LờI Mở ĐầU
Sản xuất là chức năng chính của các doanh nghiệp. Quá trình sản xuất
thu hút 70 - 80 % lực lợng lao động cuả doanh nghịêp . Cùng với chức năng
Marketing và chức năng tài chính nó tạo ra thế vững chắc của mỗi doanh nghiệp
. Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là yếu tố trực tiếp tác động đến kết quả
hoạt động sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lợng sản
phẩm , dịch vụ và thời gian cung cấp chúng .
Trong nến kinh tế thị trờng có tính toàn cầu hoá hiện nay , các doanh
nghiệp luôn bị đặt trong tình trạng cạnh tranh gay gắt , ngáy càng khốc liệt vì sự
sống còn của chính mình thì việc nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất tác
nghiệp là điều kiện sống còn , tất yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển một cách vững chắc trên thị trờng . Do vậy , việc nghiên cứu và tìm ra các
giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không
chỉ có ý nghĩa về mặt lí thyết mà nó còn có ý nghĩa vể mặt thực tiễn .
Vì những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài này . Kết cấu bao gồm
3 chơng :
- Chơng I : Lý luận chung về công tác điều hành sản xuất tác
nghiệp .
- Chơng II : Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghịêp
tại công ty cổ phần An Phú .
- Chơng III : Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao công tác diều
hành sản xuất tác nghiệp .
Trong quá trình thực hiện đề tài này dù rất cố gắng và đợc sự giúp đỡ
tận tình của thầy Lê Quang Thọ cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công
ty nhng vẫn gặp phải hạn chế về thời gian và trình độ nên khó tránh khỏi những
sai sót , vì vậy tôi rất mong nhận dợc ý kiến đóng góp của quí công ty và các
thầy cô giáo để tôi có thể hoàn thiện hơn đề tài này .
Trang 1
CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TáC ĐIềU
HàNH SảN XUấT TáC NGHIệP .
I . Các khái niệm , bản chất và đặc tr ng .
Trong bất kỳ nển kinh tế nào , các hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng có vị trí rất đặc biệt , nó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của toàn xã
hội . Việc quản lý , điều hành việc sản xuất một cách khoa học, hiệu quả là
nhiệm vụ quan trọng của cả Nhà nớc , các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất
kinh doanh . Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
nhất thiết công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải đợc thực hiện theo phơng
thức QTKD . Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp không chỉ dừng lại ở mức
thể hiện tốt mà nó phải không ngừng đợc cải thiện , nâng cao hiệu quả công tác
này vì nó có tầm quan trọng rất lớn mỗi doanh nghiệp cơ sở sản xuất kinh doanh
, nó chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trờng .
Nhng trớc khi đi sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp ta phải tìm hiểu các nội dung cơ bản của nó nh
sản xuất , điều hành , ...
1 . Khái niệm về sản xuất .
Hiện nay trên thế giới cùng song hành tồn tại một số quan điểm
không giống nhau .
Quan niệm truyền thống cho rằng :
Sản xuất là quá trình biến đổi hoàn toàn đối tợng lao động để
tạo ra những vật phẩm là hàng hoá trong kinh doanh nh các quá trình :
chế tạo đờng từ mía , nuôi trồng thuỷ sản ...
Nh vậy theo quan đỉêm này thì các hoạt động dịch vụ là những quá
trình biến đổi không hoàn toàn đối tợng lao động nh : các quá trình sửa chữa ,
hoàn thiện vật phẩm của sản xuất , tiêu dùng ... không đợc coi là các quá trình
sản xuất .
Theo quan niệm sản xuất gần đây đại diện cho quan điểm của các nhà
nghiên cứu hiện đại trên cơ sở những đỉêm chung của quá trình tạo ra vật phẩm
và dịch vụ lại quan niệm về sản xuất nh sau :
Sản xuất ( production ) là một qui trình ( process ) tạo ra sản
phẩm và dịch vụ .
Trang 2
Nh vậy theo quan niệm này thì sản xuất là một trong tất cả các quá
trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ hay nói cách khác sản xuất chính là quá trình
chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra dới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ .
Quá trình này có thể đợc biều diễn dới dạng sơ đồ nh sau :
2 . Điều hành và công tác điều hành sản xuất tác nghiệp .
Điều hành là một chức năng của lãnh đạo và quản lý trong một tổ
chức nhằm kết nối các bộ phận các cá nhân trong một hệ thống vận động
của tổ chức đó theo chức năng và địa vị của nó sao cho cả bộ máy có thể
hoạt động một cách trôi chảy và có hiệu quả nhất .
Nh vậy công việc điều hành là chức năng tổ chức , chỉ huy và vận
hành của bộ máy . Chức năng của điều hành chỉ xuất hiện khi có lao động hợp
tác , lao động đợc tiến hành trong môi trờng chung của một doanh nghiệp hay
một tổ chức . Chức năng điều hành ( chức năng sản xuất ) là một trong ba chức
năng cơ bản trong một doanh nghiệp . Ba chức năng đó là chức năng điều hành ,
chức năng tài chính và chức năng Marketing .
Quá trình điều hành sản xuất tác nghiệp của một doanh nghiệp có thể
tóm tắt dới dạng mô hình nh sau :
Trang 3
Đầu vào
- Đất đai .
- Lao động .
- Vốn .
- Thiết bị .
- Tiền .
- Nguyên liệu .
- Năng lợng .
- Phơng tiện .
- Khoa học và
nghệ thuật quản
lý .
Quá trình doanh
nghiệp chuyển hóa
đầu vào thành đầu ra
thông qua sản xuất ,
hoạt động tài chính
và hoạt động
Marketing .
Đầu ra
- Máy móc thiết bị
- Thực phẩm
- Giáo dục .
- Tin tức .
- Ôtô .
- .. .. .. .. .. .. ... ..
Đến đây ta có thể thấy rằng :
Quản trị điều hành ( hay còn gọi là quản trị sản xuất ) là quá
trình quản lý các yếu tố đầu vào nh đất đai , lao động , vốn ... thành các
đầu ra nh hàng hoá , dịch vụ mong muốn .
Từ đó ta có thể rút ra rằng :
Công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong một doanh nghiệp
là chức năng vận hành và giám sát qúa trình sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm
đầu ra mong muốn bằng công nghệ và các kỹ thuật thích hợp .
Trong quá trình này công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải đợc
thực hiện và dựa trên kế hoạch đã vạch sẵn , đợc tổ chức một cách hợp lý và đợc
kiểm soát một cách chắt chẽ . Việc thu nhận và sử lý thông tin phản hồi cho
phép tiếp tục hoàn thiện quá trình quản trị điều hành trong những giai đoạn kế
tiếp , đôi khi đợc hoàn thiện bằng những điều chỉnh cần thiết ngay trong quá
trình quản lý .
Trong nền kinh tế cạnh tranh có tính chất toàn cầu nh hiện nay các
doanh nghiệp luôn bị đặt trong tình trạng canh tranh ngày càng khốc liệt vì sự
sống còn và phồn vinh của chính mình . Vì thế mỗi doanh nghiệp phải tự tìm
kiếm cơ hội kinh doanh mới trên thị trờng và tìm hiểu rõ về nhu cầu của khách
hàng để phát triển sản phẩm mới , hoàn thiện sản phẩm cũ , từ đó đa ra đợc
Trang 4
kế hoạch Tổ chức
thực hiện
Kiểm soát
Quá trình
chuyển hoá
Thông tin phản hồi
Các yếu tố
đầu vào
sản phẩm ,
dịch vụ
giám sát đầu ra giám sát đầu vào
những sản phẩm mới nhanh hơn , phân phối sản phẩm kịp thời hơn mỗi khi có
đơn đặt hàng của khách hàng . Yều cầu này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt
hơn trong tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất tác nghiệp ngày càng có hiệu
quả cao vì chất lợng của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phản ánh chất l-
ợng hoạt động của doanh nghiệp . Chính vì điều này nhiều doanh nghiệp có xu
hớng tinh giảm bộ máy gián tiếp , tổ chức và phân công lại lao động , sắp xếp
các dây truyền sản xuất , tuyển dụng và đào tạo nhân công , ... để đảm bảo đạt
mức hiệu quả mới cao hơn linh hoạt trong tổ chức sản xuất và điều hành . Hoạt
động của doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến mặt chất lợng , thay thế
công nghệ mới và tìm kiếm nguồn cung ứng lớn hơn , ổn định hơn từ các nhà
cung cấp . Tất cả các hoạt động đó đều là những thách thức đối với công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp trong doanh nghiệp hiện nay .
Xét về mặt bản chất , công tác điều hành sản xuất tác nghiệp chính là
điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể , gắn với những nhiệm vụ
cụ thể đã đợc phân công cho từng bộ phận trong cả hệ thống sản xuất và dịch vụ
cuả doanh nghiệp . Đó chính là vịêc tổ chức và quản lý các nguồn nhân tài và
vật lực để đạt đợc các mục tiêu kinh doanh đã vạch sẵn .
Công tác điều hành sản xuất tác nghịêp đồng thời với t cách là tổ
chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu
của thị trờng , vì vậy mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu
cầu khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất .
Nội dung của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp bao gồm dự
báo nhu cầu sản xuất sản phẩm , thiết kế sản phẩm và qui trình công nghệ quản
trị công suất của doanh nghiệp , xác định vị trí đặt doanh nghiệp bố trí , sản xuất
trong doanh nghiệp , lập kế hoạch các nguồn lực , điều độ sản xuất , kiểm soát
toàn bộ các hoạt động cụ thể liên quan tới các nhiệm vụ đã xác định .
3 . Vai trò và mối quan hệ của chức năng sản xuất với các chức năng
quản trị chính khác .
Doanh nghiệp với t cách là một thực thể hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế , nó hoạt động tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đều
dựa trên ba chức năng cơ bản sau :
- Chức năng sản xuất .
- Chc năng tài chính .
- Chức năng Marketing .
Chức năng Marketing là một trong những chức năng cơ bản của
doanh nghiệp , nó phát hiện hoặc phát triển nhu cầu đối với hàng hóa hoặc dịch
vụ của doanh nghiệp và duy trì mối quan hệ với khách hàng hoặc khách hàng
tiềm năng . Còn chức năng tài chính lại đảm bảo thực hiện các hoạt động nhằm
cung cấp các nguồn tài chính cho doanh nghiệp và hớng dẫn doanh nghiệp sử
dụng một cách không ngoan các nguồn tài chính đó sao cho có hiệu quả nhất .
Trang 5
Nhng điều quan trọng trong một tổ chức hay một doanh nghiệp , mọi hoạt động
đều đòi hỏi sự cố gắng của con ngời và những hoạt động liên quan tác động lên
nỗ lực của họ . Vấn đề là làm sao phối hợp sự hoạt động , nỗ lực cá nhân riêng
lẻ thành cố gắng , nỗ lực chung của toàn doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cac
hơn ? Tất cả những vấn đề đó đều thuộc chức năng quản trị điều hành sản xuất
tác nghiệp hay chức năng sản xuất . Có nguồn tài chính và khả năng để sản xuất
ra sản phẩm mà không có thị trờng tiêu thụ thì cũng vô nghĩa vì hịên nay ,
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì phải sản xuất những gì mà thị
trờng cần chứ không phải là sản xuất những gì mình có . Nhng nếu có nguồn tài
chính và thị tròng mà không cung cấp đợc sản phẩm thì cũng chả có nghĩa gì ,
có thị trờng và khả năng sản xuất mà không có vốn cần thiết để thuê nhân công ,
mua sắm thiết bị , phơng tiện cũng nh đa toàn bộ các năng lực sản xuất khác vào
hoạt động thì cũng không vận hành doanh nghiệp đợc . Điều đó đòi hỏi ba chức
năng phải vận hành đồng thời và quản lý một cách tổng hợp . Trong ba chức
năng đó chức năng sản xuất đóng vai trò quan trọng bởi nó là bộ phận vận hành
doanh nghiệp . Nếu ta coi ba chức năng của doanh nghiệp là bản hoà tấu thì
chức năng sản xuất là chủ công và ngừơi làm công tác điều hành sản xuất tác
nghiệp đóng vai trò là nhạc trởng trong giàn nhạc sôi động của hoạt động trong
doanh nghiệp .
Tuy nhiên giữa các phân hệ cũng có những mâu thuẫn với nhau .
Chẳng hạn chức năng sản xuất và Marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với
nhau về thời gian , về chất lợng và giá cả . Trong khi các cán bộ Marketing đòi
hỏi các sản phẩm chất lợng cao , giá thành hạ và thời gian giao hàng nhanh thì
quá trình sản xuất lại có những giới hạn về công nghệ , chu kỳ sản xuất , khả
năng tiết kiệm chi phí nhất định . Cũng do những giới hạn trên không phải lúc
nào sản xuất cũng đảm bảo thực hiện đúng những chỉ tiêu về tài chính đặt ra và
ngợc lại nhiều khi những nhu cầu về đầu t , dổi mới công nghệ hoặc tổ chức
thiết kế , xắp xếp lại bộ phận sản xuất không đợc bộ phận tài chính cung cấp kịp
thời .
4 . Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp và những
nhân tố ảnh hởng đến nó .
4.1 . Hiệu quả và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp
Trên bình diện của các doanh nghiệp khi nói đến nguyên nhân phá
sản ta thấy có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân hàng đầu thờng vẫn là điều
hành sản xuất tác nghiệp kém hiệu quả . Trong cùng những hoàn cảnh nh nhau
nhng doanh nghiệp biết cách tổ chức các hoạt động sản xuất tốt hơn khoa học
hơn thì triển vọng đạt đợc sẽ chắc chắn hơn . Đặc biệt quan trọng không phải
chỉ là việc đạt kết quả mà sẽ còn là vấn đề ít tốn kém thời gian , tiền bạc , nhiên
nguyên vật liệu và nhiều các loại phí tổn khác hơn hay nói cách khác là có hiệu
quả hơn .
Trang 6
Khi chúng ta so sánh kết quả đã đạt đợc với những chi phí đã bỏ ra
chúng ta có khái niệm hiệu quả . Hiệu quả cao khi chí bỏ ra thấp mà kết quả đạt
đợc lại nhiều và hiệu quả thấp khi chí phí nhiều mà kết quả đạt đợc không đáng
bao nhiêu . Không biết cách điều hành sản xuất tác nghiệp thì cũng có thể đạt đ-
ợc kết quả nhng khi xem xét đến chi phí thì kết quả đạt đợc là quá đắt . Tức là
có kết quả nhng không có hiệu quả hay chính xác hơn là hiệu quả thấp . Trong
hoạt động kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trờng có cạnh tranh , các doanh
nghiệp luôn luôn phải tìm cách hạn chế chi phí , gia tăng kết quả tức là phải
luôn luôn tìm cách gia tăng hiệu quả các hoạt động điều hành sản xuất tác
nghiệp là vô cùng cần thiết vì nó sẽ làm gia tăng hiệu quả của hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp có đợc vị trí vững chắc
trên thi trờng và ngày càng đạt đợc mức lợi nhuận lớn hơn .
4.2 . Các nhân tố ảnh hởng đến công tác điều hành sản xuất tác
nghiệp .
Thứ nhất nhóm có ảnh hởng lớn nhất , trên bình diện rộng và lâu dài
đến công tác điều hành sản xuất tác nghiệp là nhóm yếu tố môi trờng vĩ mô .
Đối với một doanh nghiệp nhóm này bao gồm : các yếu tố kinh tế vĩ mô các yếu
tố xã hội ; các yếu tố văn hoá ; các yếu tố nhân khẩu , dân số ; các yếu tố thuộc
về hệ thống chính trị , về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nớc ; các yếu tố về
công nghệ và KHKT ; các yếu tố quốc tế ; các yếu tố thiên nhiên .
Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô ta thấy chúng bao
gồm từ các yếu tố không chỉ định hớng và có ảnh hởng trực tiếp đến công tác
điều hành sản xuất tác nghiệp mà còn ảnh hởng đến môi trờng vi mô của doanh
nghiệp . Các yếu tố này cũng là nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng nh các
nguy cơ cho doanh nghiệp . Các yêú tố kinh tế vi mô có ảnh hởng rất lớn đến
quản trị điều hành sản xuất của một doanh nghiệp , đó là các yếu tố : tổng sản
phẩm quốc nội ( GDP ) ; yếu tố lạm phát tiền lơng và thu nhập ; những yếu tố
xã hội ( đợc xem là có tác động rất mạnh đến tất cả hoạt động điều hành sản
xuất tác nghiệp ) nh dân số , văn hoá , nhánh văn hóa , nghề nghiệp , tâm lý dân
tộc , phong cách , lối sống , hôn nhân , gia đình và tôn giáo .
Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị , pháp luật , về sự lãnh đạo và
quản lý của Nhà nớc cũng là những yếu tố vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến hầu
hết các công tác điều hành sản xuất tác nghiệp trong các doanh nghiệp . Các nhà
quản trị ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành chủ chơng chính sách của Đảng
và Nhà nớc .
ảnh hởng của tiến bộ KHKT và công nghệ là vô cùng phong phú và
đa dạng , điều quan trọng cần phải nhận thức đợc là các nhà quản trị thuộc mọi
tổ chức nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đều cần phải tính tới ảnh hởng
của yếu tố này trong các mặt hoạt động của mình . Thực tế đang chứng tỏ rằng
Trang 7
nhà quản trị nào nắm bắt nhanh nhậy và áp dụng kịp thời những thành tựu tiến
bộ nh vũ bão của KHKT thì ngời đó sẽ thành công .
Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta . Chúng
không chỉ là lực lợng chỉ gây ra tai họa cho con ngời mà còn là cái nôi của sự
sống , cung cấp các nguyên liệu cho quá trình sản xuất . Đối với nhiều ngành
công nghiệp thì thì thiên nhiên là thức ăn chủ yếu để nuôi sống chúng . Bảo vệ ,
phát triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một yêu cầu
cấp bách , bức xúc , tất yếu khách quan trong nhiều hoạt động của mọi nhà quản
trị .
Thứ hai là nhóm các yếu tố vi mô . Đây là nhóm yếu tố tác động
trên bình diện gần gũi đến hoạt động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp
của doanh nghiệp . Đối với doanh nghiệp chúng là các nhóm yếu tố sau : nhóm
đối thủ cạnh tranh trực diện ; nhóm cac nhà cung ứng ; nhóm khách hàng ; nhó
những ngời môi giới trung gian ; nhóm các đối thủ tiềm ẩn ; nhóm các giới chức
địa phơng cùng công chúng và nhóm các yếu tố môi trờng nội bộ nh tình hình
tài chính của doanh nghiệp , cơ sở vật chất kỹ thuật , bộ máy quản lý hay tổ
chức hành chính ...
Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng kinh tế vi mô ta thấy các lực l-
ợng này có ảnh hởng rất lớn và sâu sắc tới các hoạt động về quản trị ở các doanh
nghiệp . Trong số các lực lợng và yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt
động của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phải kể đến các nhà cung ứng .
Các nhà cung ứng có liên quan chặt chẽ đến việc cung cấp nguồn tài nguyên cần
thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh . Các nhà quản trị phải cố gắng có đợc
nguồn cung ứng ổn định . Nừu nhà cung ứng ảnh hởng đến đầu vào thì khách
hàng ảnh hởng đến đầu ra của doanh nghiệp . Không cõ khách hàng thì các
doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ
của mình . Tìm hiều kỹ lỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và sở thích , thị hiếu
của khách hàng mục tiêu sẽ là sự sống còn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị nói riêng .
Trong nền kinh tế thị trờng không một nhà quản trị nào có thể coi th-
ờng đối thủ cạnh tranh . Đối thủ cạnh tranh thờng có những dạng sau nhóm đối
thủ cạnh tranh trực tiếp ; nhóm đối thủ cạnh tranh gián tiếp ; đối thủ cạnh tranh
trớc mắt ; đối thủ cạnh tranh lâu dài ... Nghiên cứu kỹ lỡng và vạch ra các đối
sách cạnh tranh phù hợp luôn là một đòi hỏi khách quan cho các hoạt động quản
trị ở mọi doanh nghiệp .
Trong các hoạt động về điều hành sản xuất các doanh nghiệp không
thể không có quan hệ với các nhà môi giới , trung gian . Họ thờng là những
công ty hỗ trợ cho công ty về mặt chuyên chở , vận chuyển , tuyển chọn nhân sự
, giúp đỡ về mặt kỹ thuật , tài chính , tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty
trong giới khách hàng . Trong quá trình lựa chọn các nhà môi giới chung gian
Trang 8
doanh nghiệp phải hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp
với họ .
Trong thành phần của môi trờng quản trị vi mô còn có nhiều giới có
quan hệ trực tiếp khác nhau với doanh nghiệp . Các nhà quản trị cần và có thể
xây dựng kế hoạch hoạt động thích hợp cho 7 giới có quan hệ trực tiếp cơ bản
sau : giới tài chính ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các phơng tiện thông
tin ; các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nớc , các nhóm công
dân hành động ; các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phơng; quần chúng đông đảo
và công chúng trực tiếp nội bộ .
II . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa công tác điều hành sản xuất tác
nghiệp .
1. Chỉ tiêu đánh giá chung : thông thờng khi đánh giá hiệu quả của một
doanh nghiệp ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu nh doanh thu , lợi nhuận chi phí .
1.1 . Doanh thu : doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền
thu đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại
1.2 . Chi phí : là toàn bộ các khoản cho cho hoạt động kinh doanh , cho
các hoạt động khác và toàn bộ các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ
ra để thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
1.3 . Lợi nhuận : là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản
xuất kinh doanh . Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh tế
các hoạt động của doanh nghiệp .
Lợi nhuận = doanh thu chi phí
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh =
VKD
LN
VKD bao gồm tồng nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu , vốn vay .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận khi
bỏ ra một đồng vốn kinh doanh .
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần =
DTT
LN
DTT : doanh thu thuần .
DTT = Doanh thu - các khoản giảm trừ .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận khu
đợc một đồng doanh thu thuần .
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
VCSH
thuế trước ròng Lãi
Lãi ròng trớc thuế = DTT tổng chi phí .
Hệ số này cho biết doanh nghiệp thu bao nhiêu đồng lãi ròng trớc thuế
khi bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu .
Số lần chu chuyển vốn sản xuất =
VSX
DT
Trang 9
VSX
: vốn sản xuất bình quân .
Chỉ số này cho biết trong một kỳ kinh doanh vốn sản xuất của công ty
luân chuyển đợc bao nhiêu lần .
2 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định :
Sức sản xuất của TSCĐ =
ĐNGTSC
DTT
NGTSCĐ : nguyên giá TSCĐ .
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng TSCĐ của doanh nghiệp cho bao nhiêu
đồng doanh thu .
Sức sinh lợi của TSCĐ =
ĐNGBQTSC
LNT
NGBQTSCĐ : nguyên giá bình quân TSCĐ
Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp bỏ ra đầu t vào TSCĐ thì
thu dợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần .
Sức hao phí TSCĐ =
DTT
ĐNGBQTSC
Hệ số này cho biết dể thu đợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng đầu t vào TSCĐ .
3 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản sản lu động :
Sức sản xuất của vốn lu động =
ĐVL
DTT
ĐVL
: vốn lu động bình quân .
Sức sinh lợi của VLĐ =
ĐVL
LNT
Số vòng quay của VLĐ =
VLD
DTT
Thời gian của một vòng luân chuyển =
SVQ
TGKPT
TGKPT : thời gian kỳ phân tích .
SVQ : số vòng quay của VLĐ .
Suất hao phí VLĐ =
DTT
ĐVL
4 . Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động :
Năng suất lao động =
ĐL
DT
ĐL
: số lao động bình quân .
Mức sinh lợi của một lao động =
ĐL
LN
5 . Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính :
Tỷ số luân chuyển TSLĐ =
NNH
ĐTSL
NNH : nợ ngắn hạn .
Trang 10
Tỷ số nợ =
TS
Nợ
Tỷ số thanh toán =
NNH
VBT
VBT : vốn bằng tiền
Tỷ số thanh toán VLĐ =
ĐTSL
VBT
III . Phơng pháp so sánh .
So sánh là phơng pháp đợc nhiều môn khoa học sử dụng . Đối với
phân tích kinh doanh , việc so sánh nhằm các mục đích :
- Qua so sánh ngời ta biết đợc kết quả của việc thực hiện các mục
tiêu do đơn vị đặt ra . Muốn vậy phải so sánh bằng kết quả đạt đợc với mục tiêu
đặt ra .
- Qua so sánh có thể biết đợc tốc độ , nhịp điệu phát triển của các
hiện tợng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh kết quả kỳ này với kết quả
kỳ trớc .
- Kết quả so sánh giúp ta biết đợc mức độ tiến triển hay lạc hậu
của từng đơn vị trong quá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra .
Muốn vậy phải so sánh kết quả của từng đơn vị với kết quả của tổng thể .
1 . Phơng pháp so sánh tuyệt đối : cho biết khối lợng , qui mô mà doanh
nghiệp đạt đợc hay hụt của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu
hiện bằng các thớc đo khác nhau .
2 . Phơng pháp so sánh tơng đối : cho biết mức vợt hay hụt của các chỉ
tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc . So sánh bằng số tơng đối bao gồm số t-
ơng đối kết cấu , số tơng đối quan hệ ( tỷ trọng ) , số tơng đối tốc độ phát triển
( tăng trởng ) , số tơng đối mức độ phổ biến của sự vật hiện tợng ...
3 . So sánh bằng số bình quân :phản ánh điểm điển hình của một đơn
vị , bộ phận bằng cách san bằng mọi chênh lệch giữa các bộ phận cấu thành .
Trang 11
chơng ii : thực trạng công tác điều hành sản xuất
tác nghiệp tại công ty CP An Phú
I. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần An
Phú
1. Quá trình hình thành chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần
An Phú:
1.1. Quá trình hình thành của công ty cổ phần An Phú :
Nhận thức đợc tầm quan trọng của chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng có
sự quản lý vĩ mô của của Nhà nớc theo định hớng XHCN, phù hợp với tiến trình
phát triển kinh tế ở nớc ta thì sự ra đời của các loại hình doanh nghiệp mới là tất
yếu. Các loại hình doanh nghiệp này ra đời sẽ dần thay thế cho các loại hình
doanh nghiệp đã lỗi thời, không còn phù hợp với cơ chế thị trờng trong đó có
các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn không có hiệu quả. Nhà nớc ta đã có chủ tr-
ơng cổ phần hoá doanh nghiệp để một mặt thúc đẩy các doanh nghiệp này làm
Trang 12