Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, ta thấy có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau cùng
tham gia vào các quá trình kinh tế, họ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ
kinh tế trớc pháp luật. Trong khi các doanh nghiệp không thể tự mình tiến hành
hoạt động kinh doanh mà không cần đến các quan hệ kinh tế tài chính với
các chủ thể khác, cũng dễ hiểu khi tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp
cũng là mối quan tâm không chỉ mình doanh nghiệp đó mà còn là mối quan tâm
của các đối tác của doanh nghiệp nh chủ ngân hàng, các nhà đầu t, nhà cung
ứng, khách hàng v.v... Mỗi đối tợng cần những thông tin về doanh nghiệp dới
góc độ khác nhau để có thể đa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu đặt ra
khi thiết lập quan hệ với doanh nghiệp. Nhng tựu chung lại, vấn đề quan tâm
hàng đầu của họ chính là khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó.
Ngày nay, xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày
càng trở nên phổ biến với mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam, ở nớc ta sách đ-
ợc xuất bản tràn lan làm rối loạn thị trờng sách. Với thị trờng khắc nghiệt, thị
hiếu quần chúng đa dạng, hay thay đổi, khó nắm bắt nh vậy nhng Nhà xuất bản
Văn hoá - Thông tin luôn đứng vững và là một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có lãi. Bởi vì xuất bản phẩm của Nhà xuất bản đảm bảo đợc giá trị nội
dung, hình thức, sách quý, hay, đẹp, văn hoá phẩm độc đáo, hợp thị hiếu, hình
thành các tủ sách đặc trng có giá trị, có tiếng vang cả trong và ngoài nớc.
Để tồn tại và ngày càng phát triển thì doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh
tranh phải luôn nắm bắt các quy luật kinh doanh để vợt qua các đối thủ cạnh
tranh để chiến lĩnh một phần hoặc toàn bộ thị trờng thì mới đững vững đợc. Để
có khả năng cạnh tranh mạnh có nghĩa là doanh nghiệp phải sử dụng đồng thời
các biện pháp cạnh tranh hũ hiệu. Một trong các yếu tố đó là duy trì và nâng
cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp trên cơ sở xây dựng một cơ cấu tài
sản lu động(TSLĐ) hợp lý. Vì vậy quản lý TSLĐ có hiệu quả là một vấn đề
quan trọng của quản lý doanh nghiệp nó quyết định tính độc lập, sự thành bại
của doanh nghiệp trong cuộc kinh doanh của mình.
1
Từ nhận thức của bản thân và thực tiễn hoạt động của Nhà xuất bản Văn hoá
- Thông tin em đã chọn phân tích Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý TSLĐ tại Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin. Với hy vọng sử
dụng những kiến thức đã học kết hợp với tình hình thực tế tại NXB Văn hoá -
Thông tin để đóng góp một số ý kiến cho hoạt động của NXB trong thời gian
tới.
Kết cấu của báo cáo quản lý chung nh sau:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 2 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
Chơng II: Thực trạng quản lý TSLĐ tại Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
Những kiến thức lý luận và thực tế khoá luận này có đợc là nhờ vào sự giúp
đỡ to lớn của cán bộ Phòng tài chính kế toán của Nhà xuất bản Văn hoá -
Thông tin , các thầy cô khoa Kinh tế Pháp chế, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị
Lụa, những ngời mà em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích.
2
Chơng I
Khái quát chung về Nhà xuất bản văn hoá - thông tin
I. Sự ra đời:
1. Cơ sở ra đời
- Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, công tác xuất bản của Nhà nớc ta đợc
tập trung ở cơ quan Nhà in Quốc gia trên Việt Bắc. Quyết định thành lập Nhà in
quốc gia do Hồ Chủ Tịch ký ngày 10/1952 (Sắc lệnh số 2122/SL).
-Năm 1954, hoà bình lập lại, về tiếp quản Thủ đô, ta mới có một vài Nhà xuất
bản nh Sự Thật, Văn Nghệ v. v... mà xuất bản phẩm chủ yếu là sách chính trị, lý
luận và văn học.
- Còn một mảng lớn về văn hoá, nghệ thuật nh: âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu,
điện ảnh, văn hoá phẩm... cha có nhà xuất bản nào đảm nhiệm.
- Cơ quan, Nhà in Quốc gia (hồi đó vẫn còn tồn tại) cũng có cho in một số bu
ảnh, tranh đơn, cờ, khẩu hiệu... nhng số lợng ít và không thờng xuyên. Một số
Nhà xuất bản t nhân lúc đó vẫn còn đợc phép hoạt động, đã bù vào chỗ trống
đó.
- Tình hình trên tất yếu nảy ra vấn đề là nội dung t tởng, đề tài và chất lợng,
nghệ thuật của các ấn phẩm đó có nhiều điểm không phù hợp với đờng lối văn
hoá văn nghệ của Đảng; thậm chí còn có nhiều ấn phẩm xấu, có hại.
2. Sự ra đời.
Ngày 24 - 7 1957, Nghị định số 47 VH NĐ do Bộ trởng Bộ Văn hoá
Hoàng Minh Giám ký: Thành lập trong Cục xuất bản Nhà xuất bản Mỹ thuật và
Âm nhạc (tiền thân của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin ngày nay).
Hiện nay, Nhà xuất bản có 73 cán bộ công nhân viên, trong đó:
+Trình độ đại học, cao đẳng: 53 ngời
+Trình độ trung cấp và tơng đơng: 10 ngời
3
II. Nguyên tắc hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Nhà xuất bản VĂn hoá - Thông tin
1. Nguyên tắc hoạt động.
- Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin là một doanh nghiệp nhà nớc có pháp nhân
đầy đủ; sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm theo nhiệm vụ của Nhà xuất bản và
theo luật pháp của Nhà nớc.
- Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin có trụ sở chính ở Hà Nội và chi nhánh tại
Thành phố Hồ chí Minh; có con dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin.
Xuất bản, nhận uỷ thác xuất bản và phát hành các loại xuất bản phẩm bao
gồm sách, tranh, ảnh, văn hoá phẩm kể cả băng video và cassette về văn hoá
thông tin nhằm giới thiệu những thành tựu và tinh hoa văn hoá của Việt Nam và
thế giới; thông báo giới thiệu và tuyên truyền cổ động đờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà nớc về chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội cho
quảng đại quần chúng nhân dân trong cả nớc, ngời Việt Nam ỏ nớc ngoài và ng-
ời nớc ngoài có nhu cầu.
Quản lý cán bộ nhân viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật thực hiện chế độ, chính
sách của Nhà nớc , sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn và nghĩa vụ nộp tài chính
với Nhà nớc theo quy định.
3. Quyền hạn của nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin .
- Quyền quản lý và sử dụng các nguồn lực đợc giao
- Quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh ( trong kinh doanh và phát triển)
4
III. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông
tin
1. Sơ đồ tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
5
Giám đốc
kiêm Tổng
biên tập
Các phó
giám đốc
Ban biên
tập(BBT)
Phòng hành chính-
tổ chức
Phòng kế hoạch-sản
xuất kinh doanh
Phòng tài chính-kế
toán
Cửa hàng giới thiệu
sách-Văn hoá phẩm-
lịch
Phòng vi tính tạo
mẫu
Tổ bảo vệ
BBT sách văn hoá
BBT sách nghệ thuật
BBT sách thông tin
BBT văn hoá phẩm
BBT Mỹ thuật
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Nhà xuất bản Văn hoá -
Thông tin
2.1 Ban biên tập.
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu giúp việc cho Giám đốc trong việc ra quyết định phát hành
các loại xuất bản phẩm gì.
b. Nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động
biên tập.
- Kiểm tra, hớng dẫn các phân xởng in ấn sản xuất các xuất bản phẩm theo
đúng tiêu chuẩn, mẫu mã,quy trình kỹ thuật hoặc đúng với hợp đồng mà khách
hàng yêu cầu.
2.2 Phòng tổ chức hành chính:
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu, giúp đỡ cho Giám đốc trong quản lý và điều hành những
công việc sau:
Xây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nớc đối với cán bộ công nhân.
Công tác lao động tiền lơng.
Công tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo.
Thực hiện mọi hoạt động về pháp chế, văn th lu trữ, hành chính quản trị, y tế,
xây dựng cơ bản.
b. Nhiệm vụ:
b.1 Bộ phận tổ chức lao động.
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, đề xuất mô hình tổ
chức sản xuất và bộ máy quản lý của các đơn vị và bố trí nhân sự trên cơ sở gọn
nhẹ, có hiệu quả.
Quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân toàn doanh nghiệp, thực hiện chế độ
bảo mật hồ sơ. Lập kế hoạch, giải quyết các thủ tục về tuyển dụng, nghỉ hu, thôi
6
việc, đi học, khen thởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bãi miễn v.v...theo đúng chế độ của
Nhà nớc quy định.
Xây dựng kế hoạch, chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, tổ chức thi nâng
bậc cho cán bộ công nhân.
Quản lý lao động, tiền lơng cán bộ công nhân. Kiểm tra, giám sát việc trả l-
ơng và các khoản thu nhập khác cũng nh việc thực hiện chế độ, chính sách của
Nhà nớc đối với cán bộ công nhân tại các đơn vị.
b.2 Bộ phận hành chính.
Nghiên cứu đề xuất, kiến nghị với Giám đốc biện pháp giúp các đơn vị thực
hiện đúng các chế độ, nguyên tắc, thủ tục hành chính. Quản lý, lu trữ các văn
bản, tài liệu.
Tổ chức tiếp nhận, gửi công văn, tài liệu, điện tín tới các cơ quan có liên quan,
vào sổ và làm đầy đủ các thủ tục giao nhận để lãnh đạo doanh nghiệp và các
đơn vị có trách nhiệm giải quyết.
Quản lý con dấu, đóng dấu vào các công văn, hoá đơn, giấy tờ, chứng từ...
khi có chữ ký của các đồng chí có trách nhiệm đợc giao quyền ký.
Thực hiện đánh vi tính, phô tô, fax các loại công văn và các loại văn bản khác
của doanh nghiệp khi các đồng chí có trách nhiệm yêu cầu.
Thực hiện các hoạt động lễ tân: tiếp khách, chiêu đãi, đa đón khách, chuẩn bị
tặng phẩm.
b.3 Bộ phận Y tế.
Theo dõi sức khoẻ và quản lý hồ sơ sức khoẻ của cán bộ công nhân, xác nhận
và lập sổ theo dõi ngày nghỉ ốm của cán bộ công nhân.
Khám và cấp thuốc những bệnh thông thờng, thực hiện mua BHYT cho
CBCN trong doanh nghiệp đúng đối tợng và thời hạn.
2.3 Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu giúp việc cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch
sản xuất kinh doanh và điều hành sản xuất cuả doanh nghiệp.
b. Nhiệm vụ:
7
Phối hợp với các phòng liên quan:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và dài hạn.
+ Xây dựng kế hoạch và tiến độ sản xuất hàng tháng
+ Xây dựng kế hoạch giá thành hàng năm, giá thành từng sản phẩm.
+ Nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh giá bán sản phẩm phù hợp với thị trờng.
+ Chịu trách nhiệm về công tác xuất, nhập vật t, phụ tùng v.v... cho sản xuất.
+ Xây dựng kế hoạch quy chế cấp phát, quản lý, xuất nhập hàng hoá ra, vào kho
đảm bảo chính xác, phục vụ sản xuất kịp thời.
+ Theo dõi, kiểm tra , đánh giá chính xác tình hình sản xuất của doanh nghiệp,
đôn đốc, nhắc nhở các phòng kỹ thuật- nghiệp vụ thực hiện kế hoạch tác nghiệp
đợc giao.
2.4 Phòng tài chính kế toán
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu, giúp việc cho Giám đốc trong quản lý, điều hành công tác
tài chính của doanh nghiệp, phản ánh mọi hoạt động kinh tế thông qua việc
tổng hợp, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức các nghiệp vụ quản
lý, thu chi tiền tệ, đảm bảo thúc đẩy hoạt động của đồng tiền đạt hiệu quả và
phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nớc.
b. Nhiệm vụ:
- Tổ chức hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp.
- Tổ chức, hớng dẫn, theo dõi hạch toán, kế toán về hoạt động sản xuất kinh
doanh của các đơn vị và của doanh nghiệp theo đúng pháp lệnh kế toán thống
kê của Nhà nớc.
- Tổng hợp, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh. Lập báo cáo tổng hợp phục
vụ cho công tác kiểm tra, thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn
vốn. Giải ngân các loại vốn phục vụ cho việc cung cấp vật t, nguyên liệu cho
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Theo dõi công nợ, báo cáo, đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức
thanh toán.
8
- Thực hiện quyết toán quý (tháng, năm) đúng tiến độ. Tham gia cùng các
phòng nghiệp vụ hạch toán lỗ, lãi đối với các phân xởng và doanh nghiệp, giúp
Giám đốc nắm chắc nguồn vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cùng các phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc xây dựng đồng bộ các mặt kế
hoạch:
+ Kế hoạch sử dụng vốn và tài vụ.
+ Kế hoạch dự trữ vật t và phụ tùng.
+ Kế hoạch sản xuất- kỹ thuật và đầu t.
+ Kế hoạch tiền lơng, lao động, đào tạo.
2.5 Cửa hàng giới thiệu sách, văn hoá phẩm, lịch.
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu, giúp việc cho Giám đốc trong việc bán và giới thiệu
những sản phẩm của doanh nhiệp.
b. Nhiệm vụ:
- Tiến hành đón tiếp khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm của Nhà xuất
bản Văn hoá - Thông tin.
- Quản lý cửa hàng dịch vụ và kho thành phẩm của doanh nghiệp theo đúng h-
ớng dẫn và quy định về quản lý của doanh nghiệp.
- Tiến hành giao dịch với khách hàng trong và ngoài nớc theo sự uỷ quyền của
Giám đốc.
- Hàng tháng và quý phải lập nên các kế hoạch bán sản phẩm trên cơ sở xem xét
tình hình thị trờng.
- Đợc phép mở rộng kinh doanh các mặt hàng, sản phẩm sau khi có phơng án
trình Giám đốc phê duyệt.
2.6 Phòng vi tính tạo mẫu.
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu, giúp việc cho Giám đốc trong việc thiết kế mẫu mã sản
phẩm.
9
b. Nhiệm vụ:
- Thu thập, phân tích các thông tin về mẫu mã của sản phẩm để đa ra quyết định
đúng đắn nhất mẫu cho sản phẩm.
- T vấn giúp Giám đốc trong lĩnh vực tạo mẫu mã đẹp cho sản phẩm để đạt
doanh thu cao.
2.7 Tổ bảo vệ.
a. Chức năng:
Là đơn vị tham mu giúp việc cho Giám đốc trong công tác bảo vệ an ninh
kinh tế, nội quy kỷ luật lao động của doanh nghiệp, công tác quân sự, phòng
cháy chữa cháy v.v...
b. Nhiệm vụ:
- Xây dựng nội quy, quy định bảo vệ doanh nghiệp. Quy định về phòng chống
cháy nổ, lụt bão v.v...
- Thực hiện nghiêm chỉnh việc kiểm tra thực hiện nội quy kỷ luật lao động và
quy chế ra vào cổng đối với CNVC và khách đến làm việc tại doanh nghiệp.
- Thờng xuyên kiểm tra, xem xét, nghiêm cứu, đề xuất các biện pháp nhằm bảo
vệ an toàn của doanh nghiệp về các mặt: chính trị, kinh tế, phòng cháy chữa
cháy v.v...
- Tổ chức luyện tập, kiểm tra các phơng án phòng chống cháy nổ, bão lụt. Bảo
quản các phơng tiện đợc giao quản lý, sử dụng.
- Phối hợp với các đơn vị trong doanh nghiệp tham gia theo dõi công tác bảo vệ
môi trờng và an toàn, vệ sinh lao động.
IV. Khái quát các kết quả kinh doanh trong những năm gần
đây.
1. Thực trạng sản xuất của doanh nghiệp trong thời gian qua.
Là một doanh nghiệp nhà nớc thành lập từ năm 1957, Nhà xuất bản Văn hoá -
Thông tin chuyên về xuất bản, nhận uỷ thác xuất bản và phát hành các xuất bản
phẩm gồm: sách, tranh, ảnh, văn hoá phẩm, lịch kể cả băng video, cassette về
văn hoá thông tin nhằm giới thiệu những thành tựu, tinh hoa văn hóa Việt Nam
và thế giới.
10