Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

ỨNG DỤNG LASER BÁN DẫN CÔNG SUẤT CAO TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
***
SEMINAR:
ỨNG DỤNG LASER
CÔNG SUẤT THẤP ĐIỀU TRỊ
BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY
GVHD: PGS.TS. Trần Minh Thái
HVTH: Phạm Thành Luân
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Dạ dày.
II. Các phương pháp điều trị loét dạ dày cổ điển.
III. Điều trị loét dạ dày bằng laser bán dẫn công suất thấp
1. Laser công suất thấp.
2. Hiệu ứng hai bước sóng đồng thời trong lâm sàng.
3. Điều trị loét dạ dày bằng laser bán dẫn công suất
thấp.
IV. Kết luận và hướng phát triển
V. Tài liệu tham khảo.
I. DẠ DÀY
CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HÓA

Mọi tế bào cơ thể sống đều cần các chất dinh dưỡng
để phát triển cơ thể.

Thức ăn cung cấp cho cơ thể đa dạng về nguồn gốc,
kích thước. Muốn sử dụng nước, hệ tiêu hóa của cơ
thể phải thực hiện các hoạt động chức năng sau:

Hoạt động cơ học: Biến thức ăn kích thước lớn thành
nhỏ: Nhào trộn, co bóp, cắt, nghiền thức ăn.



Hoạt động hóa học: Biến thức ăn thô thành thức ăn
tinh nhờ vai trò các men tiêu hóa, để tế bào hấp thu.

Hoạt động bài tiết, hấp thụ các chất qua niêm mạc ống
tiêu hóa vào tuần hoàn.

Tống các chất cặn bã: tránh sự ứ đọng.
GIẢI PHẪU CƠ THỂ HỌC

Ống tiêu hóa chia làm 2 phần:

Ống tiêu hóa trên: Miệng, hầu,
thực quản, dạ dày.

Ống tiêu hóa dưới: Ruột non,
ruột già, trực tràng, hậu môn.

Ống tuyến bài xuất dịch tiêu
hóa của gan, tụy.

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu
hóa của động vật. Ở nhiều động vật, và ở người, nó thực
hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá.
DAÏ DAØY
CẤU TRÚC DẠ DÀY
TÂM VỊ
THÂN
HANG VỊ
MÔN VỊ

Lớp dịch nhầy và
niêm mạc
Lớp dưới niêm
mạc
Lớp cơ dọc, cơ
vòng, cơ xéo.
Lớp thanh mạc
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG DẠ DÀY

Co bóp kiểu nhu động do cơ dọc đẩy thức ăn đi từ tâm vị
xuống hang vị và qua môn vị.

Co bóp trộn, nghiền thức ăn thành dưỡng chấp, do cơ
vòng, cơ chéo.

Nhịp co bóp của dạ dày khoảng 10-20 giây/ lần khi có
thức ăn.

Khi đói dạ dày co bóp rỗng và mỗi lần co có thể kéo dài
2-3 phút, sau khi nghỉ 5-10 phút lại có đợt co mới gây
triệu chứng đau dạ dày.

Thời gian thức ăn qua dạ dày vào ruột: Tùy từng loại
thức ăn: Tinh bột 3-4 giờ, Đạm 5 giờ và mỡ 6-8 giờ.

Yếu tố gây co bóp cơ dạ dày là sự tiếp xúc thức ăn.

Các loại tuyến tiết dịch trong dạ dày: 2 loại.


Tuyến tiết dịch vị, phân bố khắp dạ dày, tác dụng dịch
vị tiêu hóa thức ăn.

Tuyến tiết dịch nhầy chủ yếu ở vùng tâm vị, hang vị
và môn vị, tác dụng dịch nhầy bảo vệ niêm mạc.

Tính chất dịch vị

Thành phần dịch vị: pepsinogen + nước + muối
khoáng và acid HCl.

pH dịch vị = 1-2.

Tác dụng dịch vị: Tiêu hóa đạm, ngăn sự lên men của
thức ăn, kích thích đóng mở môn vị và kích thích tá
tràng tiết dịch kiềm.
Peptic ulcer cancer Helicobacte pylori

Yếu tố kích thích tiết dịch vị: phản xạ không điều
kiện, có điều kiện, sự căng dạ dày do thức ăn. Sự
kích thích thần kinh X, hormon Gastrin do tế bào
hang vị tiết ra khi thức ăn chạm vào thành hang vị.

Yếu tố ức chế tiết dịch vị: Stress, sự tăng tiết dịch
ruột.

Rối loạn chức năng dạ dày: đau dạ dày khi đói, khó
tiêu, đầy hơi, ói.
MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DẠ DÀY


Viêm dạ dày: là tình trạng viêm niêm mạc dạ dày.

Viêm dạ dày cấp tính: viêm cấp tính niêm mạc dạ dày;
tuy có tính chất nhất thời nhưng cũng có thể gây xuất
huyết, loét trợt niêm mạc hoặc tạo ra những ổ loét thực
sự (còn gọi là loét do stress); đưa đến xuất huyết tiêu hóa
(ói máu, đi cầu phân đen).

Viêm dạ dày mạn tính.

Loét dạ dày – tá tràng mạn tính.

Khối U: Carcinôm dạ dày.
VIÊM DẠ DÀY CẤP TÍNH

Viêm cấp tính niêm mạc dạ dày; tuy có tính chất nhất thời
nhưng cũng có thể gây xuất huyết, loét trợt niêm mạc hoặc tạo
ra những ổ loét thực sự (còn gọi là loét do stress); đưa đến xuất
huyết tiêu hóa (ói máu, đi cầu phân đen).

Nguyên nhân: các thuốc giảm đau không phải staroid nhất là
aspirin, rượu, các dung dịch axit hoặc kiềm, các thuốc hóa trị
ung thư, tia xạ, tình trạng stress (do chấn thương nặng, bỏng),
nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc sốc.

Cơ chế sinh bệnh: các tác nhân này trực tiếp làm tổn thương các
tế bào biểu mô, hoặc gián tiếp phá vỡ các lớp chất nhầy bảo vệ,
giảm lượng máu nuôi niêm mạc.
VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH


Viêm cấp tính niêm mạc dạ dày, dẫn đến sự teo loét niêm mạc
và chuyển sản biểu mô, nhưng thường không gây ra loét trợt
như trong viêm cấp tính.

Nguyên nhân:Tình trạng nhiễm khuẩn mạn tính Helicobacter
pylori: là một loại vi khuẩn gram âm hình que, dài khoảng 3,5
mm. Vi khuẩn có mang các roi giúp nó di chuyển trong lớp chất
nhầy của dạ dày, gắn lên bề mặt các tế bào biểu mô và sản xuất
ra các độc tố làm tổn thương niêm mạc dạ dày.

Cơ chế sinh bệnh: các tác nhân này trực tiếp làm tổn thương các
tế bào biểu mô, hoặc gián tiếp phá vỡ các lớp chất nhầy bảo vệ,
giảm lượng máu nuôi niêm mạc.
BỆNH LOÉT DẠ DÀY

Loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) là một bệnh đã được biết từ thời
cổ đại. Bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi. Tỉ lệ bệnh ở
các nước là 1 – 3% dân số, và trong suốt một đời người khả
năng mắc bệnh loét là 10%. Việc điều trị bệnh loét DD - TT đã
có những thay đổi lớn trong ba thập niên trở lại đây với việc
phát triển các thuốc chống loét thế hệ mới từ thập niên 1970 và
việc phát hiện và xác định vai trò gây bệnh loét của vi khuẩn
Helicobacter Pylori từ thập niên 1980.

Quan niệm về sự sinh bệnh loét là do sự mất quân bình giữa
2 lực đối kháng tác động lên niêm mạc DD-TT:

(1) Lực tấn công làm phá hủy niêm mạc DD-TT mà tiêu
biểu là HCl và pepsin của dịch dạ dày.


(2) Lực bảo vệ đảm bảo sự nguyên vẹn của thành DD-TT
do hàng rào nhày và lớp tế bào niêm mạc DD-TT. Bất cứ một
tác nhân nào làm gia tăng lực tấn công hoặc làm giảm lực bảo
vệ đều có thể gây bệnh loét DD-TT.

Trong số các tác nhân gây bệnh nêu trên, H. Pylori là
nguyên nhân quan trọng nhất.
NGUYÊN NHÂN LOÉT DẠ DÀY

Chỉ khoảng 50% bệnh nhân loét DD-TT là có triệu chứng điển
hình, 40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, có 5 - 10%
bệnh nhân loét hoàn toàn không có triệu chứng (loét câm).

Cơn đau loét

Các triệu chứng không điển hình

Các trường hợp loét câm

Bệnh thường hay tái phát. Trước đây, sau khi được chữa lành, có
60 – 80% tái phát trong vòng 2 năm. Từ thập niên 80, khi xác định
được vai trò gây bệnh của vi khuẩn H. Pylori, việc điều trị tiệt trừ
H. Pylori đã làm giảm tỉ lệ tái phát còn khoảng 10%.
TRIỆU CHỨNG CỦA LOÉT DẠ
DÀY

Loét bờ cong nhỏ: là những ổ loét ở bờ cong nhỏ giải phẫu trừ
đoạn sát tâm vị và tiền môn vị.

Loét nông


Loét trong thành

Loét sắp thủng

Loét thủng bít

Loét các vị trí khác của dạ dàyLoét tiền môn vị

Loét môn vị

Loét phình vị lớn

Loét mặt

Loét bờ cong lớn
CÁC DẠNG LOÉT DẠ DÀY
1-9. Loét bờ cong nhỏ: 1.loét nông; 2-5. Loét trong thành (vết treo thuốc ở ổ loét); 6-7 ổ loét
thủng bít: 6. hình ngốn tay đeo bao tay; 7. Ổ loét Haudeck; 8 và 9. Bờ cong nhỏ dạ dày co rút
che lấp ổ loét; 10 Loét ống môn vị; 11. loét tiền môn vị; 2 và 13: Loét mặt sau chụp thẳng và
nghiêng; 14. Loét bờ cong lớn.

Loét hành tá tràng

Giai đoạn phù nề

Giai đoạn xơ phù

Giai đoạn xơ teo
1.Loét non, 2,3,4. Loét biến dạng hành tá tràng,

5. Loét hành tá tràng teo nhỏ (xơ chai).

Loét sau hành tá tràng: Thường thấy hình ảnh ổ loét với
phần tá tràng trước và sau bị teo nhỏ (chủ yếu do phù nề)
tạo nên hình ảnh”hạt ngọc xâu chỉ”.
1. Sau hành tá tràng, 2. Gối trên, 3. Loét D2.

Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa) xuất huyết
hay chảy máu thường rầm rộ với ói ra máu, có hoặc không có
đi tiêu phân đen.

Thủng DD-TT: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùng
thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như
gỗ.

Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước
chua nhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau
ăn ngày càng thường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn
ói.

Hóa ung thư: nhiễm H. Pylori gây viêm loét dạ dày lâu dài có
thể dẫn đến ung thư dạ dày.
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA LOÉT DẠ DÀY

Chẩn đoán xác định loét DD-TT: trước đây khi bệnh nhân
có cơn đau loét điển hình, bác sĩ có thể tiến hành điều trị với
thuốc chống loét. Trường hợp các triệu chứng không điển hình,
phải chụp Xquang hoặc nội soi để xác định bệnh loét và loại trừ
các bệnh khác của dạ dày, nhất là ung thư dạ dày.


Chẩn đoán nhiễm H. Pylori: hiện nay do cần xác định có
nhiễm H. Pylori hay không để quyết định việc điều trị tiệt trừ
nên cần làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H. Pylori cho bệnh
nhân. Có nhiều phương pháp chẩn đoán nhiễm H. Pylori như
chẩn đoán qua nội soi và các xét nghiệm không phải làm nội soi
như test huyết thanh học, test thở urease, kỹ thuật PCR…
CHẨN ĐOÁN
II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CÁC TRỊ VIÊM LOÉT
DẠ DÀY CỔ ĐIỂN
Điều trị bệnh sinhĐiều trị loét dạ dày
Loét dạ dày
do nhiễm
H.Pylori
Diệt trừ H.Pylori
+ Sử dụng các Loại thuốc
Chống loét
Phác đồ 3 thuốc:
1 thuốc chống loét
+ 2 kháng sinh
Phác đồ 4 thuốc:
2 thuốc chống loét
+ 2 kháng sinh
Loét dạ dày
Không do
Nhiễm H.Pylori
Sử dụng thuốc chống
Loét + thuốc gây
Loét (khi cần)
Điều trị đau

Thuốc
giảm
đau
Phương
pháp
vật lý
Điều trị bệnh sinh
Loét dạ dày
do nhiễm
H.Pylori
Diệt trừ H.Pylori
+ Sử dụng các Loại thuốc
Chống loét

Thuốc chống loét
- Bismuth,
- Ức chế thụ thể H
2
của Histamine,
- Ức chế bơm proton

Kháng sinh
- Tétracycline,
- Clarythromycine,
- Amoxicilline,
- Imidazole
Phác đồ 4 thuốc:
2 thuốc chống loét
+ 2 kháng sinh
Phác đồ 3 thuốc:

1 thuốc chống loét
+ 2 kháng sinh
Gây ra các tác dụng phụ

Chua miệng, đắng miệng,
nhức đầu, buồn nôn, nôn.

Sử dụng nhiều hay bỏ liều
sẽ dẫn đến nguy cơ kháng
thuốc về sau.

×