Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tiểu luận Một số vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Ngữ cảnh xã hội của thời đại CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.72 KB, 40 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Ngữ cảnh xã hội của
thời đại CNTT
Giáo viên giảng dạy: Trần Doãn Vinh
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Liên
Cao Thị Việt Hoà
Phùng Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Hồng Xiêm
Lớp: K54B

Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển
ngành CNTT
ngành CNTT
Từ những thập kỉ cuối thế kỷ XX, công nghệ thông tin
và truyền thông đã có những bước phát triển vũ bão và đã
đem lại những thay đổi lớn lao cho cuộc sống, đưa nhân
loại vào một thời đại mới - thời đại công nghệ thông tin.
- Hệ thống trung tâm : 1964-1981
- Hệ máy tính cá nhân trung tâm : 1981 - 1994.
- Hệ mạng trung tâm : 1994- 2005.
- Hệ Nội dung dự án trung tâm dự đoán phát triển
trong khoảng 2005 - 2015

Toàn cảnh CNTT
Toàn cảnh CNTT



1. Việt Nam trên bản đồ CNTT thế giới
Trong 5 năm trở lại đây, ngày càng có nhiều tổ chức
quốc tế xếp hạng các quốc gia hàng năm về các tiêu chí
liên quan đến CNTT. Các bảng xếp hạng quan trọng thuộc
về ITU, Ngân hàng Thế giới, Diễn dàn Kinh tế Thế giới -
WEF, các tổ chức của Liên hiệp quốc (United Nation) như
UNDP, UNCTAD, UNPAN và các tổ chức tư vấn như
IDC, BSA…Nói chung các thứ hạng của VN không có các
thay đổi lớn.

Chỉ số Nền kinh tế Tri thức (Knowledge Economy
Index – KEI và Knowledge Index - KI): Innovation +
Education + ICT, tăng 14 bậc.
Trong số 132 quốc gia được xếp hạng công bố tháng
4/2007, Việt Nam được xếp thứ 99/132 về KEI, thứ
95/132 về KI – đều tăng 14 hạng so với năm trước đó.
Chỉ số Cơ hội CNTT – ICT Opportunity Index
(ICT-OI): tăng 5 bậc

Chỉ số cơ hội số – Digital Opportunity Index (DOI):
tụt 3 bậc và chưa đạt điểm trung bình
Chỉ số này do ITU công bố tháng 5/2007. Chỉ tiêu này
được xếp cho 181 nước, Việt nam xếp hạng thứ 126/181
với điểm số là 0.29 - chưa đạt được điểm số trung bình thế
giới là 0.40.
Chỉ số sẵn sàng kết nối (Networked Readiness Index –
NRI 2006-2007): tụt hạng thêm 7 bậc

Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử (E-
Readiness – EIU Index 2007): tăng 1 bậc

Năm 2007, chỉ số của các nước đều tăng và khoảng
cách số (digital divide) giữa các quốc gia đã thu hẹp lại
hơn.
Trong báo cáo công bố tháng 4/2007, Việt nam xếp
hạng thứ 65 trong tổng số 69 nước – tăng 1 bậc so với
năm trước (3.73 điểm – tăng so với điểm 3.12 của năm
2006).

Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm: giảm 2%,
tăng 1 bậc nhưng không còn đứng cuối bảng.
Đây cũng là năm đầu tiên Việt nam không còn đứng ở
cuối danh sách với tỷ lệ vi phạm cao nhất thế giới nữa.
Dù giảm về % nhưng giá trị vi phạm của Việt nam
tăng khá cao, từ 38 triệu USD lên 96 triệu USD.


2. Tình hình ứng dụng và phát triển
CNTT
Với tốc độ tăng trưởng cao và hàng hàng loạt chuyến
viếng thăm, làm việc, mở các trung tâm sản xuất, dịch vụ
tại Việt Nam của các đại gia CNTT trên thế giới như
Microsoft, Intel, IBM và mới đây nhất là Google, Ebay
đã khẳng định phần nào bức tranh sáng sủa của ngành
CNTT Việt Nam.
Một sự kiện cũng rất quan trọng là việc Việt nam trở
thành thành viên chính thức của WTO. Việt Nam sẽ mở
cửa hoàn toàn thị trường CNTT.

A. Tình hình CNTT
- Tình hình xuất/nhập khẩu CNTT: đều tăng, nhưng nhịp

điệu chậm lại, riêng phần mềm xuất nhập khẩu vẫn tăng
tốt.
- Thị trường CNTT Việt Nam: vượt ngưỡng 1 tỷ USD,
tăng 22.6%, trong đó phần mềm/dịch vụ tăng 43.9%.

- Công nghiệp CNTT: tăng trưởng 22.1%, trong đó công
nghiệp phần mềm tăng 32%.
* Công nghiệp phần mềm/dịch vụ CNTT: doanh số vượt
ngưỡng 350 triệu USD.
* Công nghiệp phần cứng: Canon vươn lên vị trí số 1.

- Phát triển Internet: tăng 25%, đứng thứ 17 thế giới về số
lượng người dùng, nhưng thứ 93 thế giới về tỷ lệ người
dùng.

-
Đào tạo nguồn nhân lực CNTT – tiếp tục chuyển biến
về chủ trương, vấn đề là tốc độ thực hiện chủ trương.
Một chủ trương quan trọng là cam kết của Việt nam khi
tham gia WTO mở cửa cho giáo dục quốc tế và chấp nhận
cơ chế thị trường trong đào tạo nhân lực, đặc biệt là nhân
lực khoa học công nghệ.

- An toàn thông tin cần được chú trọng
Khi cơ sở hạ tầng và các công nghệ mạng đã đáp
ứng tốt các yêu cầu về băng thông, chất lượng dịch vụ,
đồng thời thực trạng tấn công trên mạng đang ngày
một gia tăng thì vấn đề bảo mật càng được chú trọng
hơn.
Gần đây Chính phủ đã có một số quyết định thể

hiện sự nhìn xa và quyết tâm trong việc tôn trọng và
bảo về bản quyền phần mềm.
- Chính sách CNTT – các tiền đề phát triển

B. Ứng dụng của ngành CNTT
Ứng dụng rộng rãi CNTT trong các ngành, lĩnh vực
trọng điểm của nền kinh tế. Hình thành, xây dựng và phát
triển Việt Nam điện tử với công dân điện tử, CPĐT, DN
điện tử, giao dịch và TMĐT để Việt Nam đạt trình độ
trung bình trong ASEAN. Để đẩy mạnh ứng dụng và
phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hóa.
1. Hệ thống tổ chức chỉ đạo và quản lý nhà nước đối
với lĩnh vực CNTT được đổi mới và tăng cường.

2. Môi trường pháp lý cho ứng dụng và phát triển
CNTT được cải thiện.
3. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan Đảng và Nhà
nước đã có bước phát triển mới, góp phần đổi mới lề lối
làm việc, hiện đại hóa nền hành chính, tạo tiền đề cho
việc phát triển chính phủ điện tử.
4. Ứng dụng CNTT đã trở thành yếu tố quan trọng
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và là yêu tố sống
còn đối với các ngành đòi hỏi hội nhập quốc tế và cạnh
tranh cao như ngân hàng, viễn thông, hàng không,

5. Các ứng dụng CNTT phục vụ giáo dục, y tế, thể
thao, văn hoá, xã hội, nông nghiệp và phát triển nông
thôn bước đầu phục vụ nhu cầu thiết thực của cộng đồng.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát ô

nhiễm công nghiệp.
7. Mạng thông tin quốc gia phát triển nhanh với nhiều
loại hình dịch vụ, chất lượng ngày một tốt hơn, giá cước
giảm mạnh trên cơ sở xóa bỏ độc quyền DN.

C. Hợp tác quốc tế, thu hút đầu từ nước ngoài
Thời gian qua, đầu tư nước ngoài đã có bước phát triển
cả về lượng và về chất. Nhờ môi trường đầu tư - kinh
doanh tại Việt Nam tiếp tục được cải thiện phù hợp với
các cam kết quốc tế, nên các doanh nghiệp nước ngoài,
đại diện một số tổ chức quốc tế đã có những đánh giá tích
cực về khả năng thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam.
Môi trường đầu tư của Việt Nam đã trở nên thông
thoáng, thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài.

- Intel tiếp tục đầu tư lớn vào VN
- Các công ty CNTT Đan Mạch tìm cơ hội đầu tư vào VN
- Tập đoàn công nghệ Daou Tech (Hàn Quốc) chuẩn bị đầu
tư vào Việt Nam
Theo đánh giá Việt Nam là một thị trường CNTT đầy
triển vọng, đang được coi là một thị trường CNTT non trẻ
và năng động tại khu vực Đông Nam Á. Đây sẽ là thời cơ
lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài.

D. Xu hướng phát triển
Trong những năm tới vai trò và vị trí của giới CNTT-
TT Việt Nam nói chung và nguồn lực trẻ CNTT-TT nói
riêng sẽ được khẳng định và được xã hội nhìn nhận đánh
giá đúng, được tôn vinh.
- Đội ngũ giới CNTT đặc biệt giới trẻ sẽ tăng nhanh về

số lượng, cải thiện về chất lượng, phạm vi hoạt động được
mở rộng ra thị trường quốc tế, sự liên kết và hợp tác giữa
các hội viên và các khối hội viên với nhau là xu thế khách
quan phát triển CNTT-TT Việt Nam.

- CNTT Việt Nam có cơ hội nhanh chóng nâng cao
trình độ, năng lực sánh ngang cùng các nước trong khu
vực và thế giới, sẽ có nhiều cơ hội vươn ra thị trường
thế giới, mở rộng tầm hoạt động và qui mô hoạt động.
- Theo Hiệp định công nghệ, khi gia nhập WTO, VN sẽ
mở cửa hoàn toàn thị trường CNTT. Đây sẽ là thời cơ
lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời cũng đặt
các DN CNTT VN trước những thách thức không nhỏ
cho việc hội nhập

Xu hướng CNTT
1. Đầu tư nước ngoài lĩnh vực CNTT –TT tăng trưởng
mạnh mẽ.
2. Thương Mại Điện Tử bùng nổ.
3. Viễn thông di động tăng trưởng về chất, công nghệ 3G
được ứng dụng mạnh.
4. CNTT được quan tâm đặc biệt trên thị trường chứng
khoán.
5. Gia tăng sử dụng sản phẩm phần mềm có bản quyền và
phần mềm nguồn mở.

6. Phát triển Wimax tại TP.HCM và Hà Nội.
7. An toàn thông tin được chú trọng.
8. Đối thoại trực tuyến diễn ra thường xuyên.
9. Thiếu nhân lực CNTT.


3. Một số vấn đề xã hội
3. Một số vấn đề xã hội
Môi trường cho phát triển CNTT đã và đang tiếp tục
được hoàn thiện nhưng so với các nước tiên tiến thì môi
trường pháp lý cho hoạt động CNTT-TT vẫn cần được
hoàn thiện nhiều hơn.
Việt Nam cần phải khắc phục 3 điểm: Một là phải đầu
tư cho giáo dục và cải thiện một cách tương xứng với tầm
quan trọng của nó; thứ 2 là nên xây dựng một nền tảng
CNTT tiên tiến nhằm tạo điều kiện cho rất cả các ngành
kinh tế phát triển và cuối cùng là người Việt Nam nên
nâng cao trình độ tiếng Anh để có thể hòa nhập cộng đồng
quốc tế.

Cạnh tranh CNTT ở Việt Nam kém
Theo Bộ Thông tin &Truyền thông, chỉ số cạnh tranh
trong công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) của Việt
Nam ở mức rất kém.
Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp
CNTT của 64 quốc gia, nền kinh tế dựa trên sáu 6 nhóm
tiêu chí (Theo EIU-Tổ chức Thông tin Kinh tế ) .
Việt Nam được 19,9/100 điểm, xếp thứ 61/64
nước.

×