Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

472 Thuyết quản lý mục tiêu (MBO) & sự vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.58 KB, 8 trang )


Đề tài
: Thuyết quản lý mục tiêu (MBO) và sự vận dụng vào các
doanh nghiệp Việt Nam
mục lục
A . Phần mở đầu
B . Nội dung
I .Chức năng quản lý mục tiêu(MBO)
1.1 Định nghĩa
1.2 ý nghĩa phơng pháp (MBO)
II. Vận dụng (MBO) vào trong quản lý doanh nghiệp Việt Nam
C . Kết luận

1
A. Lời mở đầu
Trong kinh doanh làm thế nào để thành công trên thơng trờng . Đó là câu hỏi
lớn đối với các nhà quản lý , đặc biệt là các nhà quản lý Việt Nam . Vậy vấn đề
đặt ra các nhà quản lý phải làm nh thế nào để phát huy hết khả năng sáng tạo của
họ trong công việc nhằm đạt tới mục tiêu và hiệu quả nhất . Theo nh quan điểm
của Drucke , mỗi doanh nghiệp là một hệ thống xã hội , trong đó ngời quản lý phải
làm cho mọi ngời hiểu rõ công việc kinh doanh của họ là gì và tạo thành một công
ty tự quản mỗi ngời trong đó sẽ lỗ lực cải tiến công việc của họ và sẽ nhận thấy đ-
ợc cái lợi ích mà họ đang làm. Cách tiếp cận nh vây sẽ tạo lên những dây truyền
lắp ráp đợc quản lý dựa trên cơ sở kinh tế lẫn con ngời. Điều này sẽ làm cho
những con ngời khác nhau có thể cùng làm công việc ,luôn có trách nhiệm đối với
chất lợng và hiệu quả của công ty đồng thời khai thác đợc sức mạnh hiệu quả hạn
chế đợc các điểm yếu . Trên cơ sở đó các nhà quản lý s dụng đội ngũ lao động một
cách hợp lý khoa học , phát triển cấu trúc quản lý trên một tầm cao mới dựa trên
sự phân công lao động , chuyên môn hoá trong các bộ phận chức năng và giao
quyền quản lý cho ngời lao động . Đó cũng chính là những ngời quản lý cần có,
mà là nguyên nhân cốt yếu đẻ quản lý mục tiêu trở thành nhân tố quyết định đẫn


đến thành công của một doanh nghiệp

2
B . Nội dung
I .Chức năng quản ly mục tiêu(MBO)
Quản lý là một lỗ lực mang tính con ngời . Mỗi doanh nghiệp bao gồm một
tập hợp những con ngời khác nhau mỗi tập hợp sử dụng chiến lợc kinh doanh khác
nhau nhằm mang lại hiệu quả cao nhất để thoả mãn điều đó phơng pháp quản lý
mục tiêu(MBO) management business by obectives đã ra đời nó đã và đang đợc
các nhà quản lý áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiên nay
1.1 định nghĩa (MBO)
- Là cách quản lý thông qua các cấp quản lý và các thành viên trong doanh
nghiệp tự mình xác định mục tiêu , sau đó tự tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả
- Hay còn có định nghĩa khác : Quản ký theo mu tiêu là cách tiếp cận các
nghiệp vụ đối với các chức năng lập kế hoạch và kiểm tra . Nó trả lời các chức
năng lập kế hoạch và kiểm tra nó trả lời các câu hỏi : cần phải làm gì , điều đó
phải làm nh thế nào .Khi nào phải làm điều đó sẽ phải tốn bao nhiêu cần coi các
tham số công việc nao là thoả đáng sẽ đạt đợctiến bộ nào trong công việc thực
hiện mục tiêu
-Theo quan điểm của Drucker : Quản lý mục tiêu đòi hỏi phải xác định rõ
ràng và rành mạch các mục tiêu hay các kết quả công việc mà ta mong muốn xây
dựng các trơng trình thực tế đẻ thực hiện chúng và đánh giá chính xác các thông
số công việc bằng cách đo kết quả cụ thể theo các giai đoạn thực hiện các mục
tiêu đã đề ra
1.2 ý nghĩa phơng pháp(MBO)
Phơng pháp ( MBO) cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hoạch định của doanh
nghiệp kích thích tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của mọi ngời mọi bộ
phận tham gia quản lý tạo điều kiện cho mọi ngời có cơ hội phát triển năng lực
với tính sáng tạo và năng động giúp nhà quản lý nhận thấy dễ hơn và rõ hơn các
thiếu xót trong công tác quản lý để nâng cao hiệu lực và hiệu qủa điều đó cho thấy


3
tất cả các cán bộ trong bộ máy quản lý của một số tổ chức đều chịu trách nhiệm
thực hiện công tác quản lý mục tiêu nếu không có sự hợp tác cần thiết ở tất cả các
cấp thì xác xuất thành công sẽ không cao xuât phát từ nhiêm vụ trên chúng ta phân
thành ba cấp quản lý cơ bản cấp cao cấp trung và cấp thấp cấp cao gồm hội đồng
giám đốc nhng ngời lãnh đạo có trong trách cao nhiệm vụ chính của nhóm này là
xác định những nguyên tắc hoạt động chủ yếu của công ty tập trung vào sự chú ý
vào vấn đề làm gì chứ không phải là làm thế nào ! còn cấp trung gian. Đó là những
cán bộ quản lý phụ trách bộ phận và chi nhánh.Và chịu trách nhiệm về công tác
của một bộ phận. Nhiệm vụ chính là cải tiến các quá trình sản xuất, nâng cao hiệu
quả chi phí và hiệu quả quản lý. Các cán bộ quản lý ở cấp này quan tâm đến việc
làm gì cũng tơng đơng với việc làm thế nào . cấp thấp là những đốc công
và đội trởng, trực tiếp theo dõi công việc của những ngời, bằng lao động của mình,
góp phần trực tiếp vào việc thực hiện các mục tiêutổ chức. Tơng ứng nh vậy các
mục tiêu của các cán bộ quản lý cấp thấp nhằm nâng cao sản lợng, nâng cao năng
suất lao động và trình độ của từng cán bộ, giảm phế phẩm, giảm công việc làm
ngoài giờ. Các cán bộ quản lý ở cấp này thờng giải quyết nhiệm vụ làm thế nào
và rất ít liên quan. Đến việc xác định công tác quản lý trong điều kiện làm việc
hiện nay và tơng lai.
Ngoài ra (MBO) còn là cách để điều khiển phối hợp và thúc đẩy hoạt động của
các nhà quản lý. Bắt đầu từ cấp quản trị cao nhất trong công ty nó bao gồm 6 giai
đoạn của MBO.
Xác định các mục tiêu của doanh nghiệp ở cấp hội đồng quản trị.
Phân tích các công việc quản lý và xác định các vị trí nghề nghiệp cơ bản trong
đó phân chia trách nhiệm và quyền quyết định cho cá nhân các nhà quản lý.
Xác định các tiêu chuẩn hoạt động của từng vị trí, bộ phận toàn doanh nghiệp.
Chấp nhận và xác định các mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp.
Sắp xếp các mục tiêu cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệp.
Thiết lập hệ thống thông tin quản lý để điều khiển hoạt động theo mục tiêu.


4
Hiệu quả kinh doanh sẽ đạt đợc khi 6 nhân tố này đợc phối hợp trong hệ thống
quản lý. Vận dụng t tởng này trong hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị trớc
hết phải xác định đầy đủ chính xác những mục tiêu kinh doanh của toàn doanh
nghiệp và của từng bộ phận, từng ngời đảm bảo cho các mục tiêu này thống
nhấtvới nhau. Khi hệ thống MBO hoàn chỉnh đợc xác lập, các nhà quản trị sẽ
có cơ sở xây dựng, thực hiện các kế hoạch riêng của họ, qua đó thực hiện một
cách tự động các kế hoạch của doanh nghiệp. Cơ chế này cho phép những ngời
lãnh đạo đảm bảo những ngời quản lý của họ đang làm việc nh họ mong muốn
- đặc biệt trong các khu vực quản lý chủ yếu. Mỗi ngời trong doanh nghiệp đều
hiểu rõ họ phải đạt mục tiêu gì và họ sẽ góp phần đạt mục tiêu chung của cả
doanh nghiệp nh thế nào?
Bởi vậy việc áp dụng phơng pháp quản lý mục tiêu (MBO) một cách hợp
lý kết hợp với đạo lý và nguyên tắc lãnh đạo mọi ngời một. Cách hiệu quả sẽ
làm tăng hiệu suất của ngời cán bộ quản lý, làm cho ngời đó có thể thoả mãn
về lao động của mình và lam tăng thu nhập của công ty. Cùng với viêc s dụng
11 quy tắc cơ bản của (MBO) đã giúp các nhà quản lý thực hiện mục tiêu một
cách tốt hơn.
Các nguyên tăc quản lý là: Cụ thể hoá chức năng và nhiệm vụ: xác định bản
chất và công việc đợc giao.
Dự báo : đánh giá về tơng lai, xác định đối tợng dự báo, xác định nhu cầu về các
nguồn lực chủ yếu.
Đề ra mục tiêu: xác định kết quả cuối cùng công việc.
Lập chơng trình: lập kế hoạch hành động nhằm thực hiện mục tiêu.
Nghiên cứu tiến độ: xác định các tham số thời gian của mục tiêu và trơng trình.
Lập ngân sách: xác định và phân bố các nguồn lực để thực hiện mục tiêu.
Nhận xét và điều chỉnh.
Xây dựng các định mức.
Đo các tham số công việc.

Thực hiện các hoạt động điều chỉnh.
Thực hiện mục tiêu.

5

×