Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Tiểu luận môn dược liệu THUỐC KHÍ DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 46 trang )

THUỐC KHÍ DUNG
Pharmaceutical Aerosols
Nhóm 6
Nguyễn Minh Hưng 61001392
Trần Đỗ Anh Khoa 61001564
Lê Viết Kiểm 61001619
Nguyễn Trần Thanh Trúc 61003698
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. GIỚI THIỆU CHUNG
II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC KHÍ DUNG
III. NỘI DUNG KIỂM NGHIỆM TRONG BÀO CHẾ THUỐC KHÍ DUNG
IV. VÍ DỤ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Định nghĩa
Dạng bào chế mà trong quá trình sử dụng dược chất được phun thành những
hạt nhỏ với kích thước thích hợp, do thuốc được nén qua đầu phun bởi một
luồng khí đẩy ở áp suất cao để tới nơi tác dụng, như trên da, tóc, niêm mạc
mũi họng, phổi,…
2. Đặc điểm
Khi sử dụng, hoạt chất được phân tán đều dưới dạng hạt mịn ở thể lỏng, keo
hoặc bột với kích thước phù hợp trong khí đẩy
Kiểu phân tán hạt treo lơ lửng trong khí -> trạng thái khí dung hay sol-khí
Thuốc phun mù
Thuốc phun sương
Thuốc phun keo
THUỐC KHÍ DUNG
Thuốc ống hít
Thuốc bọt
Đường sử dụng
Loại khí đẩy và trạng thái tập hợp thuốc
Kích thước của hạt


Kỹ thuật tạo khí dung
3. Phân loại
Thuốc dùng ngoài
Topical aerosols
Đường miệng
Oral aerosols
Đường hô hấp
Nasal sprays
Các vị trí khác
3.1 Theo đường sử dụng
3.2 Theo loại khí đẩy và trạng thái tập hợp thuốc
THEO KHÍ ĐẨY

Không khí

Khí trơ (CO2, N2, …)

Hỗn hợp khí (n-butan, CFC, …)
THEO TRẠNG THÁI TẬP HỢP THUỐC

Trạng thái 2 pha: pha khí nén & pha lỏng

Trạng thái 3 pha: hình thành khi dùng khí nén hóa lỏng

Trạng thái bọt: sự phân tán khí đẩy ở thể lỏng hay môi trường liên tục lỏng
Thuốc khí dung thật
Nebulae
Thuốc khí dung thô
Atomizer/Spray
Khí dung khô

Nebulae siccae
Khí dung ướt
Nebulae humidae
3.3 Theo kích thước của hạt
Máy nén khí Khí nén đóng sẵn Piston Dạng khác
3.4 Theo kỹ thuật tạo khí dung
4. Ưu nhược điểm
ƯU ĐIỂM

Hiệu quả trị liệu cao, giảm được liều dùng

Giảm được độc tinh

Đặc tính tiện ích riêng:

dùng ngoài da

dùng qua mũi – họng

dùng đầu phun với máy nén khí

thuốc đóng bình kín thường ổn định hơn, không bị khí ẩm, nhiễm khuẩn giữa 2 lần sử dụng
NHƯỢC ĐIỂM

Giá thành sản xuất đắt

Phải biết sử dụng theo những hướng
dẫn cụ thể


Thuốc đóng nén khí đặc biệt nhóm
hydrocarbon dễ gây cháy nổ

Khí nén CFC
5. Vài quy tắc trong trị liệu khí dung

Làm vệ sinh sạch vùng cần trị liệu bằng cách thích hợp trước khi phun thuốc

Với bệnh nhân nhiễm trùng da: cần có phòng bệnh, kiểm soát không khí chống
nhiễm trùng bội nhiễm

Phun thuốc trị bệnh phổi: làm vệ sinh bảo đảm đường khí được thông suốt
Hoạt chất và tá dược
Bình chứa thuốc và đầu phun
Khí đẩy
II. KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC KHÍ DUNG
Dạng lỏng
(dd, hỗn
dịch nhũ
tương)
Không
khí được
xử lý
Khí trơ
N2, CO2, HC,
HFC, CFC
1. Thành phần cấu tạo
2.1. Dụng cụ tạo khí dung bằng máy nén khí
( Air blast nebulizer)
2.2. Thuốc khí dung đóng khí nén áp suất cao (

Cannisters)
2.3. Một số dạng khí dung khác:
2. Các phương pháp sản xuất
2.1 Dụng cụ tạo khí dung bằng máy nén khí ( Air blast nebulizer)

Cấu tạo:
Hệ thống gồm: đầu phun
để chứa thuốc, gắn kết
với máy nén khí đẩy
Khí đẩy: không khí sạch,
áp suất 0.6-0.8kf/cm2,
lưu lượng 15-20 lít
khí/phút ( tương tự khí
lưu thông qua phổi cùng
đơn vị thời gian)
Kích thước hạt thuốc:
0.5÷30 µm
Warren H. Finlay, The mechanics of inhaled pharmaceutical aerosols, Academic press, 2001
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Đặc tính kỹ thuật
Cấu tạo bộ phận chứa thuốc và đầu phun
Ống mao quản trong đầu phun
Cơ cấu phân tán hạt thuốc
Máy nén khí: đường kính trong φ = 0,5 – 2 mm, cao không quá 10 cm
Nhận xét:


Thích hợp cho nhiều người bệnh cùng trị liệu

Chế tạo và lắp đặt dễ dàng

Khá phổ biến ở nhiều bệnh viện nhất là khoa tai mũi họng

Máy nén khí dùng cho cá nhân
Lưu ý khi sử dụng:

Do đặc điểm khí dung làm lạnh niêm mạc

Đầu dẫn thuốc phù hợp với từng bộ phận cơ thể

Cho thuốc vào dụng cụ
a) Nguyên tắc cấu tạo: thuốc, khí đẩy và bình chứa

Thuốc : thể rắn- bột mịn; lỏng (chiếm đa số) – hỗn dịch, dung dịch, nhũ tương-
bọt; tá dược như dung môi- chất dẫn, các chất phụ….

Khí đẩy: chịu nén, trơ, bay hơi nhanh ( khí hóa lỏng)

Bình chứa: van phân phối, chịu áp lực, an toàn…
2.2 Thuốc khí dung đóng khí nén áp suất cao ( Cannisters)
Bình chứa: vỏ bình, van, đầu phun- nút bấm và nắp bảo vệ
Vỏ bình: Dạng hình trụ, có cổ phù hợp với van và đầu phun
Vật liệu: thủy tinh trung tính, nhựa dẻo, kim loại.

Van: kiểu van phù hợp với kiểu cấu trúc của thuốc : hỗn dịch, bọt nhũ tương
hay dung dịch. Yêu cầu định liều hay không cần định liều
Van không định liều hay van phun liên tục ( continuous spray valves)

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Van định liều ( Metering valves) : Cấp những liều thuốc chính xác, khoảng 50-150 mg ± 10 % cho một lần sử
dụng, lưu lượng khoảng 0.5-2.0 g/s
Đầu phun- nút bấm và nắp bảo vệ:
Đầu phun: một ống dẫn thuốc gắn liền với van, thường đồng thời là nút bấm. Có thể thẳng đứng hay
nằm ngang và hình dạng phù hợp ( miệng, mũi, tai)
Nắp bảo vệ: giữ đầu phun khỏi bị biến dạng, tránh ô nhiễm.
b) Thành phần cấu tạo
Khí đẩy
Chức năng
Yêu cầu
Trái tim
Tham gia
pha chế
Bảo vệ
thuốc
Giản nỡ tốt
An toàn
Hóa lý
Sinh học
Môi trường

×