Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập tại huyện Hoằng Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.07 KB, 34 trang )

1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, hoà chung với sự phát của cả nước nhân dân huyện
Hoằng Hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và UBND huyện đã biết phát huy những
lợi thế, tranh thủ thời cơ, vượt qua được những khó khăn thách thức đã giành được
những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực. Kinh tế phát triển với nhịp độ cao,
hiệu quả, bền vững; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể cả về vật chất lẫn
tinh thần; an ninh chính trị ổn định. Trong phát triển kinh tế đã có sự đầu tư đúng
hướng, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, phát triển nhanh trong lĩnh vực
công nghiệp, chú trọng phát triển ổn định ngành nông nghiệp, các hoạt động trong
lĩnh vực thương mại - dịch vụ cũng phát triển nhanh chóng, góp phần tăng trưởng
kinh tế.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 15.7%. Để đạt được tốc độ tăng
trưởng kinh tế - xã hội như trên, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân dân
huyện Hoằng Hóa thì sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, UBND huyện đúng hướng,
phù hợp với chiến lược phát triển chung của cả nước và của tỉnh đã góp phần rất lớn
thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân trong toàn huyện.
Nhận thức được tầm quan trọng của sự lãng đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, UBND
các cấp nói chung và của huyện Hoằng Hóa nói riêng. Cùng với sự giúp đỡ của giáo
viên hướng dẫn TS.Nguyễn Duy Thục, GV.Đào Quyết Thắng và được sự giúp đỡ
tạo mọi điều kiện của các cô, chú, anh, chị… trong phòng Tài chính - Kế hoạch
huyện Hoằng Hóa đã giúp đỡ, sau thời gian thực tập em đã hoàn thành bài báo cáo
thực tập tổng hợp này. Bài thực tập tổng hợp gồm:
Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về huyện Hoằng Hóa và phòngTài chính-Kế
hoạch của huyện.
Chương 2: Thực trạng tình hình Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính Kế hoạch
huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Một số nhận xét chung về công tác Kế hoạch và Đầu tư tại Phòng Tài chính
Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa và hướng đề tài tiếp theo.

2
PHẦN 1


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN HOẰNG HÓA
TỈNH THANH HÓA.
1.1 Giới thiệu chung về UBND Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa.
- Tên chính thức : UBND Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa.
- Địa chỉ : TT.Bút Sơn, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
-Web :
-Điện thoại : (0373)643.172
1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
Thời Ðinh - Lê gọi là giáp Cổ Hoằng, thời Lý - Trần gọi là Cổ Ðằng, thời nhà Hồ
đổi là huyện Cố Linh, thời thuộc Minh gọi là huyện Cố Ðằng. Ðến thời Lê Thánh
Tông, niên hiệu Hồng Ðức thứ nhất (năm 1470) đổi thành huyện Hoằng Hóa. Dưới
thời Minh Mạng (năm 1838), một số làng, tổng ở phía Bắc được cắt ra cùng với
tổng Ðại Ly ở huyện Hậu Lộc lập nên huyện Mỹ Hóa do huyện Hoằng Hóa kiêm
nhiệm.
Ðầu thế kỷ XX, huyện Mỹ Hóa giải thể, các làng, tổng trên lại nhập về Hoằng Hóa.
Từ đó địa giới Hoằng Hóa ổn định cho đến ngày nay. Ðịa hình tự nhiên và đất đai
Hoằng Hóa được chia thành ba vùng rõ rệt: 17 xã phía Bắc huyện thuộc tả ngạn
sông Tuần và sông Mã là vùng đất thích hợp với canh tác lúa nước hai vụ chính; 22
xã vùng giữa và phía Nam huyện thuộc hữu ngạn sông Tuần và tả ngạn sông Mã
phần lớn đất cát pha, thích hợp thâm canh cây lúa và màu; 8 xã vùng biển ở phía
Ðông sông Cung hầu hết là đất cát, vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề nuôi
trồng, khai thác thuỷ, hải sản.
Với số dân 249.594 người sinh sống trên diện tích 224.580 ha, huyện Hoằng Hoá
được coi là một huyện đất rộng người đông, giàu tiềm năng để phát triển kinh tế -
3
xã hội. Chính vì vậy, trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh
mẽ (tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 9,8%), cơ cấu kinh tế huyện
Hoằng Hoá nói chung, cơ cấu nông nghiệp nói riêng đã có những chuyển biến tích
cực. Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện, đa dạng hoá sản phẩm
và từng bước gắn với nhu cầu của thị trường. Trong trồng trọt, cơ cấu giống cây

trồng được chuyển đổi mạnh mẽ. Các giống lúa cũ, thoái hoá, cho năng suất thấp
được thay thế bằng các giống lúa mới cho chất lượng cao như: F1, F2, Bắc Ưu
903 Cơ cấu trà vụ cũng được bố trí hợp lý, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào
chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh được chú trọng. Do vậy, kết thúc niên vụ 2002,
tổng sản lượng lương thực đạt 110.000 tấn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra và đạt
cao nhất từ trước tới nay. Các loại cây màu khác như: ngô lai, lạc giống mới, vừng,
đậu tương cũng tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Nhiều địa phương đã
hình thành vùng sản xuất lúa giống và lúa hàng hoá như Hoằng Ðồng, Hoằng Minh,
Hoằng Quỳ Ngoài cây lúa, ở nhiều vùng đã đưa những cây có giá trị kinh tế cao
vào sản xuất như: trồng dưa chuột xuất khẩu ở Hoằng Xuân, trồng lạc ở Hoằng
Ðông, Hoằng Ðạo, trồng vừng ở Hoằng Kim, Hoằng Quỳ
Cùng với sự lớn mạnh của ngành trồng trọt, một hướng đi mới đang mở ra cơ hội
làm giàu cho nhiều địa phương và các hộ gia đình, đó là phát triển chăn nuôi theo
hướng trang trại kết hợp với kinh tế vườn đồi, trong đó phát triển nhanh trang trại
chăn nuôi bò, lợn hướng nạc và gà. Tập quán chăn nuôi sản xuất nhỏ, coi chăn nuôi
là kinh tế phụ trong gia đình nay đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, tăng nhanh cả
về số lượng và chất lượng, nâng giá trị thu nhập từ chăn nuôi trong giá trị sản xuất
nông nghiệp lên 33%. Theo thống kê của Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, hiện
nay, toàn huyện có 30 trang trại đang được đưa vào chăn nuôi (trong đó có 24 trang
trại chăn nuôi gia cầm, 6 trang trại chăn nuôi lợn hướng nạc) và 9 trang trại đang
tiếp tục đầu tư xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở chế biến thức ăn gia súc, chế
biến thịt lợn xuất khẩu, sản xuất lợn giống tư nhân được hình thành, cải tạo, nâng
cấp và đầu tư đổi mới thiết bị.
Bên cạnh phát triển chăn nuôi, chính quyền và nhân dân huyện Hoằng Hoá còn biết
tận dụng lợi thế và khai thác nguồn lợi từ biển để phát triển kinh tế thuỷ sản. Thực
4
hiện Nghị quyết số 02 của Huyện uỷ và đề án của Uỷ ban nhân dân huyện, đến nay,
toàn huyện đã phát triển gần 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản, đưa 1.263
ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950 ha được
quy hoạch nuôi tôm sú (210 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp bán thâm canh,

233,4 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp quảng canh cải tiến cho năng suất bình
quân 400kg/ha). Ðặc biệt, năm 2002 huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng mô hình
nuôi tôm sú bằng phương pháp nuôi công nghiệp ở xã Hoằng Phụ với diện tích 106
ha. Do vậy, sản lượng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản toàn huyện đạt hơn 7.800 tấn
các loại (trong đó sản lượng khai thác đạt 5.000 tấn, nuôi trồng đạt 2.800 tấn), sản
lượng tôm đạt 1.100 tấn cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Lĩnh vực
khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đã góp phần giải quyết việc làm, tăng
thêm thu nhập cho trên 6.500 lao động.
Không chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp, Hoằng Hoá còn là địa phương đã tạo
được bước đột phá trong phát triển công nghiệp, ngành nghề. Sau 5 năm thực hiện
Nghị quyết số 04-HU và Kế hoạch số 234 của Uỷ ban nhân dân huyện, công
nghiệp, ngành nghề ở Hoằng Hoá đã có bước phát triển khá. Kinh tế nông nghiệp,
nông thôn đã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản
tăng nhanh. Thị trấn, thị tứ, cụm công nghiệp, làng nghề từng bước được hình
thành. Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị
sản xuất: từ 39,162 tỷ đồng, chiếm 7,5% (năm 1997) tăng lên 94,496 tỷ đồng, chiếm
10,8% vào năm 2002, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động mỗi năm.
Hoằng Hoá có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ công nghiệp, ngành nghề:
sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản rất phong phú, đa
dạng; trữ lượng tài nguyên thiên nhiên tương đối lớn (cát xây dựng có khả năng
khai thác 200.000 m3/năm, sản xuất gạch, ngói 50 triệu viên/năm); kết cấu hạ tầng
thuận lợi (hệ thống lưới điện quốc gia với 94 trạm tiếp áp hạ thế, hệ thống trung thế
có dung lượng gần 9.000 kVA phủ kín 100% số xã, thị trấn, đáp ứng đủ nhu cầu sản
xuất trên địa bàn). Nhiều ngành nghề có chiều hướng ổn định và phát triển. Theo
thống kê của Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hoá, ngành chế biến nông sản thực
phẩm với quy mô sản xuất như hiện nay đã chiếm tỷ trọng 28,5% tổng giá trị sản
5
xuất công nghiệp ngành nghề của huyện. Ngành chế biến lâm sản như mây tre đan,
hàng mộc dân dụng được duy trì và ngày càng mở rộng. Nghề dệt may được khôi
phục. Bên cạnh đó, huyện còn mở thêm nghề dệt thảm, chiếu cói vì mặt hàng này

có thị trường tương đối ổn định, có khả năng chiếm tỷ trọng tới 10%. Ngành vật
liệu xây dựng đã đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng cơ bản. Nhiều xã đã tạo điều kiện
thuận lợi để ngành nghề phát triển, từ việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, quy
hoạch các điểm tập trung công thương, khôi phục nghề truyền thống, đến tìm kiếm
thị trường tiêu thụ
Là một huyện đất rộng người đông, nên việc xây dựng nguồn thu ngân sách tại địa
phương được các cấp uỷ, chính quyền huyện Hoằng Hoá rất quan tâm. Nếu như
năm 1999 tổng thu ngân sách huyện đạt 10.052 triệu đồng và tổng thu ngân sách xã
đạt 19.000 triệu đồng thì đến năm 2002 chỉ số trên là 11.500 triệu đồng và 32.000
triệu đồng, đạt và vượt kế hoạch giao, phản ánh đúng sự phát triển kinh tế - xã hội
trên toàn địa bàn. Cấp uỷ, chính quyền các xã đã nhận thức đúng đắn về Luật ngân
sách nhà nước cũng như vai trò, nhiệm vụ của địa phương mình.
Ngành giáo dục - đào tạo tiếp tục giữ vững danh hiệu đơn vị tiên tiến cấp tỉnh. Hoạt
động y tế, chăm lo sức khoẻ cộng đồng được chú trọng cả về công tác khám, chữa
bệnh và tăng cường phòng, chống dịch bệnh từ tuyến cơ sở đến huyện, tỷ lệ tăng
dân số của huyện giảm 0,03% so với năm 2001. Quốc phòng - an ninh trên địa bàn
huyện được tăng cường, trật tự trị an luôn giữ vững, tình hình chính trị luôn ổn
định.
đến nay, toàn huyện đã phát triển gần 470 tàu thuyền khai thác đánh bắt hải sản,
đưa 1.263 ha diện tích vùng nước mặn, lợ vào nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 950
ha được quy hoạch nuôi tôm sú (210 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp bán thâm
canh, 233,4 ha nuôi tôm sú bằng phương pháp quảng canh cải tiến cho năng suất
bình quân 400kg/ha). Ðặc biệt, năm 2002 huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng mô
hình nuôi tôm sú bằng phương pháp nuôi công nghiệp ở xã Hoằng Phụ với diện tích
6
106 ha
Hoằng Hoá có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ công nghiệp, ngành nghề:
sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản rất phong phú, đa
dạng; trữ lượng tài nguyên thiên nhiên tương đối lớn (cát xây dựng có khả năng
khai thác 200.000 m3/năm, sản xuất gạch, ngói 50 triệu viên/năm); kết cấu hạ tầng

thuận lợi (hệ thống lưới điện quốc gia với 94 trạm tiếp áp hạ thế, hệ thống trung thế
có dung lượng
1.3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của UBND huyện
Ngay từ khi mới thành lập (tháng 09 năm 1999), UBND huyện Hoằng Hóa đã
có đầy đủ quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ của một cơ quan quản lý hành chính
cấp huyện (Theo Hiến pháp năm 1992, Nghị định của Quốc hội, của Chính phủ về
việc thực hiện chức năng quản lý hành chính của UBND các cấp).
1.3.1 Chức năng:
•UBND huyện Hoằng Hóa do HĐND huyện Hoằng Hóa bầu ra gồm: Chủ
tịch; ba phó Chủ tịch và 12 phòng, ban trực thuộc UBND huyện.
•UBND huyện là cơ quan chấp hành của HĐND huyện.
•UBND chịu trách nhiệm trước nhân dân trong toàn huyện; trước HĐND
huyện; trước cơ quan quản lý cấp trên (UBND tỉnhThanh Hóa); trước pháp luật về
tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng,….
•Trực tiếp lãnh đạo,chỉ đạo UBND các xã (thị trấn) trên toàn huyện.
1.3.2 Quyền hạn và nhiệm vụ
Cũng giống như UBND cùng cấp khác, UBND huyện Hoằng Hóa thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về tất cả các lĩnh vực: kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng trên toàn huyện Hoằng Hóa. Cụ thể:
1.3.2.1 Đối với lĩnh vực kinh tế:
* Về kế hoạch – ngân sách – tài chính:
7
Về kế hoạch: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng
năm của huyện trình HĐND huyện thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt; tổ
chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đó.
Về ngân sách – Tài chính: UBND huyện phối hợp cùng với các cơ quan nhà
nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ chủ yếu là:
Thứ nhất, lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách nhà nước trên địa
bàn, dự toán điều chỉnh bổ sung trong trường hợp cần thiết trình UBND huyện
quyết định và báo cáo UBND tỉnh.

Thứ hai, căn cứ vào Nghị quyết của HĐND huyện quyết định giao nhiệm vụ
thu, chi ngân sách các đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung ngân sách
cho các xã, thị trấn trong toàn huyện. Đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện
nhiệm vụ thu, chi của các đơn vị.
Thứ ba, lập quỹ dự trữ tài chính theo quy định của pháp luật trình HĐND
huyện phê duyệt và cơ quan nhà nước cấp trên.
* Về lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
Xây dựng, trình HĐND huyện phê duyệt thông qua các chương trình khuyến
khích phát triển các lĩnh vực nông – ngư - nghiệp. Đồng thời hướng dẫn thực hiện;
kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình đó.
* Về lĩnh vực quản lý đất đai
Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện; trình UBND huyện phê
duyệt, xét duyệt quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đai của UBND các xã, thị
trấn.Thực hiện giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất với cá nhân và hộ gia đình; giải
quyết các tranh chấp về đất đai; thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật
Đồng thời xây dựng quy hoạnh thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình
thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của
pháp luật.
* Đối với lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
8
Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát
triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện.
Xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở
các xã, thị trấn.
Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sản xuất
các sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; phát triển cơ sở
chế biến nông – lâm – thuỷ sản.
* Đối với lĩnh vực Xây dựng và Giao thông vận tải
Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền
quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý

việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã được duyệt. Nhằm quản lý, khai thác, sử
dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng trên toàn huyện một cách hiệu
quả.
* Về lĩnh vực Thương mại và dịch vụ
Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc
chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch trên
địa bàn huyện.
Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt động
thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn.
Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu của UBND huyện Hoằng Hóa đối với lĩnh vực
kinh tế là phát triển một nền kinh tế trên toàn huyện. Đưa nền kinh tế của huyện đạt
một tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và bền vững. Trên cơ sở đó nhằm đảm bảo thực
hiện các mục tiêu về xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn.
1.3.2.2 Về lĩnh vực xã hội
Nhằm bảo đảm cho nhân dân trên địa bàn có một cuộc sống đầy đủ về cả vật chất
và tinh thần. Đảng bộ và UBND huyện Tiên Du đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu
sau:
9
* Về giáo dục, Nhằm xây dựng một hệ thống giáo dục phát triển trên toàn huyện
từ cấp Mầm non đến các trường Phổ thông cơ sở trên địa bàn.
* Về văn hoá, xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, phát thanh
trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đồng thời quản lý các công trình văn hoá được phân cấp quản lý và sử dụng; tổ
chức, hướng dẫn các phong trào hoạt động về văn hóa.
* Về y tế, thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các hoạt động
của các trung tâm y tế, trạm y tế như: chăm sóc va bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng
chống dịch bệnh; thục hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
1.3.2.3 Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực
lượng vũ trang. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Đồng thời tuyên truyền, giáo dục, vận

động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn
huyện.
Có thể nói, nhiệm vụ chủ yếu của UBND huyện nói chung và của UBND huyện
Tiên Du nói riêng chính là thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước cấp
huyện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến an ninh - quốc phòng. Nhằm xây
dựng một huyện có nền kinh tế phát triển cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững;
đảm bảo đời sống của nhân dân về cả vật chất và tinh thần. Đồng thời bảo đảm trật
tự, an toàn trên địa bàn toàn huyện.
10
1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức.
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của huyện
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
Từ sơ đồ trên có thể thấy:
Thứ nhất, Chủ tịch UBND huyện:
Là người lãnh đạo và điều hành các công việc của UBND huyện, chịu
trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ( theo
quy định tại Điều 127 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 của Chính
phủ), cùng với tập thể UBND huyện chịu trách nhiệm về hoạt động của
UBND huyện trước HĐND cùng cấp.
11
Phụ trách chung các công việc của UBND huyện và trực tiếp phụ trách
khối nội chính, công tác tổ chức cán bộ. Phân công nhiệm vụ cho các phó chủ
tịch UBND huyện.
Thứ hai, giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện bao gồm ba Phó chủ tịch do
chủ tịch UBND huyện phân công và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện
về việc thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ được giao. Cụ thể:
Một phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực Kinh tế: Cùng với chủ tịch UBND
thay mặt HĐND giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Kinh tế
như: Kinh tế - kế hoạch, sản xuất nông nghiệp, quy hoạch, xây dựng nông

thôn, quản lý đất đai.
Một phó chủ tịch phụ trách khối văn xã: Thay mặt chủ tịch UBND huyện
trực tiếp phụ trách các lĩnh vực được chủ tịch UBND huyện uỷ quyền như:
Văn hoá – xã hội, giáo dục – đào tạo, y tế, dân số, gia đình và trẻ em, các
chính sách về lao động – xã hội.
Một phó chủ tịch phụ trách về mặt sản xuất:
Thứ ba, Các phòng, ban (12 phòng ban) trong UBND huyện. Các phòng, ban
trong huyện là các cơ quan chuyên môn thuộc UBND. Chịu trách nhiệm trước
UBND huyện về những vấn đề mà mình phụ trách. Cụ thể: Mỗi phòng, ban hoạt
động theo chế độ thủ trưởng; tự chịu trách nhiệm. Mỗi phòng, ban trong UBND
phụ trách một lĩnh vực riêng, hoạt động một cách độc lập, không phụ thuộc lẫn
nhau. Ví dụ như: Phòng Kinh tế phụ trách những vấn đề liên quan đến kinh tế; Uỷ
ban dân số gia đình và trẻ em phụ trách những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân số,
gia đình và trẻ em;…Đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chủ tịch UBND (hoặc phó
chủ tịch phụ trách vấn đề đó), tự chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND, UBND,
HĐND huyện và tự chịu trách về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà mình phụ
trách.
12
PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU
TƯ TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH HUYỆN HOẰNG HÓA
TỈNH THANH HÓA
2.1 Tình hình thực tế về công tác Kế hoạch tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa.
2.1.1 Tình hình chung về công tác Kế hoạch tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa.
Phòng Tài Chính Kế Hoạch với chức năng là cơ quan tham mưu cho UBND huyện,
bám sát tình hình thực tế của địa phương đã đưa ra các chỉ tiêu Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình của huyện. Thông qua bảng kế hoạch, hằng
năm UBND huyện đã giao nhiệm vụ tới từng cơ quan, đoàn thể bắt tay xây dựng

huyện Hoằng Hóa từ con số không, quyết tâm đi lên bằng nội lực. Sau ngày thành
lập, bộ mặt của huyện đã có nhiều thay đổi. Đặt biệt, 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân của Huyện đạt 15,15%, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
đều đạt và vượt kế hoạch.
* Về cơ sở vật chất của phòng:
Văn phòng làm việc của phòng ở tầng 2 của khu nhà 2 tầng. Được chia làm 06
phòng làm việc. Trong đó gồm 01 phòng làm việc của trưởng phòng, 01 phòng của
phó trưưởng phòng, còn lại 04 phòng của các cán bộ công nhân viên.
Đơn vị được trang bị 01 máy Photo, 01 ti vi, mỗi phòng làm việc được trang
bị một hoặc hai máy vi tính (06 phòng 07 máy) cùng nhiều tài sản có giá trị khác
như: tủ lưu trữ hồ sơ, bàn ghế, giường,…Tổng trị giá tài sản cố định của đơn vị hiện
nay là 291.088.000 (đồng).
* Về tài chính: Nguồn kinh phí hoạt động của phòng chủ yếu do ngân sách
nhà nước cấp phát hàng năm theo dự toán đã được phê duyệt. Tổng kinh phí cả
13
năm của phòng được phê duyệt là 240.000.000 (đồng ). Ngoài ra có một phần kinh
phí của phòng thu được từ các hoạt động của mình như: thẩm định dự án đầu tư xây
dựng (do các cá nhân, tổ chức kí hợp đồng nhờ thẩm định),…
Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2007, thực hiện chủ trương khoán chi của huyện uỷ
Hoằng Hóa, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện đã xây dựng phương án tự chủ, tự
chịu trách nhiệm thu, chi của mình. Cụ thể, trong năm nay tổng kinh phí cả năm của
phòng được sử dụng theo dự toán là 265.000.000 (đồng), trong đó do ngân sách cấp
là 240.000.000 (đồng ) chiếm khoảng 90 % kinh phí hoạt động của phòng. Ngoài ra
khoảng 10% kinh phí hoạt động của phòng thu được từ các hoạt động khác.
Kinh phí của phòng dùng để chi lương ( và các khoản có tính chất lương)
chiếm khoảng 80% tổng nguồn kinh phí hoạt động của phòng; 10% nguồn kinh phí
dùng để chi văn phòng phẩm dùng cho hoạt động của phòng; còn lại khoảng 10%
nguồn kinh phí dùng chi trả các khoản chi không thường xuyên như: chi cho hoạt
động thường xuyên của đơn vị gồm các khoản chi thường xuyên như: chi phí
nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm vật tư, sửa chữa máy móc thiết bị và các khoản chi

khác.
* Về nhân lực:
Hiện nay, phòng có 11 cán bộ công nhân viên. Trong đó, có một truởng
phòng, hai phó trưởng phòng cùng 08 nhân viên trong phòng. 11 đồng chí đều có
trình độ Đại học . Cơ cấu theo tuổi của cán bộ công nhân viên trong phòng tương
đối tốt, vừa có tầng lớp lão thành đầy kinh nghiệm, cẩn thận, chín chắn. Mặc dù
nguồn kinh phí dùng cho hoạt động của phòng còn hạn hẹp. Nhưng phòng thường
xuyên tổ chức, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia học tập, bồi dưỡng
cả về chuyên môn, nghiệp vụ lẫn tư tưởng đạo đức cách mạng. Nhằm đảm bảo cho
cán bộ công nhân viên trong phòng hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao.
Như vậy, từ phân tích trên có thể thấy:
14
Về ưu điểm:
* Về điều kiện cơ sở vật chất diện tích các căn phòng (nơi làm việc của cán
bộ ) rộng rãi, thoáng mát; hệ thống trang thiết bị máy móc (như máy Vi tính, máy
Photo,…), hệ thống bàn ghế phục vụ quá trình làm việc của cán bộ nhân viên
tương đối tốt. Đây chính là một trong những điều kiện cần thiết giúp cán bộ công
nhân viên trong phòng hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao.
* Về nguồn nhân lực của phòng, các nhân viên trong phòng có trình độ tương
đối cao, cán bộ trong phòng thường xuyên được đi tập huấn, học tập nhằm nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được
giao. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu giúp tập thể nhân viên trong phòng hoàn
thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình do HĐND và UBND giao phó.
Tuy nhiên, mặc dù trong những năm gần đây dưới sự nỗ lực phấn đấu của tập
thể cán bộ công nhân viên, phòng đã đạt được kết quả cao góp phần thúc đẩy kinh
tế tăng trưởng nhanh trên toàn địa bàn của huyện. Nhưng trong quá trình hoạt động
của mình, phòng vẫn còn nhiều hạn chế.
Mặc dù phòng được trang bị 07 máy vi tính (trung bình 03 người / 02 máy).
Nhưng phòng vẫn chưa tận dụng được hết năng lực, ứng dụng của máy trong quá
trình giải quyết công việc của mình.

Thứ nhất, với nhiều công việc ( ví dụ như lập kế hoạch chi, thu cho các cơ
sở trực thuộc; thẩm định xây dựng;…) mặc dù máy Vi tính có thể làm rất nhanh,
chính xác nhưng nhân viên trong phòng vẫn sử dụng phương pháp tính toán thủ
công. Điều đó không những làm chậm tiến độ công việc lại thường xảy ra rủi ro do
tính toán nhầm. Điều này đã làm hiệu quả công việc của phòng giảm đi rất nhiều.
Thứ hai, phòng được trang bị máy Vi tính với dung lượng ghi nhớ rất lớn
nhưng cán bộ nhân viên trong phòng vẫn áp dụng chế độ lưu trữ bằng phương pháp
thủ công. Tức là tài liệu vẫn được lưu trữ thông qua các văn bản, giấy tờ, hồ sơ,…
cất trữ trong các tủ đựng hồ sơ. Mà không áp dụng chế độ lưu trữ trong máy Vi tính
hoặc sử dụng chế độ lưu trữ thông qua đĩa mềm, đĩa CD của máy.
15
Việc lưu trữ tài liệu thông qua các văn bản, hồ sơ,… làm chi phí bảo quản tài
liệu rất lớn. Theo ước tính, mỗi năm chi phí cho “ văn phòng phẩm” mất khoảng
gần 30 triệu đồng chiếm 10% tổng kinh phí hoạt động của phòng. Không những thế,
nếu hồ sơ được lưu trữ trong thời gian dài sẽ gây hư hỏng, mất mát. Trong khi nếu
áp dụng chế độ lưư trữ thông qua máy Vi tính có chi phí thấp hơn rất nhiều, lại hạn
chế được sự hư hỏng, mất mát nếu phải lưu trữ trong thời gian dài.
Ngoài ra, khi sử dụng phương pháp lưu trữ tài liệu thông qua các văn bản, giấy
tờ, hố sơ,…trong quá trình tìm kiếm tài liệu rất khó khăn, mất rất nhiều thời gian.
Trong khi nếu áp dụng chế độ lưu trữ trong máy sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian,
công sức.
Như vậy, trong thời gian tới phòng cần tạo điều kiện cho cán bộ công nhân
viên trong phòng tham gia các lớp học nhằm nâng cao kĩ năng sử dụng máy Vi tính.
Điều này sẽ góp phần giúp nhân viên giải quyết nhanh chóng, chính xác một số
công việc. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nhân viên trong phòng.
Ngoài ra, phòng cần thay đổi cách lưu trữ, bảo quản tài liệu. Thay đổi từ
phương pháp lưu trữ thủ công sang lưu trữ bằng cách sử dụng phần mềm máy vi
tính. Điều đó sẽ góp phần tiết kiệm chi phí trong quá trình lưu trữ tài liệu. Đồng thời
tiết kiệm được thời gian, công sức khi tìm kiểm tài liệu.
2.1.2 Tình hình công tác Kế hoạch tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng

Hóa Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2011.
2.1.2.1 Tình hình thực hiện công tác Kế hoạch năm 2010.
Bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010, tỉnh ta
nằm trong bối cảnh kinh tế thế giới bước đầu phục hồi, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều
khó khăn, thách thức;bên cạnh đó hậu quả thiên tai của năm trước để lại khá nặng
nề, thời tiết năm nay nắng hạn kéo dài, thiếu điện, thiếu nước đã ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân trong tỉnh. Trước tình
hình đó, UBND tỉnh cùng các ngành, các cấp đã tập trung chỉ đạo triển khai tổ chức
16
thc hin tt cỏc ch trng ca Chớnh ph, cỏc nhim v, gii phỏp iu hnh ó
ra. D c kt qu thc hin cỏc mc tiờu, ch tiờu nm 2010 nh sau:
Bng 1:Ch tiờu k hoch v thc hin c ca huyn nm 2010
TT Ch tiờu N V TH 2009 KH 2010
TNGSO
VI 2009
TH 2010
A Chỉ tiêu về kinh tế
1 Tổng giá trị sản xuất Triệuđồng 2,294,403 2,652,765 15.619%
3,063,943
* Nông, lâm, thuỷ sản " 691,610 741,765 7.252%
796,625
* Công nghiệp - xây dựng " 1,010,837 1,168,500 15.597%
1,363,455
* Dịch vụ " 591,956 742,500 25.432%
903,863
2 Tốc độ tăng trởng kinh tế 15.3 15.6 1.961%
15,5
Nông, lâm, thuỷ sản % 8.6 7.2 -16.279%
7.4
Công nghiệp - xây dựng " 15.9 15.7 -1.258%

16.7
Dịch vụ " 23 25.3 10.000%
21.7
3 Cơ cấu kinh tế
- Nông, lâm, thuỷ sản % 30.2 28 -7.285%
26.0
- Công nghiệp - xây dựng " 44 44 0.000%
44.5
- Dịch vụ " 25.8 28 8.527%
29.5
4 Thu NSNN trên địa bàn Trđ 37,363 41,000 9.734%
43,000
5
Tổng vốn đầu t PT trên địa
bàn
Triệu đồng 742,929 852,000 14.681%
1,022,591
6
Tổng giá trị hàng hoá xuất
khẩu
Triệu USD 28.5 30.6 7.368%
32.5
B
Chỉ tiêu về xã hội - môi
trng
1 T l tr em di 5 tui suy dd % 20 19.5 -2.500%
18.0
2
Lao ng c gii quyt vic
lm

lao động 6,500 5,500 -15.385%
3,500
3 Lao ng c o to ngh Ngời 5,300 5,800 9.434%
6,000
4
Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn
Quốc gia mới
% 10.68 10 -6.367%
9.5
5
Số xã đạt chuẩn quốc gia về y
tế
xã 3 5 66.667%
3.0
6 Số bác sỹ/1vạn dân
BS/1vạn
dân
3 3.32 10.667%
3.32
7 Số máy điện thoại/100 dân Cái 12.5 14 12.000%
16 8
17
8 T l ngi dõn sd nc sch % 99.8 99.9 0.100%
99.9
TT CH TIấU N V TH 2009 KH2010
TNGSO
VI 2009
TH 2010
I Nông, lâm, thuỷ sản
* Tổng diện tích gieo trồng 1000 ha 26.787 26.847 0.224%

26.790
-
Năng suất một số loại cây
trồng chính
Lúa tạ/ha 59 59.5 0.847% 59.7
Ngô tạ/ha 48 48 0.000%
48
Năng suất tạ/ha 20.1 20.2 0.498%
20.1
*
Tổng sản lợng lơng thực có
hạt
tấn 119 119 0.000%
119
*
Các sản phẩm chăn nuôi chủ
yếu
- Tổng đàn trâu 1000 con 0.544 0.64 17.647%
0.930
- Tổng đàn bò 1000 con 18.6 23 23.656%
25.5
- Tổng đàn lợn 1000 con 85.052 95 11.696% 138
- Đàn gia cầm 1000 con 773.624 900 16.336%
1.200
* Lâm nghiệp
- Diện tích bảo vệ rừng ha 266 270 1.504% 270
- Chăm sóc rừng trồng ha 198 210 6.061%
210
- Trồng rừng mới ha 15 10 -33.333% 10.2
* Thuỷ sản

- Sản lợng thuỷ sản tấn 14,350.000 15,000.000 4.530%
15,600.000
Sản lợng khai thác tấn 10,825.000 11,500.000 6.236% 12,000.000
Sản lợng nuôi trồng tấn 3,525.000 3,500.000 -0.709%
3,600.000
- - Diện tích nuôi trồng ha 1,942.000 1,942.000 0.000% 1,945.000
+ Diện tích nuôi mặn lợ ha 1,473.000 1,473.000 0.000%
1,475.000
+ Diện tích nớc ngọt ha 469 469 0.000% 470
II Công nghiệp
Sản phẩm công nghiệp chủ yếu
- Gạch xây triệu viên 63 66 4.762% 76
- Nớc mắn các loại 1.000 lít 4,100.000 4,223.000 3.000% 4,800.000
- Thức ăn gia súc tấn 8,600.000 9,202.000 7.000% 10,500.000
- Phân bón các loại tấn 1,515.000 1,675.000 10.561%
1,950.000
- Cát xây dựng 1.000 m3 1,648.000 2,015.000 22.269% 2,300.000
- Vôi cục tấn 4,200.000 4,350.000 3.571%
5,000.000
- Dụng cụ thể thao tỷ đồng 87 112.5 29.310%
130
18
- Cửa sắt các loại 1.000 m2 14.84 16.5 11.186% 20
- Hàng nan các loại 1,000cái 4,650.00 5,022.00 8.000%
5,800.000
III Dịch vụ
1
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và
DT dịch vụ
tỷ đồng 900 1,200.00 33.333%

2 Dịch vụ vận tải
- Vận tải hàng hoá
+ Vận chuyển 1.000 tấn 135 170 25.926%
211
+ Luân chuyển 1.000 T.km 4,980 6,175 23.996%
7,657
- Vận chuyển hành khách
+ Vận chuyển
Hành
khách
2,362,500 3,071,250 30.000%
3,808,350
+ Luân chuyển
1.000
HKkm
131,250,00
0
157,500,000 20.000%
195,300,000
3 Dịch vụ bu chính - viễn thông
- Số máy điện thoại tính đến
nay
máy 35,000 44,110 26.029%
50,000
- Số máy điện thoại thoại phát
triển mới
" 10,150 9,110 -10.246%
5,890
- Số máy điện thoại/100dân thuê bao 13 14 7.692% 17
- Số xã đợc lắp đặt điện thoại

đến nay
xã 49 49 0.000%
49
- Số bu điện văn hoá xã trong
năm
điểm 49 49 0.000%
49
(Ngun: Phũng Ti chớnh K hoch Huyn Hong Húa Tnh Thanh Húa).
a)V sn xut cụng nghip
Sn xut cụng nghip bc u cú du hiu phc hi. Giỏ tr sn xut cụng nghip
c t nm 2010 1,168,500 triu ng tng 15,597% so vi nm 2009; trong ú
nhiu sn phm tng cao nh: gch xõy tng 4.76%, nc mm cỏc loi tng 3%,
thc n gia sỳc tng 7% Thc hin ch trng ca tnh, cỏc cp, cỏc ngnh chc
nng ó ch ng lm vic vi cỏc doanh nghip nm bt tỡnh hỡnh khú khn,
vng mc v nguyờn liu, thnh phm tn kho, d n vn vay, tỡnh hỡnh bin ng
lao ng trong nhng thỏng u nm kp thi thỏo g khú khn, ra cỏc bin
phỏp u tiờn ngun in cho sn xut nhm to iu kin cho doanh nghip y
mnh hot ng sn xut kinh doanh.
b)V sn xut nụng, lõm, thy sn, qun lý ti nguyờn, mụi trng
19
Sản xuất nông, lâm, thủy sản tiếp tục phát triển tương đối toàn diện và duy trì mức
tăng trưởng khá, giá trị sản xuất năm 2010 ước đạt năm 2010 741,765 triệu đồng
tăng 7,252% so với năm 2009.Từ bảng thì có thể thấy đa số các chỉ tiêu kế hoạch
nông,lâm, thủy sản dự kiến của năm 2010 đều tăng so với 2009.
c) Về thương mại, dịch vụ, tài chính:
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội ước đạt 742,500 triệu đồng tăng
25,432% so với năm 2009. Công tác bảo đảm lưu thông hàng hóa, kiểm tra, kiểm
soát thị trường, chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm có nhiều cố gắng.
Thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, các đơn
vị thương mại thực hiện nhiều đợt bán hàng khuyến mãi nên bước đầu đã có tác

động gia tăng lượng tiêu dùng hàng hóa sản xuất trong nước, chuyển biến nhận thức
của người tiêu dùng đối với hàng Việt, đối với doanh nghiệp trong nước. Hàng hóa
tiêu dùng từng bước được đưa về bán lẻ ở vùng nông thôn rộng rãi hơn.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện (chưa kể thu đóng góp, thu vay và
tạm ứng ngân sách tỉnh) ước đạt 41,000 triệu đồng tăng 9,734% so với năm 2009
2.1.2.2 Tình hình thực hiện công tác Kế hoạch năm 2011
Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XV
nên kết quả công tác năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nền tảng tạo đà thực
hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 -
2015 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 của huyện.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngay từ đầu năm UBND huyện đã tranh
thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ của UBND Tỉnh, các sở, ngành của Tỉnh, các sở, ngành của
Tỉnh, phát huy tinh thần đoàn kết của các ngành, các địa phương và toàn thể nhân
dân trong huyện đã từng bước khắc phục khó khăn, triển khai thực hiện có hiệu quả
nhiệm vụ thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính
trị và trật tự, an toàn xã hội bền vững. Kế hoạch năm 2011 của Phòng Tài Chính Kế
Hoạch như sau:
Bảng 2: Chỉ tiêu kế hoạch của huyện năm 2011
20
TT
CH TIấU N V TH 2010 KH 2011
TNG
SO VI
2010
A
Chỉ tiêu về kinh tế
1
Tổng giá trị sản xuất
Triu ng 3,063,943 3,535,791 15%
*

Nông, lâm, thuỷ sản
" 796,625 848,590 7%
*
Công nghiệp - xây dựng
" 1,363,455 1,591,106 17%
*
Dịch vụ
" 903,863 1,096,095 21%
2
Tốc độ tăng trng kinh tế
15.5 15.4 -1%
Nông, lâm, thuỷ sản
% 7.4 6.5 -12%
Công nghiệp - xây dựng
" 16.7 16.7 0%
Dịch vụ
" 21.7 21.3 -2%
3
Cơ cấu kinh tế
-
Nông, lâm, thuỷ sản
% 26 24 -8%
-
Công nghiệp - xây dựng
" 44.5 45 1%
- Dch v " 29.5 31 5%
4
Thu NSNN trên địa bàn
Triu ng 43,000.00 44,500 3%
5

Tổng vốn đầu t PT trên địa
bàn
Triu ng 1,022,591 1,161,507 14%
6
Tổng giá trị hàng hoá xuất
khẩu
Triu USD 32.5 36 11%
B
Chỉ tiêu về xã hội - môi
trng
1
Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy
dinh dng
% 18 16.5 -8%
2
Lao động c tạo giải quyết
việc làm
Lao ng 3,500.00 3,600 3%
3
Lao động c đào tạo nghề Ngi 6,000.00 6,200 3%
4
Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn
% 9.5 8 -16%
21
Quốc gia mới
5
Số xã đạt chuẩn quốc gia về
y t
Xó 3 2 -33%
6

Số bác sỹ/1vạn dân
BS/1 vn
dõn
3.32 4.2 27%
7
Số máy điện thoại/100 dân
T/100 dõn 16.8 20.8 24%
8
Tỷ lệ ngi dân NT SD nc
sạch hợp VS
% 99.9 99.9 0%
I
Nông, lâm, thuỷ sản
*
Tổng diện tích gieo trồng
26.79 26.791
0%
-
Vụ đông
1000 ha 4.115 4.116
0%
-
Vụ chiêm xuân
1000 ha 11.45 11.45
0%
-
Vụ thu mùa
1000 ha 11.225 11.225
0%
-

Lúa cả năm
1000 ha 16.5 16.5
0%
-
Ngô
1000 ha 4.51 4.516
0%
-
Năng suất một số loại cây
trồng chính
Lúa
tạ/ha
59.7 59.7
0%
Ngô
tạ/ha
48 48.3
1%
Năng suất
tạ/ha
20.1 20.2
0%
*
Tổng sản lng lng thực
có hạt
tấn
119 119
0%
*
Các sản phẩm chăn nuôi

chủ yếu
- Tổng đàn trâu
1000 con
0.93 0.95
2%
- Tổng đàn bò
1000 con
25.5 26
2%
- Tổng đàn lợn
1000 con
138 140
1%
22
- Đàn gia cầm
1000 con
1,200.00 1,300.00
8%
*
Lâm nghiệp
- Diện tích bảo vệ rừng
ha
270 270
0%
- Chăm sóc rừng trồng
ha
210 210
0%
- Trồng rừng mới
ha

10.2 10.3
1%
*
Thuỷ sản
- Sản lng thuỷ sản
tấn
15,600.00 15,700.00
1%
Sản lng khai thác
tấn
12,000 12,000
0%
Sản lng nuôi trồng
tấn
3,600 3,700
3%
-
- Diện tích nuôi trồng
ha
1,945.00 1,975.00
2%
+ Diện tích nuôi mặn lợ
ha
1,475 1,500
2%
+ Diện tích nớc ngọt
ha
470 475
1%
II

Công nghiệp
Sản phẩm công nghiệp chủ
yếu
- Gạch xây
triệu viên
76 88
16%
- Nớc mắn các loại
1.000 lít
4,800 5,600
17%
- Thức ăn gia súc
tấn
10,500 12,180
16%
- Phân bón các loại
tấn
1,950 2,262
16%
- Cát xây dựng
1.000 m3
2,300 2,668
16%
- Vôi cục
tấn
5,000 5,800
16%
- Dụng cụ thể thao
tỷ đồng
130 151

16%
- Cửa sắt các loại
1.000 m2
20 23
15%
- Hàng nan các loại
1,000cái
5,800 6,700
16%
III
Dịch vụ
1
Dịch vụ vận tải
- Vận tải hàng hoá
23
+ VËn chuyÓn
1.000 tÊn
211 261
24%
+ Lu©n chuyÓn
1.000 T.km
7,657 9,495
24%
- VËn chuyÓn hµnh kh¸ch
- -
+ VËn chuyÓn
Hµnh kh¸ch
3,808,350 4,722,354
24%
+ Lu©n chuyÓn

1.000 HKkm
195,300,000 242,172,000
24%
2
DÞch vô bu chÝnh - viÔn
th«ng
- Sè m¸y ®iÖn tho¹i tÝnh ®Õn
nay
m¸y
50,000 65,000
30%
- Sè m¸y ®iÖn tho¹i/100d©n
thuª bao
17 21
24%
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa).
2.2 Tình hình thực tế về công tác Đầu tư tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện
Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa.
Phòng Tài Chính Kế Hoạch Huyện Hoằng Hóa Tỉnh Thanh Hóa thực hiện công tác
Đầu tư là Đầu tư phát triển mà lĩnh vực chính là Đầu tư xây dựng cơ bản. Điều này
có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội tạo ra sản phẩm mới, công
nghệ mới cho nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động. Từ đó nâng cao thu
nhập cũng như mức sống bình quân. Giúp tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và
phân phối nó một cách hiệu quả.
Công tác Đầu tư của Phòng Tài Chính Kế Hoạch được thực hiện dưới sự chỉ
đạo của UBND huyện, Sở Tài chính và Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Thanh Hóa.
2.2.1 Vốn và các dự án Đầu tư.
Nguồn vốn để thực hiện công tác Đầu tư của Phòng bao gồm: vốn từ Ngân
sách của địa phương, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh,
nguồn vốn vay, đặc biệt là từ nguồn thu tiền sử dụng đất để phục vụ cho công tác

đầu tư XDCB. Trong đó, nguồn vốn chủ yếu đó là vốn từ Ngân sách Nhà nước.
Nguồn vốn ngân sách có một vai trò rất lớn trong việc phát triển đất mước. Đặc biệt
24
u t cụng cú ý ngha rt ln trong nh hng phỏt trin chung. Ngun vn u t
thuc ngõn sỏch Nh nc nh hng ln ti chin lc phỏt trin kinh t xó hi,
chuyn dch c cu, cỏc chng trỡnh xoỏ úi gim nghốo, an ninh quc phũng, an
sinh xó hi, Cỏc khon phớ, thu thu nhp doanh nghip, thu t, úng gúp vo
ngõn sỏch Nh nc t ú chi cho cỏc a phng.

Bng 3: Vn u t v cỏc d ỏn phỏt trin trờn a bn huyn giai on 2009
2011
TT Danh mục dự án
a im
xõy dng
Tng mc
u t
Vn u t năm
2010
Tổng cộng 465,493
227,51
5 9,000
A
Các dự án đầu t do các
BQLDA của tỉnh quản lý
trên địa bàn 119,100
51,
850
9,0
00
I Lĩnh vực giao thông 25,600

1,60
0 9,000
1 24,000 - 9,000
-
Cầu Phú Khê
H.Quý 15,000 5,000
-
Đờng cầu Cách - H.Yến
H.Yến 9,000 4,000
2 Dự án khời công mới 1,600
1,60
0 -
-
Dự án bảo trì GTNT
1,600
1,60
0
II Lính vực thuỷ lợi 93,500
50,25
0 -
1
Công trình chuyển tiếp
69,500
26,25
0 -
-
Kè đê sông Mã hoằng Long
H.Long 4,500
2,25
0

-
Xi phông Cự Đà và Kênh
Nam giai đoan 2 65,000
24,00
0
2
Dự án khời công mới
24,000
24,00
0 -
I Lĩnh vực cn- xây dựng 240,073
135,58
0 -
25
1 Dự án hoàn thành 74,650
23,86
6 -
2
Dự án chuyển tiếp sang
2010 47,419
21,00
0
-
Trờng THCS &Tiểu học
Thị trấn Tào Xuyên
Thị trấn
Tào Xuyên
15,863
8,00
0

- Đờng Cán Cờ
Long, Anh,
Minh
24,854
10,00
0
-
Cầu Xóm Bến Hoằng Phúc 4,498
2,00
0
- Chợ Vực Hoằng Ngọc 2,204
1,00
0
3 Dự án khởi công mới 2010 73,854
73,85
4
- Đờng Long Đông 49,000
49,00
0

- Đờng Cán Cờ 24,854
24,85
4

4
Dự án chuẩn bị đầu t
2010 44,150
16,86
0
II Lĩnh vực môi trờng 10,000

3,00
0 0
1
Dự án khởi công mới năm
2010 10,000
3,00
0 -
-
Khu xử lý rác thải Thị trấn
Bút Sơn và các xã lân cận
10,000
3,00
0
III Lĩnh vực thuỷ lợi, đê điều 96,320
37,08
5 -
1 Công trình hoàn thành 4,185
2,78
5 -
-
Tôn cao áp trúc đê Đông
sông Cung
H.Đông,
Ngọc 4,185
2,78
5
2
Công trình chuyển tiếp
sang 2010 31,435
11,40

0 -
- Kênh N24 Đạo, Châu 24,669
10,00
0
-
Hệ thống thuỷ lợi đầu mối
vùng NTTS Hoằng Phong. H.Phong 6,766
1,40
0

×