu của cảm thuần có biểu
thức như thế nào?
- Hướng dẫn HS đưa phương trình u về
dạng cos.
- Đối chiếu với phương trình tổng quát
của u → điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm?
- Dựa vào phương trình i và u có nhận xét
gì về pha của chúng?
i = I
2

cosωt →
cos2 ( )
2
u U t
π
ω
= +
Hoặc
u = U
2
cosωt →
cos2 ( )
2
i I t
π
ω
= −
- Z
L
đóng vai trò gì trong công thức?
→ Z
L
có đơn vị là gì?
L
e
Z L
di
dt
ω ω
 

 ÷
= =
 ÷
 ÷
 ÷
 
- Tương tự, Z
L
là đại lượng biểu hiện điều
gì?
- Với L không đổi, đối với dòng điện xoay
chiều có tần số lớn hay bé sẽ cản trở lớn
đối với dòng điện xoay chiều.
- Lưu ý: Cơ chế tác dụng cản trở dòng
điện xoay chiều của R và L khác hẳn
nhau. Trong khi R làm yếu dòng điện do
hiệu ứng Jun thì cuộn cảm làm yếu dòng
điện do định luật Len-xơ về cảm ứng từ.
2) Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có
cuộn cảm thuần
a)Giả sử dòng điện chạy trong cuộn dây
có dạng:

2 cosi I t
ω
=
do r = 0

2 sin
di

u L LI t
dt
ω ω
= = −
Hay :
2 cos( )
2
u LI t
π
ω ω
= +

b) Nếu đặt : U =
LI
ω



U
I
L
ω
=
Ta có :
2 cos( )
2
u U t
π
ω
= +

c) So sánh pha dao động của u và i :
i trễ pha hơn u một góc
2
π
d) Định luật Ôm:

L
U
I
Z
=
Với cảm kháng:
L
Z L
ω
=

3) Ý nghĩa cảu cảm kháng :
-Cảm kháng đặc trưng cho tính cản trở
dòng điện xoay chiều của cuộn cảm .
-Khi L lớn và khi
ω


Z
L
lớn , dòng điện
bị cản trở càng nhiều .
-R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun
còn cuộn cảm làm yếu dòng điện do định

luật Len-xơ

Hoạt động 3;Củng cố
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng
Nhắc lại kiến thức đã học .
Làm các bài tập SGK
Tæ Lý Ho¸ Tèng §×nh Nam

×