Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.36 KB, 162 trang )

Mở ĐầU
1. TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI
Tình hình tội phạm hoạt động mại dâm (TP HĐMD) ở nớc ta
trong những năm gần đây có nhiều diễn biến hết sức phức tạp. TP
HĐMD đã gây ra hậu quả xấu trên nhiều mặt trong đời sống xã hội,
ảnh hởng đến thuần phong mỹ tục của dân tộc, vi phạm nghiêm trọng
đạo đức, làm mất đi hạnh phúc của nhiều gia đình. Mại dâm là một
trong những nguyên nhân của đại dịch HIV/AIDS, các bệnh xã hội. Mại
dâm và TP HĐMD gắn liền với tệ nạn xã hội và các loại tội phạm khác,
làm mất ổn định trật tự xã hội. TP HĐMD tập trung hoạt động rất phức
tạp ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nớc, đặc biệt là các tỉnh, thành phố
có khu du lịch hoặc các địa phơng đang phát triển công nghiệp, có quá
trình đô thị hóa nhanh. Điển hình là tỉnh Bình Dơng.
TP HĐMD ở tỉnh Bình Dơng những năm trớc đây xuất hiện ít,
mang tính chất tự phát ở những khu trung tâm thị trấn, thị xã. Những
năm gần đây nhiều tổ chức TP HĐMD hình thành và hoạt động với thủ
đoạn tinh vi, xảo quyệt và len lỏi đến hầu hết địa bàn trong tỉnh, nhiều
vụ có dấu hiệu ngời nớc ngoài tham gia. Từ năm 2002 đến cuối tháng
06 năm 2007, lực lợng Công an tỉnh Bình Dơng đã phát hiện, triệt phá
151 vụ hoạt động mại dâm, trong đó đã làm rỏ xử lý hình sự 119 vụ
181 đối tợng; xử lý hành chính 33 vụ, đa 334 đối tợng đi trung tâm giáo
dục, dạy nghề, chữa bệnh, phạt tiền 686.200.000 đồng. Lực lợng Công
an toàn tỉnh, trong đó chủ công là lực lợng CSHS, CSĐT (nay là CSĐT
TP về TTXH) đã có nhiều nỗ lực, lập nhiều kế hoạch truy quét, phát
hiện, xử lý mại dâm và kiên quyết lập hồ sơ truy tố những vụ có dấu
1
hiệu tội phạm. Số vụ bị khởi tố hình sự hàng năm có lúc tăng, có lúc
giảm. Tuy nhiên loại tội phạm này chỉ tạm thời lắng xuống khi lực lợng
Công an tổ chức truy quét mạnh, sau một thời gian chúng lại tiếp tục
hoạt động, thậm chí bằng thủ đoạn tinh vi hơn, xảo quyệt và câu kết
chặt chẽ hơn. Thực tế cho thấy: TP HĐMD trên địa bàn Bình Dơng diễn


ra phức tạp hơn rất nhiều so với kết quả mà lực lợng Công an đã triệt phá, xử
lý.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình TP HĐMD ở
tỉnh Bình Dơng còn nhiều phức tạp là việc áp dụng các biện pháp
nghiệp vụ trong công tác phát hiện, thu thập chứng cứ, triệt phá, xử lý
của lực lợng CSĐT TP về TTXH còn nhiều hạn chế. Tính chất đặc thù
trong công tác thu thập tài liệu, chứng cứ phục vụ đấu tranh chống TP
HĐMD, yêu cầu hoạt động trinh sát của lực lợng CSND phải đợc vận
dụng một cách linh hoạt, nhại bén, thờng xuyên, kết hợp liên hoàn với
các biện pháp khác. Tuy nhiên, thực tế hoạt động nghiệp vụ trinh sát
(NVTS) trong công tác phát hiện, điều tra loại tội phạm này thời gian
qua còn bị xem nhẹ, cha đợc vận dụng một cách khoa học và có hiệu
quả nhất, từ đó, dẫn đến hiệu quả trong công tác đấu tranh với tội phạm này
còn nhiều hạn chế.
Việc tổng kết, nghiên cứu, đánh giá và đề xuất những giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động NVTS trong điều tra TP HĐMD trên địa
bàn tỉnh Bình Dơng đang đợc đặt ra thực sự cấp thiết. Vì vậy, tôi chọn
nghiên cứu đề tài: "Hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra
tội phạm hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh Bình Dơng" làm
luận văn Thạc sĩ luật học.
2. TìNH HìNH NGHIÊN CứU Đề TàI
2
Việc nghiên cứu về tội phạm và tệ nạn xã hội (TNXH) đã thu hút
nhiều nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau thực hiện. Đối với
TP HĐMD, thời gian qua cũng có một số công trình nghiên cứu, điển
hình nh lụân văn Thạc sĩ luật học " Sử dụng đặc tình trong đấu tranh
với tội phạm mại dâm của PC14 Công an thành phố Hồ Chí Minh của
tác giả Bùi Thanh Trung, Học viện CSND-Năm 2005, luận văn Thạc sĩ
luật " Tội phạm về mại dâm và đấu tranh phòng chống các tội phạm
về mại dâm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh của tác giả Nguyễn Đình Trần,

Học viện CSND -Năm 2006, luận văn Thạc sĩ luật học, "Thực trạng và
giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa, điều tra khám phá tội phạm
về mại dâm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình theo chức năng của lực lợng
CSND" của tác giả Hoàng Tiểu Phơng, Học viện CSND -Năm 2006 và
một số công trình là các đề tài nghiên cứu khoa học, chuyên đề của
các tác giả khác. Riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dơng có đề tài tốt
nghiệp cử nhân kinh Tế: "Phòng chống tệ nạn x hội tỉnh Bình Dã ơng,
thực trạng và giải pháp (2000-2005)" của tác giả Bùi Công Khải cán
bộ Chi cục phòng chống TNXH thuộc Sở lao động-thơng binh xã hội
(LĐ-TBXH) Tỉnh Bình Dơng. Các công trình đó nghiên cứu trên các
khía cạnh khác nhau trong việc phòng, chống TP HĐMD. Tuy nhiên,
trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, ngoài các báo cáo chuyên đề hàng năm
của Công an các huyện, thị và Công an tỉnh thì cha có công trình
nghiên cứu nào về vấn đề hoạt động NVTS trong điều tra TP HĐMD
một cách toàn diện, đề xuất đợc hệ thống giải pháp có thể vận dụng
vào thực tiễn lâu dài trong thời gian tới.
3. MụC TIÊU Và NHIệM Vụ NGHIÊN CứU
-Mục tiêu nghiên cứu : Làm rõ tình trạng, đặc điểm TP HĐMD
trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, hoạt động điều tra nói chung, hoạt động
3
NVTS trong điều tra nói riêng đối với loại tội phạm này của lực lợng
CSĐT TP về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng; tìm ra nguyên nhân của
tình trạng đó và những tồn tại, hạn chế trong công tác điều tra, đặc biệt
là hoạt động NVTS trong quá trình điều tra làm cơ sở đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong thời gian tới.
-Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục tiêu, đề tài đi sâu giải
quyết các nhiệm vụ cơ bản sau :
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động
NVTS trong điều tra TP HĐMD.
+ Nghiên cứu đặc điểm địa lý, dân c, kinh tế xã hội trên địa bàn

tỉnh Bình Dơng có liên quan đến TP HĐMD từ năm 2002 đến cuối
tháng 06 năm 2007.
+ Làm rõ tình hình, đặc điểm TP HĐMD trên địa bàn tỉnh Bình D-
ơng.
+ Làm rõ nguyên nhân, điều kiện của tình hình, đặc điểm đó.
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động NVTS trong điều tra TP
HĐMD của lực lợng CSĐT TP về TTXH -Công an tỉnh Bình Dơng từ
năm 2002 đến cuối tháng 06 năm 2007.
+ Nghiên cứu kết quả điều tra TP HĐMD của lực lợng CSĐT TP
về TTXH - Công an tỉnh Bình Dơng. Đánh giá tác dụng của hoạt động
NVTS liên quan đến kết quả đó.
+ Dự báo tình hình TP HĐMD trong thời gian tới và đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động NVTS trong điều tra loại tội
phạm này trên địa bàn tỉnh Bình Dơng.
4. Đối tợng và phạm vi NGHIÊN CứU
-Đối tợng nghiên cứu :
4
+ Những vấn đề lý luận về hoạt động NVTS trong điều tra TP
HĐMD.
+ Tình hình, đặc điểm TP HĐMD trên địa bàn tỉnh Bình Dơng.
+ Hoạt động NVTS trong điều tra TP HĐMD của lực lợng CSĐT
TP về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng.
-Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu tình hình, đặc điểm TP
HĐMD và thực trạng hoạt động NVTS trong điều tra TP HĐMD của lực
lợng CSĐT TP về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng trong gần 6 năm, từ
năm 2002 đến tháng 06 năm 2007.
5. phơng pháp NGHIÊN CứU
-Phơng pháp luận :
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phép biện chứng duy vật
của triết học Mác-LêNin; của lý luận khoa học luật, khoa học điều tra

hình sự, tâm lý học và tội phạm học; các quan điểm của Đảng và Nhà
nớc ta về đấu tranh phòng, chống tội phạm.
-Phơng pháp nghiên cứu cụ thể :
+ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Phơng pháp thống kê, tổng kết.
+ Phơng pháp điều tra điển hình.
+ Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
+ Phơng pháp tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia.
6. cơ sở lý luận và thực tiễn của việc NGHIÊN CứU
- Cơ sở lý luận của đề tài là hệ thống của các văn bản pháp luật
của nhà nớc, nghị quyết của Đảng, các hớng dẫn của Bộ và Thông t
liên Bộ, các tài liệu khoa học về phơng pháp và chiến thuật NVTS
trong hoạt động điều tra của các vụ án về mại dâm.
5
- Cơ sở thực tiễn của đề tài đợc đảm bảo bằng kết quả phân tích
nghiên cứu những vụ án mại dâm đợc phát hiện xử lý, những hoạt
động NVTS của lực lợng CSĐT TP về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng.
Các báo cáo của Bộ Công an, Công an tỉnh Bình Dơng và các ngành
liên quan. Những cuộc tọa đàm đối với cán bộ chiến sĩ tham gia điều
tra các vụ án về mại dâm và thực tiễn công tác của bản thân trong thời
gian qua.
7. ý nghĩa thực tiễn và lý luận của việc NGHIÊN CứU
- Việc nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị
nâng cao hiệu quả tiến hành các hoạt động NVTS trong điều tra TP
HĐMD của lực lợng CSĐT TP về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng.
Những đề xuất, kiến nghị của đề tài có thể đợc tham khảo, chọn lọc
vận dụng vào thực tiễn chỉ đạo và tổ chức hoạt động của lực lợng
CSĐT TP về TTXH Công an tỉnh Bình Dơng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đợc dùng làm tài liệu phục vụ
cho quá trình nghiên cứu, tham khảo trong giảng dạy và học tập các

môn Tội phạm học và NVTS, Điều tra tại các trờng CSND.
8. điểm mới của luận văn
Luận văn là công trình chuyên khảo riêng của tác giả không
trùng lắp với bất cứ công trình nào. Tác giả nghiên cứu tình hình, đặc
điểm TP HĐMD trên địa bàn tỉnh Bình Dơng gắn liền với những đặc
điểm cụ thể về địa lý, kinh tế -xã hội của tỉnh. Vai trò của hoạt động
NVTS trong điều tra TP HĐMD đợc tác giả tiếp cận, nghiên cứu gắn
liền với những đặc điểm, đặc thù của loại tội phạm này.
Những kiến nghị, giải pháp đợc tác giả đa ra dựa trên cơ sở khoa
học và thực tiễn đã khảo sát, nghiên cứu.
9. bố cục của luận văn
6
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc cấu trúc thành 03
Chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nghiệp vụ trinh sát
trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm.
Chơng 2: Tình hình tội phạm hoạt động mại dâm trên địa bàn
tỉnh Bình Dơng và thực trạng tiến hành các hoạt động nghiệp vụ trinh
sát trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm của lực lợng CSĐT TP
về TTXH Công an Bình Dơng.
Chơng 3: Dự báo tình hình và những kiến nghị, giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm
hoạt động mại dâm trên địa bàn tỉnh Bình Dơng.
7
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều
tra tội phạm hoạt động mại dâm
1.1 Khái niệm, đặc điểm tội phạm hoạt động mại dâm
1.1.1 Nhận thức về tệ nạn mại dâm
Thuật ngữ mại dâm" có nguồn gốc La tinh là Prostituere, có

nghĩa ban đầu là bày ra để bán", chỉ việc bán thân một cách tùy tiện,
không thích thú. Mại dâm là một hiện tợng xã hội, biểu hiện các sự sai
lệch về chuẩn mực trong xã hội. Bởi vậy, theo nhà Bác học Pháp nổi
tiếng E.D.Kheim thì TNMD cũng giống nh "nạn tự sát", là dấu hiệu của
một xã hội rối loại kỷ cơng.
Mại dâm là một loại tệ nạn nguy hiểm, ảnh hởng xấu đến đạo
đức xã hội, hạnh phúc và phẩm giá con ngời, làm cho một bộ phận
quần chúng ngoài xã hội và trong các cơ quan nhà nớc bị sa đọa biến
chất. Hoạt động gái mại dâm thờng có quan hệ chặt chẽ với một số
loại tệ nạn khác nh: Cờ bạc, nghiện hút, dâm ô, trụy lạc, ngoại tình...
và kể cả với một số loại tội phạm hình sự. Đó là nguồn lây lan, là yếu
tố trực tiếp trực tiếp gieo rắc một số bệnh xã hội nguy hiểm nh: Lậu,
giang mai, AIDS.... làm suy thoái giống nòi và nguy hại đến
sức khoẻ con ngời.
TNMD là một hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội, là một loại
tệ nạn xã hội, đang có xu hớng lây lan, phát triển nhanh và gây ra
những hậu quả tác hại về mọi mặt cho đời sống xã hội. Vì vậy, cần
phải đấu tranh và bài trừ. Tuy nhiên, cần phải có nhận thức đầy đủ về
loại tệ nạn này. Khi nói tới TNMD do các cách nghiên cứu và tiếp cận
nó khác nhau nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về TNXH:
8
+ Quan điểm của một số nhà tâm lý học cho rằng: "Mại dâm là
hành vi nhằm thực hiện các dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua
bán trên cơ sở một giá trị vật chất nhất định ngoài phạm vi hôn nhân".
+ Các nhà xã hội học khi nghiên cứu về TNMD cho rằng: "Mại
dâm là một dịch vụ kinh doanh nhằm cung cấp sự thỏa m n tình dụcã
cho cá nhân trong những trờng hợp nhất định, nó cung cấp tình dục
mang tính đồi trụy và tạo ra không khí vô đạo đức đáng ngờ và nguy
hiểm, tác dụng nh thuốc kích thích đối với một số ngời nhất định, nó
cung cấp và đáp ứng nhu cầu tình dục cho những ngời không cần sự

gắn bó về tình cảm".
Nhìn chung, có thể hiểu TNMD là một tệ nạn xã hội mà bản chất
của nó là hoạt động tình dục trên cơ sở thỏa thuận giữa bên mua và
bên bán bằng tiền, bạc, vật chất hay quyền lợi khác. Vì vậy, một hành
vi đợc coi là mại dâm khi có các dấu hiệu đặc trng cơ bản là sự quan
hệ trao đổi tình dục ngoài quan hệ hôn nhân và quan hệ đó có bên
mua và bên bán, đây là hoạt động bất hợp pháp ở rất nhiều địa phận
trên thế giới kể cả ở Việt Nam.
Tại một số nớc Hồi giáo, mại dâm có thể là tội bị tử hình, trong
khi đó tại Hà Lan, Đức, New ZeaLand... nó là hợp pháp. Riêng tại Hà
Lan các điểm mại dâm còn đợc quản cáo và những ngời làm nghề mại
dâm có quyền gia nhập Công đoàn và trả thuế. Dĩ nhiên ngời theo
nghề ở các nớc đó phải thỏa mãn một số điều kiện kiểm soát nghiêm
ngặt về sức khoẻ và bệnh xã hội mà luật pháp qui định. Trong một thời
gian dài ở Thụy Sỹ mại dâm đợc coi là hợp pháp nhng đến năm 1998
đã bị xét lại là bất hợp pháp.
ễ Việt Nam, mại dâm đã trãi qua nhiều giai đoạn diễn biến
phức tạp, từ thời kỳ vua chúa phong kiến, Pháp thuộc, thời kỳ của
9
những năm đất nớc bị chia cắt hai miền cho đến hiện nay TNMD vẫn
tồn tại và có xu hớng phát triển. Đối với TNMD hiện nay Đảng và Nhà
nớc ta có thái độ kiên quyết và dứt khoát "Không chấp nhận sự tồn tại
của tệ nạn mại dâm dới bất kỳ một hình thức nào, kiên quyết đấu tranh
và loại trừ tệ nạn x hội này ra khỏi đời sống x hội"ã ã
Quan điểm đó của Đảng và Nhà nớc ta đợc thể hiện ở điều 61
Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992; Điều
254, 255, 256 Bộ luật hình sự năm 1999; Nghị quyết số 05/CP ngày
29/01/1993 của Chính phủ; Chỉ thị 33 CT/TW của Ban chấp hành
Trung ơng Đảng ngày 01/3/1994; Nghị định 53/CP ngày 28/6/1994;
Nghị định 87/CP ngày 12/12/1995 của Chính phủ; Chơng trình hành

động phòng chống TNMD giai đoạn 2001 2005; Pháp lệnh phòng
chống mại dâm ngày 31/3/2003; Chơng trình hành động phòng chống
TNMD giai đoạn 2006 2010 ... điều đó cho thấy Đảng và Nhà nớc ta
kiên quyết đấu tranh chống TNMD. Vì vậy, cần nắm vững các văn bản
pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết và vận dụng tốt vào việc thực hiện
nhiệm vụ mình, quan hệ phối hợp giữa các lực lợng một cách hiệu quả.
Nh vậy mới nhanh chóng giải quyết đợc TNMD trên phạm vi toàn xã
hội.
Từ nhận thức trên có thể đa ra khái niệm: "Mại dâm là hành vi
thỏa m n nhu cầu tình dục của ngã ời khác ngoài quan hệ hôn nhân để
lấy tiền hoặc lợi ích vật chất khác". Mại dâm, là một loại TNXH cần
kiên quyết đấu tranh và loại trừ.
1.1.2. Qui định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay đối
với tội phạm về mại dâm
Điều 8 Bộ luật hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 1999 qui
định: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho x hội đã ợc qui định trong Bộ
10
luật hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn l nh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nềnã
văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn x hội, quyền, lợi ích hợpã
pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật x hội chủ nghĩaã .
Bộ luật hình sự năm 1999 đã quy định 03 tội danh liên quan tới
mại dâm tại các điều: Điều 254: Tội chứa mại dâm; Điều 255: Tội môi
giới mại dâm; Điều 256: Tội mua dâm ngời cha thành niên. Điểm mới
của Bộ luật hình sự năm 1999 là từ một tội chứa mại dâm, tội môi giới
mại dâm (Điều 202 -Bộ luật hình sự năm 1985) đã chuyển thành hai
tội: Tội chứa mại dâm (Điều 254); Tội môi giới mại dâm (Điều 255). Cụ

thể nh sau :
- Điều 254: Tội chứa mại dâm.
Tại điểm 4, điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm-Năm 2003
đa ra khái niệm nh sau: Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho
thuê hoặc mợn, cho mợn địa điểm, phơng tiện để thực hiện việc mua
dâm, bán dâm".
+ Khách thể của tội phạm: tội chứa mại dâm trực tiếp xâm hại
đến trật tự công cộng, xâm hại đạo đức xã hội, sức khoẻ con ngời và là
nguyên nhân làm lây truyền các loại virus gây bệnh nguy hiểm nh hoa
liễu, giang mai, đặc biệt là HIV/AIDS.
+ Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện hành vi chứa mại dâm.
Chứa mại dâm là hành vi cho thuê, cho mợn địa điểm để làm nơi tụ tập
những ngời mua, bán dâm. Tội phạm đợc coi là hoàn thành từ thời
11
điểm ngời phạm tội đã thực hiện các hành vi cho thuê, cho mợn địa
điểm để làm nơi tụ tập những ngời mua, bán dâm.
Tại điểm 1 phần II Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP ngày
17/04/2003 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hớng dẫn việc xác định
trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội là chủ hoặc ngời quản lý
khách sạn, nhà trọ... gọi gái bán dâm đến cho khách để họ mua bán
dâm:
a/ Trong trờng hợp chủ hoặc ngời quản lý khách sạn, nhà trọ...
gọi gái mại dâm đến cho khách để họ mua bán dâm ngay tại khách
sạn, nhà trọ... thuộc quyền sở hửu, chiếm hửu hoặc quản lý của ngời
gọi gái mại dâm thì ngời đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội chứa
mại dâm.
b/ Trong trờng hợp chủ hoặc ngời quản lý khách sạn, nhà trọ...
vừa gọi gái mại dâm đến cho khách để họ mua bán dâm ngay tại
khách sạn, nhà trọ... thuộc quyền sở hửu, chiếm hửu hoặc quản lý của
ngời gọi gái mại dâm, vừa gọi gái mại dâm khác cho khách mua dâm

khác nhau để họ thực hiện mua bán dâm tại nơi khác nhau thì ngời đó
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội chứa mại dâm và tội môi giới mại
dâm.
+ Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm này đợc thực hiện do lỗi
cố ý, động cơ mục đích vì vụ lợi.
+ Chủ thể của tội phạm: Bất kỳ ngời nào từ đủ 14 tuổi trở lên.
+ Hình phạt:
1) Ngời nào chứa mại dâm thì phạt tù từ 1 năm đến 7 năm.
2) Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù
từ 5 năm đến 15 năm.
a) Có tổ chức.
12
b) Cỡng bức mại dâm.
c) Phạm tội nhiều lần.
d) Đối với ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi.
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3) Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù
từ 12 năm đến 20 năm.
a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi.
b) Gây hậu quả nghiêm trọng.
4) Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phát tù từ
20 năm hoặc tù chung thân.
5) Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 100
triệu đồng; tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản; phạt quản chế từ 1
năm đến 5 năm..
Ngoài ra tại điểm 4 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày
12/05/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hớng dẫn về tình tiết
phạm tội nhiều lần qui định tại điểm C khoản 2 Điều 254 nh sau:
4.1 Chỉ áp dụng tình tiết "phạm tội nhiều lần" đối với ngời chứa
mại dâm khi thực hiện một trong các trờng hợp sau đây:

a/ Chứa mại dâm (không phân biệt tại một địa điểm hay tại các
địa điểm khác nhau) một đôi hoặc nhiều đôi mua bán dâm khác nhau
từ hai lần trở lên trong các khoản thời gian khác nhau (không phân biệt
dài hay ngắn).
b/ Chứa mại dâm hai đôi mua bán dâm trở lên độc lập với nhau
trong cùng một thời gian.
c/ Chứa mại dâm một ngời mua bán dâm với hai ngời trở lên
trong các khoản thời gian khác nhau.
13
4.2 Không coi là "phạm tội nhiều lần" trong các trờng hợp sau
đây:
a/ Chứa mại dâm một đôi mua bán dâm trong một khoảng thời gian
liên tục.
b/ Chứa mại dâm nhiều ngời (một nhóm) cùng đến mua bán
dâm, nhng chỉ một ngời trong số họ hoặc một số ngời trong số họ hoặc
tất cả họ cùng nhau thoả thuận đứng ra giao dịch với ngời chứa mại
dâm để trả tiền thuê địa điểm, phơng tiện một lần và việc mua bán
dâm diễn ra trong cùng một khoảng thời gian.
- Điều 255 : Tội môi giới mại dâm.
Tại điểm 7 Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm-Năm 2003
đa ra khái niệm nh sau: "Môi giới mại dâm là hành vi dụ dổ hoặc dẫn
dắt của ngời làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán
dâm".
+ Khách thể của tội phạm: khách thể của tội phạm môi giới giống
nh khách thể trong tội chứa mại dâm.
+ Mặt khách quan của tội phạm : thể hiện hành vi môi giới mại
dâm. Môi giới mại dâm là hành vi làm trung gian, tổ chức móc nối, dụ
dỗ, dẫn dắt để cho ngời mại dâm và ngời khác quan hệ tình dục với
nhau. Tội phạm đợc coi là hoàn thành từ thời điểm ngời phạm tội đã
thực hiện các hành vi dụ dỗ, móc nối, dẫn dắt ngời mại dâm và ngời

mại dâm đã có sự nhận lời, thỏa thuận.
+ Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm đợc thực hiện do lỗi cố ý,
động cơ, mục đích là vụ lợi.
+ Chủ thể của tội phạm: Bất kỳ ai từ đủ 14 tuổi trở lên.
+ Hình phạt :
14
1) Ngời nào dụ dỗ hoặc dẫn dắt ngời mại dâm thì bị phạt tù từ 6
tháng đến 5 năm.
2) Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù
từ 3 năm đến 10 năm.
a) Đối với ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi.
b) Có tổ chức.
c) Có tính chất chuyên nghiệp.
d) Phạm tội nhiều lần.
đ) Tái phạm nguy hiểm.
e) Đối với nhiều ngời.
g) Gây hậu quả nghiêm trọng khác.
3) Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù
từ 7 năm đến 15 năm.
a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4) Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
5) Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 10 triệu
đồng.
-Điều 256: Tội mua dâm ngời cha thành niên.
Tại điểm 2 Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm có nêu:
Mua dâm là hành vi của ngời dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả
cho ngời bán dâm để đợc giao cấu. Ngời cha thành niên là ngời cha đủ
tròn 18 tuổi.

+ Khách thể của tội phạm: Tội mua dâm ngời cha thành niên trực
tiếp xâm hại đến trật tự công cộng, xâm phạm đến đạo đức xã hội, sức
khoẻ ngời cha thành niên là nguyên nhân làm lây truyền các loại virus
15
gây bệnh nguy hiểm nh hoa liễu, giang mai, đặc biệt là HIV/AIDS. Tội
phạm này đợc quy định nhằm đấu tranh phòng và chống các hành vi
mua dâm, bảo vệ sự phát triển bình thờng về thể chất và tinh thần của
ngời cha thành niên.
+ Mặt khách quan của tội phạm : Thể hiện hành vi mua bán dâm
ngời cha thành niên. Mua dâm ngời cha thành niên là sự thỏa thuận trả
tiền hoặc vật chất khác cho ngời cha đủ 13 tuổi đến dới 18 tuổi để thực
hiện hành vi giao cấu với ngời đó. Tội phạm đợc coi là hoàn thành từ
thời điểm ngời phạm tội đã thỏa thuận với ngời cha thành niên và ngời
cha thành niên đã nhận lời.
+ Mặt chủ quan của tội phạm đợc thực hiện do lỗi cố ý, động cơ,
mục đích phạm tội là nhằm thỏa mãn dục vọng cá nhân.
+ Chủ thể của tội phạm: Bất kỳ ngời nào đủ 16 tuổi trở lên có
năng lực trách nhiệm hình sự.
+ Hình phạt:
1) Ngời nào mua dâm ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới
18 tuổi thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
2) Phạm tội trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ 3 năm đến 8
năm.
a) Phạm tội nhiều lần.
b) Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi.
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thơng tật từ 31 %
đến 60 %.
3) Phạm tội trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15
năm.
a) Phạm tội nhiều lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi.

b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.
16
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thơng tật từ 61% trở
lên.
4) Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến dới 10 triệu
đồng.
Lực lợng CSĐT TP về TTXH của ngành Công an cần nhận thức
đúng đắn những yếu tố cấu thành tội phạm về mại dâm và tính nguy
hại của chúng để xác định đúng những biện pháp phòng ngừa, căn cứ
để khởi tố vụ án hình sự, những vấn đề cần phải chứng minh trong quá
trình điều tra khám phá các vụ án cụ thể. Từ đó hiểu rõ ý nghĩa, tầm
quan trọng của công tác phòng ngừa và điều tra khám phá tội phạm về
mại dâm, làm cho công tác này đạt hiệu quả tốt nhất.
1.2 Chủ thể, nội dung và những vấn đề phải chứng minh
trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm
1.2.1 Nhiệm vụ điều tra khám phá những vụ án về mại dâm
của lực lợng CSĐT TP về TTXH
Trong khoa học điều tra tội phạm, khái niệm về hoạt động điều
tra khám phá tội phạm (điều tra vụ án) đợc hiểu là: "Điều tra vụ án
hình sự là hoạt động điều tra của những cơ quan điều tra và những cơ
quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo luật
định đợc tiến hành theo trình tự tố tụng hình sự nhằm chứng minh sự
thật vụ án theo yêu cầu của pháp luật".
Từ khái niệm điều tra vụ án nói trên của khoa học điều tra tội
phạm cho thấy bản chất của quá trình điều tra cũng là: Quá trình thu
thập tài liệu, chứng cứ theo trình tự pháp luật của các cơ quan điều tra
và các cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
để đi đến chứng minh sự thật của vụ án.
17
Điều 4-Luật Công an nhân dân - năm 2005 qui định: CAND là

lực lợng nòng cốt của lực lợng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo
vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn x hộiã ...; đấu tranh
phòng, chống âm mu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội
phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội.
Điều 3 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự - năm 2004 qui định
về nhiệm vụ của Cơ quan điều tra nh sau: Cơ quan điều tra tiến hành
điều tra tất cả các loại tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật
TTHS quy định để xác định tội phạm và ngời đ thực hiện hành viã
phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố; tìm ra nguyên nhân, điều kiện
phạm tội và yêu cầu các cơ quan, tổ chức hửu quan áp dụng các biện
pháp khắc phục và ngăn ngừa.
Ngày 23/09/2004 Bộ Công an ra Thông t số 12/2004/TT-
BCA(V19) qui định nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành điều tra các vụ án
hình sự về những tội phạm qui định tại các chơng XII, XIII, XIV, XV,
XIX, XX, XXII của Bộ luật hình sự thuộc về lực lợng CSĐT TP về
TTXH. Theo đó chủ thể tiến hành điều tra TP HĐMD chủ yếu là lực l-
ợng CSĐT TP về TTXH.
Trong điều tra khám phá TP HĐMD của lực lợng CSĐT TP về
TTXH mục đích cần đạt đợc là: Làm rõ vụ phạm tội về mại dâm xảy ra
theo yêu cầu của pháp luật, phục vụ cho công tác phòng ngừa và xử lý
tội phạm về mại dâm. Để đạt đợc mục đích đó, nhiệm vụ của lực lợng
CSĐT TP về TTXH trong điều tra khám phá TP HĐMD nh sau:
-Phát hiện kịp thời những hành vi phạm tội về mại dâm đã và
đang xảy ra để áp dụng các biện pháp điều tra thích hợp nhằm làm rõ
sự thật của vụ án.
18
-Nhanh chóng khám phá vụ án về mại dâm: Xác định có vụ án
về mại dâm hay không? Thời gian, địa điểm hoạt động? Diễn biến cụ
thể của vụ án? Đối tợng phạm tội đã sử dụng những phơng thức thủ

đoạn hoạt động nh thế nào? Thành phần tham gia hoạt động phạm
tội? Thủ đoạn che giấu hoạt động phạm tội? Đối tợng phạm tội là ai?
Động cơ, mục đích phạm tội? Vai trò, vị trí của từng đối tợng trong "ổ",
"đờng dây" hoạt động mại dâm? Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ của
các đối tợng thực hiện hành vi phạm tội. . .
-Tiến hành các hoạt động điều tra trinh sát, đặc biệt là chuyên án
trinh sát để làm rõ các tội phạm nghiêm trọng về mại dâm đã xảy ra.
-Tiến hành các hoạt động điều tra tố tụng để phát hiện thu thập
tài liệu, chứng cứ chứng minh tội phạm, phục vụ xử lý tội phạm và giáo
dục cải tạo ngời phạm tội về mại dâm.
-Thu thập đầy đủ các thông tin, tài liệu nhằm làm rõ về quy luật,
thủ đoạn hoạt động của các ổ", "đờng dây", tổ chức, vị trí, vai trò từng
đối tợng trong quá trình tổ chức hoạt động mại dâm.
-Thu giữ, bảo quản đầy đủ vật chứng, tài liệu liên quan đến hoạt
động tội phạm của đối tợng phạm tội để khai thác phục vụ trong quá
trình điều tra khám phá và xử lý tội phạm về mại dâm.
-Truy bắt những đối tợng phạm tội về mại dâm lẫn trốn, truy tìm tung
tích nạn nhân, các vật chứng của vụ án về mại dâm để phục vụ yêu cầu điều
tra khám phá tội phạm.
-Điều tra thu thập tài liệu về những đối tợng có hành vi vi phạm
pháp luật về mại dâm cha đến mức xử lý về hình sự, nhng đủ cơ sở đa
vào cơ sở giáo dục, trờng giáo dỡng hoặc áp dụng các biện pháp xử lý
hành chính khác.
19
- Chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức các biện pháp nhằm trấn
áp TP HĐMD, triệt phá các "ổ", "đờng dây", tổ chức tội phạm nguy hiểm, xóa
các tụ điểm về mại dâm, các tệ nạn về mại dâm và địa bàn trọng điểm về
mại dâm.
- Thông qua công tác điều tra khám phá tội phạm về mại dâm phát
hiện nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tội phạm về mại dâm để đề xuất,

kiến nghị với các ngành chủ quản, cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội có
kế hoạch chấn chỉnh kịp thời, nhằm góp phần phòng ngừa, đấu tranh
đạt hiệu quả cao.
1.2.2 Những vấn đề cần phải chứng minh trong quá trình
điều tra vụ án về mại dâm của lực lợng CSĐT TP về TTXH
Những vấn đề cần phải chứng minh trong quá trình điều tra là
tổng hợp những yếu tố cần thiết cho việc chứng minh làm rõ sự thật
của vụ án, đảm bảo cho việc xử lý vụ án đợc khách quan toàn diện,
đúng ngời, đúng tội, đúng quy định của pháp luật. Chúng ta điều biết
rằng, chứng minh làm rõ theo yêu cầu của pháp luật tất cả các tình tiết
của vụ án có ý nghĩa rất quan trọng, để thực hiện có hiệu quả cuộc
đấu tranh chống tội phạm. Vì thế, làm rõ mọi tình tiết của vụ án không
chỉ là mục đích của công tác truy tố và xét xử, mà đó là yêu cầu của
pháp luật trong suốt quá trình tiến hành tố tụng. Đối với các Cơ quan
điều tra thì quá trình chứng minh tội phạm là quá trình áp dụng các
biện pháp theo tố tụng hình sự quy định để phát hiện, thu thập, kiểm
tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ. Việc chứng minh những vấn đề cần
phải chứng minh đối với vụ án phải đợc thông qua hệ thống chứng cứ
thu thập theo đúng trình tự, thủ tục TTHS.
Khi xác định những vấn đề cần phải chứng minh trong quá trình
điều tra một vụ án về mại dâm cần phải căn cứ vào các Điều 254,
20
255, 256 Bộ luật hình sự, những văn bản pháp luật khác quy định tội
phạm về mại dâm và Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự quy định những vấn đề
cần phải chứng minh trong vụ án hình sự.
Từ những vấn đề nêu trên và căn cứ vào thực tiễn đấu tranh,
phòng, chống tội phạm, tác giả thấy rằng: trong quá trình điều tra các
vụ án về mại dâm cần phải làm rõ những vấn đề sau đây:
- Xác định có tội phạm về mại dâm đang xảy ra không? Đây là
vấn đề quan trọng đầu tiên cần phải xác định vì nó có liên quan đến

các yếu tố tiếp theo. Chỉ trong trờng hợp xác định và chứng minh có tội
phạm về mại dâm đang xảy ra thì mới tiếp tục chứng minh các vấn đề
khác của vụ án.
- Việc chứng minh tội phạm về mại dâm phải dựa trên bốn yêu tố
cấu thành tội phạm :
+ Về khách thể của tội phạm: các loại tội phạm về mại dâm đều
xâm hại đến nền trật tự công cộng, gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời
và đạo đức xã hội.
+ Về mặt khách quan của tội phạm thể hiện bằng những hành vi
dới hình thức thủ đoạn đa dạng, phức tạp khác nhau nh: lôi kéo, dụ dỗ,
dẫn dắt, tổ chức ngời khác tham gia vào các hoạt động mại dâm.
+ Về mặt chủ quan: các loại tội phạm đề đợc thực hiện do cố ý
với mục đích vụ lợi cá nhân .
Chủ thể của tội phạm là bất cứ những ngời nào có năng lực trách
nhiệm hình sự tham gia vào các hoạt động tổ chức mại dâm. Tuy
nhiên, Pháp luật nớc ta cũng phân biệt rõ ràng ranh giới giữa những
ngời phạm tội trong lĩnh vực này với những ngời là nạn nhân của mại
dâm. Điều đó thể hiện ở chổ là chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
những ngời đứng ra tổ chức, lôi kéo, dụ dỗ, dẫn dắt ngời khác tham gia
21
vào hoạt động mại dâm hoặc những đối tợng cố ý tham gia vào các
hoạt động đó, còn đối với những ngời là nạn nhân bị lôi kéo, thì chủ
yếu dùng các biện pháp hành chính, xã hội để ngăn ngừa giúp họ trở
lại cuộc sống lành mạnh.
- Phơng thức thủ đoạn gây án: là cơ sở tin cậy để xác định đúng
bản chất và đặc điểm của tội phạm, những tình tiết của vụ án, phạm vi
những đối tợng có thể gây ra tội phạm đó. Vì thế, có thể chứng minh đ-
ợc thủ đoạn gây án thông qua việc nghiên cứu thói quen, kỹ năng, đặc
điểm và phẩm chất cá nhân của thủ phạm. Nghiên cứu thủ đoạn gây
án của đối tợng phạm tội về mại dâm giúp cho việc xác định mức độ

nguy hiểm của hành vi phạm tội. Do đó, thủ đoạn gây án là yêu cầu
cần chứng minh để cơ quan tiến hành tố tụng nghiên cứu xem xét khi
áp dụng khung hình phạt. Để xác định làm rõ thủ đoạn gây án phạm
tội HĐMD có thể tiến hành xét hỏi bị can, lấy lời khai ngời làm chứng,
khách mua dâm, gái mại dâm, nghiên cứu vật chứng, nhận dạng . . .
- Thủ phạm của những vụ án về mại dâm trong hoạt động điều
tra: nghiên cứu những tài liệu về quan hệ xã hội, nhân khẩu, tâm lý xã
hội và những tài liệu về đặc điểm nhân thân của thủ phạm vụ án về
mại dâm có ý nghĩa rất quan trọng, có thể đợc sử dụng để làm rõ tội
phạm. Hoạt động điều tra phải làm rõ tội phạm về mại dâm là ai? Có
đồng phạm không? Vai trò của các thành viên trong ổ", đờng dây , tổ
chức, hoạt động phạm tội. Cần chú ý đến khai thác giai đoạn chuẩn bị,
sự bàn bạc, thỏa thuận mức độ ăn chia lợi nhuận. Nếu "ổ", "đờng dây",
tổ chức mại dâm hoạt động trong thời gian dài thì phải làm rõ các giai
đoạn hoạt động của tổ chức tội phạm và của từng đối tợng trong các tổ
chức đó.
22
- Động cơ, mục đích phạm tội: Để đánh giá toàn diện, khách
quan hành vi phạm tội của bị can các vụ án về mại dâm, lực lợng
CSĐT TP về TTXH cần phải xác định, chứng minh đợc động cơ, mục
đích phạm tội, nguyên nhân phạm tội, hình thức lỗi trong các vụ án về
mại dâm, thủ đoạn che giấu tội phạm. . .
* Để làm rõ những vấn đề cần chứng minh trong vụ án về mại
dâm, lực lợng CSĐT TP về TTXH có thể tiến hành các biện pháp điều
tra trinh sát và các biện pháp điều tra theo tố tụng hình sự.
- Nhóm biện pháp nghiệp vụ trinh sát phục vụ công tác điều tra
khám phá tội phạm về mại dâm bao gồm: Công tác điều tra cơ bản, su
tra về hình sự, xác minh hiềm nghi về hình sự, chuyên án trinh sát,
công tác xây dựng và sử dụng mạng lới bí mật. Các phơng pháp trinh
sát đó là: Trinh sát xác minh, trinh sát trực tiếp, trinh sát liên hoàn,

trinh sát ngoại tuyến, trinh sát mật phục, trinh sát kỹ thuật... Các chiến
thuật trinh sát nh: Kiểm tra bí mật, bắt bí mật, truy tìm theo dấu vết
nóng, dơng mồi sập bẫy . . . Đặc điểm việc sử dụng các biện pháp
nghiệp vụ trinh sát là nhằm đảm bảo yếu tố bí mật, chủ động, bất ngờ
tấn công tội phạm, đa bọn tội phạm vào thế bị động, lúng túng không
kịp đối phó. Việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát trong điều
tra khám phá TP HĐMD là hết sức cần thiết.
- Nhóm biện pháp nghiệp vụ công khai: là toàn bộ những hoạt
động biểu hiện bằng hình thức công khai do lực lợng CSĐT TP về
TTXH tiến hành theo qui định của pháp luật.
Lực lợng CSĐT TP về TTXH là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức
các ngành CAND nói chung và CSND nói riêng, ngoài việc tiến hành
các biện pháp có tính đặc thù riêng thì lực lợng này còn trực tiếp tham
gia quản lý nhà nớc trên lĩnh vực TTATXH trong điều tra khám phá tội
23
phạm nói chung và tội phạm về mại dâm nói riêng. Nhóm biện pháp
nghiệp vụ công khai bao gồm các hoạt động nh : Phát động phong
trào quần chúng, tuần tra kiểm soát, kiểm tra hành chính, xử phạt hành
chính... hoạt động điều tra công khai theo qui định của pháp luật tố
tụng hình sự nh: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lấy lời khai ngời
làm chứng, ngời bị hại, hỏi cung bị can, bắt, khám xét, thu giữ vật
chứng, đối chất, nhận dạng, khám nghiệm hiện trờng . . . và viết kết
luận điều tra vụ án.
Trong điều tra TP HĐMD không tách rời các hoạt động điều tra
trinh sát với điều tra công khai. Thông thờng các biện pháp điều tra
trinh sát đợc tiến hành bớc đầu, sau đó chuyển sang điều tra công khai
tiếp theo. Quá trình điều tra công khai, tiếp tục sử dụng các biện pháp
điều tra trinh sát để củng cố chứng cứ và mở rộng vụ án. Có khi sử
dụng biện pháp điều tra công khai làm bớc khởi đầu để tiến hành các
biện pháp điều tra trinh sát.

Việc sử dụng linh hoạt các biện pháp điều tra trinh sát và điều tra
công khai sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc điều tra TP HĐMD.
1.3 Hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động
mại dâm
1.3.1 Khái niệm về hoạt động nghiệp vụ trinh sát
Trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, lực lợng CAND sử dụng
nhiều loại hình hoạt động nghiệp vụ điều tra khác nhau, trong đó hoạt
động NVTS có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng không thể thiếu, góp phần
giữ vững ANCT và bảo vệ TTATXH.
Hoạt động NVTS đã xuất hiện vào thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX
với các tên gọi khác nhau nh: "Hoạt động bí mật", "Hoạt động điều tra
bí mật", "Hoạt động nghiệp vụ bí mật", "Hoạt động trinh sát", "Chiến
24
thuật trinh sát".... Quá trình hình thành và phát triển các hệ thống lý
luận nghiệp vụ CAND, lý luận về hoạt động NVTS ngày càng đợc hoàn
chỉnh. Năm 2004, cuốn Giáo trình Hoạt động nghiệp vụ trinh sát của
lực lợng CSND do khoa Cảnh sát hình sự - Học viện CSND tái bản lần
thứ nhất đã bổ sung, sửa đổi và khẳng định: Hoạt động nghiệp vụ trinh
sát của lực lợng CSND là hoạt động nghiệp vụ của ngành Công an, do
lực lợng CSND tiến hành bao gồm hệ thống các hoạt động phát hiện,
thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến tội phạm bằng các lực l-
ợng; biện pháp, chiến thuật và phơng tiện bí mật nhằm phòng ngừa,
ngăn chặn và phát hiện, điều tra khám phá tội phạm bảo vệ trật tự an
toàn x hội.ã
Có thể nói đây là một khái niệm khá hoàn chỉnh về hoạt động
NVTS trong đấu tranh phòng chống tội phạm, có ý nghĩa sâu sắc cả
về mặt lý luận khoa học và thực tế.
Hiện tại, hoạt động NVTS trong điều tra TP HĐMD là lĩnh vực
nghiên cứu mới, cha có đề tài nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ
thống, dới gốc độ của khoa học điều tra tội phạm.

Với sự kế thừa và lĩnh hội các tri thức về hoạt động NVTS trong
hệ thống lý luận nghiệp vụ CAND, tác giả xây dựng lý luận về hoạt
động NVTS của lực lợng CSĐT TP về TTXH trong điều tra TP HĐMD
nh sau:
Hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động
mại dâm là hoạt động điều tra bí mật, bao gồm hệ thống các biện
pháp, phơng pháp, chiến thuật và các phơng tiện, kỹ thuật nghiệp vụ
đặc biệt đợc tiến hành hỗ trợ cho hoạt động điều tra công khai với sự
phối hợp chặt chẽ giữa các lực lợng nghiệp vụ có liên quan do lực lợng
CSĐT TP về TTXH tiến hành, nhằm mục đích phát hiện, thu thập,
25

×