ỨNG DụNG LASER BÁN DẫN
CÔNG SUấT CAO TRONG
ĐIềU TRị GÃY XƯƠNG
GVHD: PGS. TS Trần Minh Thái
HVTH: Trịnh Trần Hồng Duyên
MSHV: 10120654
Tp. HCM, tháng 04 năm 2011
MỤC LỤC
1. Mở đầu
2. Nguyên nhân gây gãy xương
3. Cơ chế gây gãy xương
4. Dấu hiệu gãy xương hay gặp
5. Biến chứng
6. Quá trình lành xương trong gãy xương
7. Điều trị gãy xương thông thường
8. Điều trị gãy xương trong y học dân tộc
9. Nghiên cứu điều trị tái tạo xương bằng laser công suất cao ở một số
phòng thí nghiệm trên thế giới
10. Kết luận
1. Mở đầu
-
Những năm gần đây, gãy xương ngày càng tăng do thường
xuyên xảy ra tai nạn giao thông, các công trình xây dựng…
-
Gãy xương cũng giống như các bệnh khác, cũng có một quy luật
khách quan trong quá trình điều trị và phát triển của nó, sẽ có các
biến chứng, bất lợi trong điều trị.
2. Nguyên nhân gây gãy xương
Nguyên nhân gây
gãy xương
Nguyên nhân gây
gãy xương
Do chấn thương
Do chấn thương
Do xương bị bệnh
Do xương bị bệnh
Do xương bị mệt
Do xương bị mệt
Cơ chế gây
gãy
xương
Cơ chế gây
gãy
xương
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Xương hơi cong và khi độ
cong quá sức chịu đựng thì
xương gãy
Xương hơi cong và khi độ
cong quá sức chịu đựng thì
xương gãy
Lực chấn động từ bên
ngoài, điểm chạm, sức phản
ứng của xương (hình thể
cấu trúc). Sự giằng co giữa
sức chấn động từ bên ngoài
và sức chịu đựng của bên
trong làm xương gãy ở chỗ
điểm yếu nhất.
Lực chấn động từ bên
ngoài, điểm chạm, sức phản
ứng của xương (hình thể
cấu trúc). Sự giằng co giữa
sức chấn động từ bên ngoài
và sức chịu đựng của bên
trong làm xương gãy ở chỗ
điểm yếu nhất.
3. Cơ chế gây gãy xương
Dấu hiệu
gãy xương
Dấu hiệu
gãy xương
đau, không cử
động được, sưng
và bầm tím do
máu tụ
đau, không cử
động được, sưng
và bầm tím do
máu tụ
Thường gặp
Thường gặp
Chắc chắn
Chắc chắn biến dạng, cử
động bất
thường, tiếng
lạo xạo
4. Dấu hiệu gãy xương hay gặp
Biến chứng
Biến chứng
Biến
chứng
cấp thời
Biến
chứng
cấp thời
Biến
chứng
thứ cấp
Biến
chứng
thứ cấp
Sốc do chấn thương
Sốc do chấn thương
Biến chứng tại chỗ
Biến chứng tại chỗ
Biến chứng đặc biệt
Biến chứng đặc biệt
Tổng quát
Tổng quát
Tại chỗ
Tại chỗ
Biến chứng trễ
Biến chứng trễ
5. Biến chứng
6. Quá trình lành xương trong gãy xương
6. Quá trình lành xương trong gãy xương
7. Điều trị gãy xương thông thường
Nguyên tắc
Nguyên tắc
Điều trị
xương gãy
Điều trị
xương gãy
Điều trị
mô mềm
Điều trị
mô mềm
Chỉnh nắn xương gãy
Chỉnh nắn xương gãy
Bó im và cố định xương gãy
Bó im và cố định xương gãy
Chảy máu và phù nề
Chảy máu và phù nề
Tổn thương mô cơ
Tổn thương mô cơ
Cứng khớp
Cứng khớp
Mất liên lạc giữa não và chi
Mất liên lạc giữa não và chi
Điều trị gãy xương
trong y học dân tộc
Điều trị gãy xương
trong y học dân tộc
Trấn thống
Trấn thống
Tiếp cốt
Tiếp cốt
Trấn thống: thuốc cứu, rễ ô môi, ngải vàng, ngải xanh, gừng sống, rễ
nhàu, rau má, cam thảo đất, trầm hương, củ riềng, nhục quế, hồng
hoa, ngải hương, mộc dược, xuyên khung, vòi voi.
Tiếp cốt: ngải đen, rau trai, cỏ gấu, điền thất, cốt thoái bổ, tự nhiên
dồng, đương quy, lộc nhung, cao hổ cốt, cao ban long.
8. Điều trị gãy xương trong y học dân tộc
9. Nghiên cứu điều trị tái tạo xương bằng laser công
suất cao ở một số phòng thí nghiệm trên thế giới
3.2 Nghiên cứu trên động vật
3.3 Nghiên cứu trên người
Con vật: chuột Wistar cái
Tiến hành: cắt bỏ buồng trứng và gây tổn thương
xương của chúng
Chia lô thí nghiệm:
OC: lô đối chứng
OR: được chiếu bước sóng 660nm
OI: được chiếu bước sóng 808nm
Laser: bán dẫn, bước sóng 660nm và bước sóng 808nm, mật
độ công suất 3.3W/cm
2
,vết chiếu là 0.03cm
2
, mật độ
năng lượng 133.3J/cm
2
với t = 40s
9.1 Nghiên cứu trên động vật
9.1 Nghiên cứu trên động vật
21
days
OC
21
days
OI
21
days
OR
9.1 Nghiên cứu trên động vật
2 ngày sau phẫu thuật mới làm thí nghiệm chiếu laser. Mỗi con
sẽ được chiếu vào 4 điểm trên xương đùi (10 giây cho mỗi
điểm chiếu)
Kết quả:
Chen và cộng sự đã nghiên cứu hiệu quả của laser CO
2
lên sự tái tạo
xương. Thí nghiệm thực hiện đục hai bên xương hàm dưới của 24 con
thỏ, lỗ xương có đường kính 3mm. Những con thỏ này được chia làm
4 nhóm tương ứng với trọng lượng và giới tính. Một bên mặt của mỗi
con thỏ được chọn ngẫu nhiên chiếu laser và ngược lại với nhóm
không được chiếu (nhóm điều chỉnh).
Hệ thống laser CO
2
công suất 2 W và mật độ công suất là 255 mW/cm
2
(
liều chiếu =153 J/cm
2
). Điều trị mỗi ngày 10 phút và thực hiện trong 7
ngày. Sau đó những con vật này sẽ bị giết,hàm lượng calci trong can
xương được chiếu laser được tìm thấy với lượng lớn hơn can xương
của nhóm điều chỉnh ở ngày thứ 14, 21, 28 sau khi phẫu thuật.
Vì vậy, hàm lượng calci và photpho tăng đáng kể khi được chiếu laser.
Hàm lượng hydroxyprolin của can xương được chiếu laser đạt lượng
lớn ở hai bên trong vòng 28 ngày, nó cần tương tác với laser để kích
thích sản sinh collagen.
9.2 Nghiên cứu trên người
Đối tượng: 40 nam và nữ có sức khoẻ tốt (15 – 95 tuổi)
được chia ngẫu nhiên làm hai nhóm
Nơi thực hiện: khoa chấn thương chỉnh hình
Thực hiện: độ gãy được quan sát bằng X-quang ở tuần thứ
2, 3, 4 và tuần thứ 6
Loại laser: laser bán dẫn (830nm),công suất 500mW, 4 – 8
J/cm
2
, chiếu 6 lần trong tuần đầu tiên, ba lần
trong tuần kế tiếp
9.2 Nghiên cứu trên người
9.2 Nghiên cứu trên người
9.2 Nghiên cứu trên người
9.2 Nghiên cứu trên người
9.2 Nghiên cứu trên người
9.2 Nghiên cứu trên người
10. Kết luận
-
Các phương pháp cổ điển cho ta thấy việc giúp xương mau lành
nhưng đối với da và mô nơi điều trị thì có biểu hiện kém đi: teo
cơ, da bị lở loét do ẩm, sau bó bột phải tập vật lý trị liệu,…
-
Nghiên cứu trên động vật và ở người với laser công suất cao cho
thấy việc sử dụng laser ở bước sóng hồng ngoại gần có tác dụng
tích cực đối với việc chữa lành và tái tạo mô xương, mô mềm
xung quanh.
-
Nhưng các đáp ứng sinh học ở đây chưa được thể hiện rõ, nó chỉ
làm giảm mà ta chưa thấy được sự lành triệt để, sự lành xương
mà không để lại các di chứng về sau thì chưa được kiểm chứng.