Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Hệ Thống Kiến Thức Môn: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.98 KB, 53 trang )

www.elarion.com
Hệ Thống Kiến Thức Môn:
Phân Tích Thiết Kế
Hệ Thống Thông Tin
LARION_TDT@Internship_03
Never stop improving quality
Thành viên

Phan Đăng Huy

Nguyễn Đặng Hồng Phúc

Nguyễn Định Hoàng Vũ

Huỳnh Lê

Nguyễn Văn Duy
3Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Nội Dung

Tổng quan

Xác định và phân tích yêu cầu

Phân tích và thiết kế dữ liệu

Đặc tả xử lý
4Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Nội dung

Tổng quan



Xác định và phân tích yêu cầu

Phân tích và thiết kế dữ liệu

Đặc tả xử lý
5Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Tổng quan

Khái niệm HTTT

Các thành phần của HTTT

Vòng đời phát triển HTTT

Hoạt động của HTTT
6Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Khái niệm HTTT

HTTT là tập hợp các thành phần được tổ chức
thống nhất, có chức năng thu thập, xử lý, phân
tích, tổng hợp thông tin, giúp các nhà quản lý
quản lý tốt cơ sở của mình, trợ giúp ra quyết
định hoạt động kinh doanh (mang lại lợi ích cho
tổ chức).
7Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Các thành phần của HTTT (1/3)

Dữ liệu


Chứa trong các tập tin và CSDL, là thành
phần quan trọng của mọi HTTT

Quá trình

Các công việc mà người sử dụng, người quản
lý và nhân viên phải thực hiện với HTTT

Phần cứng

Là lớp vật lý của HTTT (máy tính, mạng, cơ
sở hạ tầng và công nghệ)
8Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Các thành phần của HTTT (2/3)

Phần mềm

Phần mềm hệ thống: điều khiển phần cứng và
các phần mềm khác (hệ điều hành, phần
mềm điều khiển thiết bị )

Phần mềm ứng dụng: các chương trình xử lý
dữ liệu để tạo ra thông tin (ứng dụng do công
ty thực hiện, các sản phẩm phần mềm mua
của nhà cung cấp )
9Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Các thành phần của HTTT (3/3)

Con người: người sử dụng hệ thống, là người
cho / nhận thông tin đối với hệ thống


Người sử dụng bên trong: người quản lý, kỹ
thuật viên

Người sử dụng bên ngoài: khách hàng, nhà
cung cấp
10Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Vòng đời phát triển HTTT

Vòng đời phát triển hệ thống – SDLC (System
Development Life Cycle): bao gồm nhiều giai
đoạn từ khi bắt đầu dự án hệ thống cho đến khi
kết thúc khai thác hệ thống

Vòng đời phát triển hệ thống điển hình:

Khảo sát hệ thống & xác lập dự án

Phân tích

Thiết kế

Triển khai

Vận hành và bảo trì
11Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Hoạt Động Của HTTT
12Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Nội Dung


Tổng quan

Xác định và phân tích yêu cầu

Phân tích và thiết kế dữ liệu

Đặc tả xử lý
13Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Xác Định Và Phân Tích Yêu Cầu

Mục đích khảo sát

Nội dung khảo sát

Đối tượng khảo sát

Các bước thực hiện

Các phương pháp xác định yêu cầu

Các công cụ sử dụng trong việc mô tả hệ thống

Hồ sơ khảo sát hiện trạng

Chọn lựa phương án thiết kế
14Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Nội Dung

Tổng quan


Xác định và phân tích yêu cầu

Phân tích và thiết kế dữ liệu

Đặc tả xử lý
15Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Phân tích và thiết kế dữ liệu

Khái niệm mô hình dữ liệu

Mô hình thực thể kết hợp ERD

Mô hình dòng dữ liệu DFD
16Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Khái Niệm Mô Hình Dữ Liệu

Các khái niệm trong một mô hình dữ liệu được
xây dựng bởi cơ chế trừu tượng hóa và mô tả
bằng ngôn ngữ hay biểu diễn đồ họa

Một tập hợp các khái niệm được dùng để diễn
tả các đối tượng dữ liệu cũng như những mối
quan hệ giữa chúng trong HTTT cần tin học hóa

Là cầu nối giữa thế giới thực với mô hình CSDL
bên trong máy tính
17Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Mô Hình Thực Thể Kết Hợp
ERD – Entity Relationship Diagrams


Các khái niệm cơ bản

Thực thể

Thuộc tính

Mối kết hợp

Thực thể kết hợp

Thực thể mạnh / yếu

Chuyên biệt hóa / tổng quát hóa

Chuyển ERD thành RMD
18Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Thực thể

Thực thể (entity) là một khái niệm để chỉ một
lớp các đối tượng của thế giới thực hay các
khái niệm độc lập có cùng những đặc trưng
chung cần quan tâm

Ví dụ: thực thể sinh viên

Thể hiện (instance) của một thực thể là một
trường hợp cụ thể của một thực thể

Ví dụ: sinh viên Huỳnh Lê là thể hiển của thực thể
Sinh Viên


19Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Thuộc tính (1/5)

Thuộc tính là những đặc trưng của thực thể mà
đáng quan tâm đối với người thiết kế CSDL

Ví dụ: Thực thể sinh viên có các thuộc tính: Mã SV,
Tên SV, Địa chỉ, Chuyên ngành





20Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Thuộc tính (2/5)

Phân loại thuộc tính

Thuộc tính phức hợp / Thuộc tính đơn

Ví dụ: Địa chỉ là thuộc tính phức hợp. Số nhà / Đường /
Quận / Thành phố là thuộc tính đơn

    !
"#
21Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Thuộc tính (3/5)

Thuộc tính đơn trị / Thuộc tính đa trị


Ví dụ: Tên sinh viên là thuộc tính đơn trị. Số điện thoại là
thuộc tính đa trị

Thuộc tính lưu trữ / Thuộc tính dẫn xuất

Ví dụ: Ngày sinh là thuộc tính lưu trữ. Tuổi là thuộc tính
dẫn xuất (được suy ra từ ngày sinh)
$ %&'()*+'
,-'
!.'
22Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Thuộc tính (4/5)

Thuộc tính xác định

Ví dụ: Mã sinh viên là thuộc tính xác định của sinh viên

Thuộc tính mô tả

Ví dụ: tên, địa chỉ là thuộc tính mô tả của sinh viên

Thuộc tính tên gọi

Tên sinh viên là thuộc tính tên gọi của thực thể sinh viên
23Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Thuộc tính (5/5)





24Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Mối kết hợp

Định nghĩa mối kết hợp

Thể hiện của mối kết hợp

Thuộc tính của mối kết hợp

Bậc của mối kết hợp

Lượng số của mối kết hợp
25Hệ Thống Kiến Thức Môn: PTTK HTTT
Định nghĩa & thể hiện của
mối kết hợp

Mối kết hợp là một sự liên hệ có ý nghĩa giữa
các thực thể

Ví dụ: 2 thực thể Sinh Viên và Môn Học có 1 mối kết
hợp là Đăng Ký

Thể hiện của mối kết hợp là sự kết hợp giữa
các thể hiện của các thực thể tham gia vào mối
kết hợp đó

Ví dụ: Sinh viên Huỳnh Lê đăng ký môn học PTTK
HTTT
/012

345
67

×