Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiểu luận Một số vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin TỘI ÁC TRONG TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.02 KB, 28 trang )

TỘI ÁC TRONG TIN HỌC
(Môn học : Một số Vấn đề xã hội của CNTT)
GV hướng dẫn : TS.Trần Doãn Vinh.
SV thực hiện:
Nguyễn Đăng Học.
Trần Tuấn Tú.
Lớp : K54B_CNTT.

2
Nội dung
1. THỰC TRẠNG XÃ HỘI
a) Tình hình tội phạm thế giới
b) Tình hình tội phạm ở Việt Nam.
2. CÁC NHÓM TỘI PHẠM ĐIỂN HÌNH.
a) Các tội phạm máy tính
b) Các tội phạm liên quan tới ngân hàng dấu vết di truyền.
c) Các tội phạm đột nhập máy tính.
3. NGUYÊN NHÂN
a) Thế giới.
b) Việt nam.
4. BIỆN PHÁP
a) Thế giới.
b) Việt nam.

3
I. THỰC TRẠNG XÃ HỘI.
Thương mại điện tử ngày càng phát triển đặc biệt là
mạng máy tính, kéo theo tội phạm trong tin học
ngày càng tăng.
Ảnh hưởng nghiêm trọng :
1. Quốc gia


2. Doanh nghiệp
3. Cá nhân


4

Hình thức: Tấn công cơ sở dữ liệu, Tạo lan
truyền, phát tán các chương trình virus, đột
nhập trái phép cơ sở dữ liệu máy tính, ăn cắp
dữ liệu,

Việc xử phạt hay đưa ra những giải pháp tối
ưu rất khó khăn.

Tấn công bằng nhiều thủ đoạn, mức độ hoạt
động ngày càng tinh vi.
1. Thế giới.

5
Hình ảnh minh họa

6
Hacker

Hacker tìm kiếm lỗi bảo mật hoặc bẻ khoá cơ chế
bảo mật tích hợp sẵn trong các phần mềm.

Phá hoại Web Server.

Hacker tấn công website doanh nghiệp, trường đại

học.

Tấn công tài khoản cá nhân (Tài khoản đại sứ quán
toàn cầu bị hack…)

………

7
Hình ảnh minh họa
Hacker
malware.
spy Chip hack box.

8
Đại học California (UCLA) hôm
2.12.2006 cho biết một hacker vừa đột
nhập máy chủ của trường, vốn chứa hơn
800.000 dữ liệu cá nhân bị mất.
Hacker tấn công đại học Mỹ

9
Virut

Virus là mối hiểm họa máy tính + di động tại thời điểm
này.

6 dòng mã lệnh cũng đủ thổi bay 10 triệu USD của một
doanh nghiệp. 99 dòng lệnh khác thiết lập nên virus
Internet (worm) đầu tiên.
Các malware di động - đặc

biệt là những chương trình sử
dụng hệ thống tin nhắn không
dây để dụ người dùng ghé
thăm các địa chỉ URL đen -
chính là mối quan ngại lớn của
năm 2007".

10
2. Tình hình tội phạm tại Việt
Nam.
Tội phạm công nghệ cao có thể được chia thành 2 loại:
1-Tội phạm CNTT, truyền thông;
Hành vi : Tấn công cơ sở dữ liệu, Tạo ra,
lan truyền, phát tán các chương trình virus,
đột nhập trái phép cơ sở dữ liệu máy tính, ăn
cắp dữ liệu, thông tin, tấn công từ chối dịch
vụ (DDOS), sử dụng trái phép dữ liệu, đưa
thông tin trái phép lên mạng

11
2- Tội phạm “truyền thống”.
Máy tính được sử dụng như một công cụ
để gây án, để lưu giữ thông tin tội phạm,
như:
+ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm
cắp tài sản, tội tham ô, tội rửa tiền, buôn
bán ma túy, mại dâm, tội xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ, Như :

12

Các dạng tội phạm công nghệ cao
đã được phát hiện tại Việt Nam:
Dùng thủ đoạn Phishing, trojan horse, spyware,
keylogger, adware để lấy cắp địa chỉ email,
thông tin thẻ tín dụng và thông tin cá nhân như
tên, địa chỉ, số điện thoại, số thẻ an ninh xã hội,
thông tin giấy phép lái xe…;
+ Mua bán thông tin thẻ tín dụng trên mạng
internet;

13
Các dạng tội phạm công nghệ cao
đã được phát hiện tại Việt Nam.
+ Trộm cắp tiền từ thẻ tín dụng và tài khoản bằng
cách: Làm thẻ tín dụng giả rút tiền từ máy ATM và
thẻ màu để trả tiền cho các dịch vụ như khách sạn,
nhà hàng, mua hàng đắt tiền, mua vé máy bay, mua
hàng trực tuyến bằng thông tin thẻ tín dụng và tài
khoản trộm cắp được (được gọi là ship hàng);
+ Rửa tiền: chuyển tiền từ tài khoản trộm cắp được
sang tài khoản e-money tại e-gold, e-passport ,
chuyển tiền qua Western Union và tài khoản của
đối tượng tại các ngân hàng tại Việt Nam.

14
Các hành vi vi phạm.

Tại cuộc hội thảo về các hành vi vi phạm, tội
phạm trong thương mại điện tử (TMĐT) do
Bộ Thương mại tổ chức ngày 10/11 ở Hà

Nội, đại diện đơn vị chống tội phạm công
nghệ cao của C15 (Bộ Công an) cho biết
Luật Hình sự ban hành năm 1999 có 3 điều
khoản (224, 225 và 226).

15
Hội thảo về các hành vi vi phạm
Ông Trần Ngọc Hoà, Trưởng
phòng chống tội phạm công nghệ
cao thuộc C15 nói. “Luật quy định
việc phá hoại gây ‘hậu quả nghiêm
trọng’, hoặc từng bị kỷ luật, xử lý
hành chính rồi mà tái phạm mới bị
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nhưng trên môi trường Internet
yếu tố này rất khó xác định vì sự
quan trọng của thông tin chứa
trong máy tính hoặc mạng máy
tính khó có thể đo đếm được”.

16
b. Những vụ tội phạm điển hình

Ngày 23/9, website chodientu.com của công ty Giải pháp
phần mềm PeaceSoft (Hà Nội) bị hacker tấn công cướp
tên miền. Nội dung trang thương mại điện tử bị biến
thành một bức thư ngỏ với những lời lẽ châm chọc Giám
đốc công ty này.

Nguyễn Quang Huy (sinh năm 1984), học viên trường

Genetic Đại học Bách khoa Hà Nội, trong đêm 22/9 đã từ
một máy tính đặt tại nhà mình kết nối vào máy chủ của
Công ty Peacesoft và từ đây thực hiện hành vi phá hoại
chodientu.com.

17
II. CÁC NHÓM TỘI PHẠM ĐIỂN HÌNH.
1. Nhóm A: Các tội phạm máy tính
Tội phạm máy tính theo nghĩa rộng bao gồm tất cả
những tội phạm nào có liên quan đến máy tính. Trộm
cắp, lừa đảo qua máy tính cũng được gọi là tội phạm
máy tính. Nhưng khi định tội danh thì vẫn là tội trộm
cắp, lừa đảo. Giết người với sự trợ giúp của máy vi tính
cũng được gọi là tội phạm máy tính, nhưng định tội danh
vẫn là tội giết người. Tội phạm máy tính cũng có thể là
hành vi đánh cắp, sao chép, làm hư hỏng dữ liệu chứa
trong máy tính

18
Cơ sở pháp lý cho công tác đấu
tranh chống tội phạm CNC

Bộ luật hình sự năm 1999
Điều 224: Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các chương
trình virus tin học.
Điều 225: Tội vi phạm các quy định về vận hành, khai
thác và sử dụng mạng máy tính điện tử
Điều 226: Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và
trong máy tính


Bộ luật tố tụng hình sự
Do đặc điểm của tội phạm CNC do đó cần bổ sung các
điều khoản qui định về chứng cứ điện tử.

19
Phân loại Tội phạm máy tính

Thứ nhất, truy cập bất hợp pháp, đánh cắp thông tin trên
mạng.

Thứ hai, làm biến dạng, sai lệch dữ liệu.

Thứ ba, lừa đảo trên các hệ thống máy tính.

Thứ tư, sản xuất, sao chép phần mềm bất hợp pháp, không
có bản quyền.

Thứ năm, phá hoại hệ thống máy tính (hay phá hoại phần
cứng và phần mềm của các hệ thống máy tính).

Thứ sáu, lừa đảo chiếm đoạt bất hợp pháp các cuộc gọi điện
thoại

20
CÁC NHÓM TỘI PHẠM ĐIỂN HÌNH
2. Nhóm B: Các tội phạm liên quan tới ngân hàng dấu vết
di truyền.
Ngày nay, nhiều loại tội phạm đã được điều tra, khám phá
nhờ các ngân hàng dấu vết di truyền mà trước đây cơ quan
điều tra phải “bó tay”.

3. Nhóm C: Các tội phạm đột nhập máy tính.
Vấn đề đột nhập mạng máy tính (hacker) đang là một vấn đề
nan giải đối với nhiều quốc gia hiện nay. Để làm nghẽn các
website, cách thông thường mà các hacker sử dụng là bí mật
cài mã hay chương trình vào máy tính lớn hơn (hay máy
chủ) có tốc độ nối kết Internet cao. Sau đó, các máy tính
chờ tín hiệu từ hacker để tấn công một web định trước.
Chúng đồng loạt “dội” hàng ngàn yêu cầu nhận thông tin giả
làm mạng quá tải.

21
Quy định xử phạt vi phạm hành chính
- Luật công nghệ thông tin và nghị định về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông
tin.
- Luật giao dịch điện tử
-
Luật thương mại điện tử và các Nghị định
hướng dẫn thi hành các Bộ luật này.
-
Nghị định về chữ ký số
-
Luật sở hữu trí tuệ và Nghị định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

22
III. NGUYÊN NHÂN
1. Thế giới

Do sự bùng nổ của Internet.


Do người dùng chưa có ý thức bảo vệ
thông tin cá nhân của mình.

Do sự cạnh tranh không lành mạnh giữa
các công ty tập đoàn trên thế giới.

23

Do trình độ của các hacker ngày càng cao,
muốn thể hiện bản lĩnh của mình.

Do sự hấp dẫn về kinh tế đem lại.

Các báo cáo của các công ty đưa ra còn chưa
chính xác gây khó khăn cho cuộc chiến
chống lại tội phạm mạng.



24

Do xử phạt tội phạm mạng quá nhẹ

An ninh thông tin là 1 vấn đề mới với đa
số người dùng

Không có các khóa đào tạo về an ninh
mạng cho các lập trình viên khi được
tuyển dụng

2. Việt Nam

25
IV.Biện pháp
1.Thế giới

Tăng cường liên kết giữa các quốc gia
trên thế giới

Phát hiện,đào tạo các tài năng để trở
thành những người chống lại tội phạm
Internet.

×