NHÓM : 4
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
ĐỀ TÀI
Lý lu n v vai trò kinh t c a Nhà nư c ậ ề ế ủ ớ
qua các tác gi , trư ng phái trong l ch ả ờ ị
s các h c thuy t kinh tử ọ ế ế
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Phần I
1.2
1.3
Nhận xét
Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước
Quan điểm kinh tế
Y
o
u
r
t
t
h
e
e
1. Trường phái
trọng thương
1.1
1.1 Quan điểm kinh tế
Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương
là sùng bái tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của
của cải. Muốn cho quốc gia giàu có thì phải tích lũy
nhiều tiền, muốn có nhiều tiền thì phải phát triển thương
mại, đặc biệt là ngoại thương.
1.2 Quan điểm về vai trò kinh tế của
nhà nước
•
Vai trò của Nhà nước đặc biệt được coi trọng
trong việc đề ra các chính sách nhằm phát triển
ngoại thương.
•
Mọi chính sách, biện pháp của Nhà nước đều
phục vụ cho quan điểm của Chủ nghĩa trọng
thương
1.3 Nhận xét
•
CNTT chưa biết đến và không thừa nhận vai trò của
các quy luật kinh tế khách quan. Vì thế họ đề cao vai
trò của Nhà nước, sử dụng quyền lực của Nhà nước
để phát triển kinh tế.
•
Hệ thống quan điểm của CNTT đã tao ra tiền đề kinh
tế cho các lý thuyết kinh tế thị trường sau này.
2.2
2.3
Nhận xét
Quan điểm về vai trò kinh tế của nhà nước của các
tác giả
Quan điểm kinh tế
Y
o
u
r
t
t
h
e
e
2. Kinh tế chính trị tư sản cổ
điển
2.1
2.1 Quan điểm kinh tế
Trường phái này ủng hộ tư tưởng tự do kinh
tế, dưới sự chi phối của bàn tay vô hình, Nhà
nước không can thiệp vào kinh tế. Trong đó lý
luận về giá trị lao động là đỉnh cao lý luận
kinh tế chính trị tư sản cổ điển
2.2 Quan điểm về vai trò kinh tế của
Nhà nước của các tác giả.
•
2.2.1. Học thuyết kinh tế của Petty
•
2.2.2. Quan điểm của trường phái trọng nông
•
2.2.3. Quan điểm của A. Smith
•
2.1.4. Quan điểm của D. Ricacdo.
2.2.1. Học thuyết kinh tế của Petty
•
Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt
động kinh tế. Tự do kinh tế là điều kiện tiên
quyết cho một nền kinh tế ổn định, lành mạnh
và sung túc. Nếu guồng máy kinh tế đang ở thế
cân bằng mà Nhà nước can thiệp vào thì trạng
thái cân bằng đó bị phá vỡ.
2.2.2 Quan điểm của trường phái
trọng nông
•
Lần đầu tiên đưa ra tư
tưởng tự do kinh doanh.
Họ phê phán chủ nghĩa
bảo hộ dưới sự can thiệp
thô bạo của Nhà nước
vào nền kinh tế trọng
thương là không có hiệu
quả, không phù hợp với
quy luật
2.2.3. Quan điểm của A. Smith
•
Ông cho rằng chức năng của
nhà nước là đấu tranh chống
bọn tội phạm, kẻ thù nhà
nước có thể thực hiện chức
năng kinh tế khi các chức
năng đó vượt quá sức của các
chủ xí nghiệp riêng lẻ. Theo
ông, sự phát triển kinh tế
bình thường không cần có sự
can thiệp của nhà nước.
2.2.3 Quan điểm của D.Ricacdo
D.Ricardo là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ
điển, là người kế tục xuất sắc của A.Smith. Ông đã vạch ra những
mâu thuẫn trong học thuyết của A.Smith và vượt qua được giới
hạn mà A.Smith phải dừng lại, phân tích sâu sắc hơn các quy luật
kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
2.3 Nhận xét
•
Họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự
can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế.
•
Hạn chế về thế giới quan và phương pháp
luận, về điều kiện lịch sử nên khi gặp phải
những vấn đề khó khan, phức tạp họ chỉ mô tả
một cách hời hợt và rút ra những kết luận sai
lầm.
3. Kinh tế chinh trị tư sản hậu cổ
điển
•
Đề cao vai trò của Nhà
nước trong việc tạo môi
trường thuận lợi và bảo vệ
cho chủ nghĩa tư nhân.
Tán thành tự do hóa nền
kinh tế, chống lại việc hình
thành các doanh nghiệp
Nhà nước.
4. Học thuyết kinh tế Keynes
•
Ông khẳng định cần có
vai trò của Nhà nước
trong điều tiết kinh tế.
•
Nhà nước cần tác động
vào tổng cầu hiệu quả để
chống thất nghiệp.
Phần 2
1.Ý nghĩa của các học thuyết kinh tế
•
Lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nước có những
nhân tố hợp lý và khoa học. Các biện pháp, chính
sách mà họ đưa ra để quản lý, điều tiết kinh tế có giá
trị thực tiễn rất lớn đối với Việt Nam trong quá trình
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
2. Vận dụng lý luận vai trò của Nhà nước
vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
•
Chưa phân định rõ: “ Nhà nước là chủ thể
quản lý kinh tế ” với vai trò “ Nhà nước là một
nhà đầu tư phát triển ”.
•
Phương thức quản lý về kinh tế mang nặng
tính hành chính, ngắn hạn và bị động.
2. Vận dụng lý luận vai trò của Nhà nước
vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
•
Nhà nước can thiệp quá sâu vào nền kinh tế
thị trường.
•
Năng lực quản lý của bộ máy Nhà nước còn
hạn chế.
BIỆN PHÁP
•
Nhà nước cần tư duy thích ứng khi thực hiện
các nguyên tắc của cơ chế thị trường
•
Tránh cực đoan, phiến diện trong nhận thức.
•
Tăng cường sự phối hợp đồng bộ các công cụ
và cấp độ quản lý.
•
Giám sát chặt chẽ và xử lý các tác động mang
mặt trái của nền kinh tế thị trường.