Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nghệ thuật tự hát của trái tim người mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.81 KB, 60 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
lời cảm ơn
Lần đầu tiên bớc vào nghiên cứu một vấn đề nhỏ nhng ít nhiều cũng là
một vấn đề khoa học, tôi không khỏi bỡ ngỡ và lúng túng. Sau thời gian miệt
mài nghiên cứu, dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo - giảng viên chính -
Thạc sĩ Nguyễn Văn Mỳ, tôi đã hoàn thành khoá luận này. Em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô
trong Ban Giám Hiệu trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, cùng các thầy, cô giáo
trong khoa Giáo dục Tiểu học đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
quá trình hoàn thành khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Trần Thị Thu Trang
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
1
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
lời cam đoan
Dới sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo - giảng viên chính -
thạc sĩ Nguyễn Văn Mỳ, tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Tôi xin
cam đoan: khoá luận tốt nghiệp với đề tài Nghệ thuật tự hát của trái tim
ngời mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ
trong tập Bầu trời trong quả trứng ) là kết quả của quá trình tìm hiểu,
nghiên cứu của riêng tôi, cha từng đợc công bố trong bất kì công trình nào,
của bất kì tác giả nào.
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Trần Thị Thu
Trang
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008


2
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
mục lục
Mở ĐầU 1
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Lịch sử vấn đề 8
3. Đối tợng nghiên cứu 12
4. Phơng pháp nghiên cứu .12
nội dung
13
Chơng 1 : Những khái niệm chung 13
1. Thơ. Thơ trữ tình .13
2. Vai trò của tình cảm và dấu ấn cá nhân của tác giả trong thơ .15
Chơng 2 : NGHệ THUậT Tự HáT CủA TRáI TIM NG ờI Mẹ TRONG TH ƠƯ
VIếT CHO THIếU NHI CủA xUÂN qUỳnh
(Qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng) .19
2.1. Nữ sĩ Xuân Quỳnh trong thơ ca Việt Nam hiện đại 19
2.1.1. Xuân Quỳnh thơ và đời 19
2.1.2. Cái nhìn chung về thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 21
2.2. Nghệ thuật tự hát của trái tim ngời mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của
Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng) 24
2.2.1. Cấu tứ 24
2.2.2. Giọng điệu 30
2.2.3. Nhìn đời bằng con mắt trẻ thơ 35
2.2.3. a Ngôn ngữ 37
2.2.3. b Tởng tợng 39
2.2.4. Hành trình tìm kiếm những câu trả lời cho trẻ thơ 44
2.2.5. Đối thoại và độc thoại 48
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
3

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
kết luận
57
tài liệu tham khảo
59

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Có những tác phẩm đọc một lần là ta quên ngay. Nhng cũng có nhiều
tác phẩm nh những dòng sông chảy qua tâm hồn ta, để lại một lớp phù sa, để
lại bao ấn tợng khắc chạm trong lòng bạn đọc. Nó làm ngời ta nhớ, nó khiến
ngời ta thuộc, nó buộc ngời ta kể cho nhau nghe, nó thôi thúc ngời ta đọc lại:
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhờng nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu
(Thuyền và biển)
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thờng ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhng biết yêu anh cả khi chết đi rồi
(Tự hát)
( )
Thơ Xuân Quỳnh là những vần thơ khó quên nh thế. Bởi thơ chị là
tiếng nói thổn thức từ con tim, là khát vọng sống, khát vọng yêu th ơng mãnh
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
4
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
liệt. Đó là giọng thơ đầy nữ tính, sôi nổi, mê say, đầy cá tính, giàu yêu thơng .
Bởi cảm xúc trong thơ Xuân Quỳnh luôn dạt dào và chân thành nh chính con

ngời nhà thơ vậy .
Đã tròn 20 năm kể từ ngày chuyến xe định mệnh cớp đi nữ sĩ tài hoa
Xuân Quỳnh, cho đến nay, những vần thơ trong Tự hát , trong Thuyền và
biển năm nào vẫn thuộc nằm lòng những đôi lứa đang yêu và sẽ yêu.
Riêng tôi, tôi vô cùng ấn tợng với Tự hát . Theo tôi, chỉ riêng hai chữ
Tự hát của tiêu đề đã chiếm đến gần nửa giá trị toàn bài thơ. Không có nó,
chắc chắn đây cũng vẫn là một bài thơ tình đặc sắc, nhng thêm Tự hát
những câu thơ bỗng nhiên thoát xác khỏi ranh giới của một bài thơ, với câu,
với chữ, với thanh, với vần mà bay lên trở thành một khúc tình ca trọn vẹn
của trái tim. Đây không còn là tiếng yêu của một nữ thi sĩ thổ lộ tình cảm của
mình bằng giọng nói du dơng, ngọt ngào nữa, mà đó là lời tâm tình của một
trái tim biết yêu. Không cần tác động, không cần thúc giục, trái tim ấy tự cất
lên tiếng hát nh một nhu cầu không thể thiếu nổi. ẩn sau những giai điệu đằm
thắm ấy, ta vừa thấy cái chất sôi nổi, bột phát của một tâm hồn trẻ, vừa nhận
ra độ chín của một tình yêu đã lên đến đỉnh cao, một tình yêu vĩnh cửu, vợt
lên khỏi ranh giới giữa sự sống và cái chết, cần phải trào ra, thoát ra, thốt lên:
Nhng biết yêu anh cả khi chết đi rồi
Càng tha thiết với bài thơ, càng trăn trở với hai từ Tự hát tôi càng
băn khoăn. Có phải chỉ có tình yêu đôi lứa mới đủ sức mạnh khiến trái tim lên
tiếng hay không ? Hay trái tim còn có nhu cầu nói lên điều gì nữa ?
Lần tìm lại những sáng tác không nhiều Xuân Quỳnh để lại, tôi đã rất
mãn nguyện khi phát hiện ra rằng: Xuân Quỳnh nồng nàn, cháy bỏng bao
nhiêu trong tình yêu, thì cũng sâu nặng, đằm thắm với trẻ thơ bấy nhiêu. Hãy
lắng nghe trái tim ngời mẹ Xuân Quỳnh tự hát lên những giai điệu thiêng
liêng của tình mẫu tử!
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
5
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Xuân Quỳnh có một tuổi thơ dữ dội, cuộc sống sau này cũng đầy những
bất hạnh, cực nhọc nhng chị đã vợt qua tất cả để sống cho ra sống, sống để mà

làm thơ, sống để mà yêu con. Xuân Quỳnh đến với thơ nh một định mệnh và
đến với thơ thiếu nhi nh một thiên chức. Nó nh một logic tất yếu trong cuộc
đời Xuân Quỳnh: chị sinh ra, yêu, làm thơ, làm mẹ và viết thơ cho con. Những
ai đã từng đọc thơ Xuân Quỳnh hẳn sẽ thấy đây là một món quà vừa quen vừa
lạ dành cho thiếu nhi: nó đằm thắm yêu thơng nh một cái hôn; dịu dàng, thanh
tao nh một đoá hoa; ngọt ngào, ngát thơm nh một chiếc bánh
Trong t cách ngời phụ nữ, ngời yêu và ngời vợ, Xuân Quỳnh để lại một
di sản thơ tình yêu đằm thắm và da diết đến khắc khoải Trong t cách một
ngời mẹ, Xuân Quỳnh cũng để lại một gia tài thơ viết cho con, cũng là viết cho
các thế hệ trẻ thơ thật dồi dào và trong trẻo, ngộ nghĩnh và dễ thơng (8, tr.
543)
Những vần thơ ấy thu hút chúng ta mê mải, say sa, thả hồn vào hết bài
thơ này đến bài thơ khác, để rồi bất chợt giật mình: từ bao giờ, ánh mắt đã trở
nên mơ màng, nụ cời đã nở trên khoé môi, tâm trí đã dạt trôi về một miền kí
ức xa xăm
Với thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, trẻ thơ thấy mình trong đó, ngời lớn
thấy mình trong đó, tôi thấy tôi mời năm trớc, bạn thấy bạn năm năm sau, tôi
mơ ớc đợc bé lại, bạn tò mò muốn đợc thử hạnh phúc làm cha Đúng nh Lại
Nguyên Ân đã từng nhận xét: Hai chục năm nay, thơ Xuân Quỳnh đã đi vào
ngời đọc trở thành tiếng nói tâm tình về những ngọt bùi cay đắng ở đời, tiếng
nói của tình yêu và tình mẫu tử, tiếng nói hồn hậu, dung dị, chứa đựng sự
sống đơng thời mà cũng in dấu nếp nghĩ, nếp cảm của ngời Việt tự xa xa.
Những thiếu nữ bớc vào tuổi yêu đơng, những ngời mẹ trẻ phập phồng dõi
theo từng giấc ngủ, từng hơi thở, từng bớc đi của đứa con mình, họ tìm đến với
thơ Xuân Quỳnh và ở đó họ gặp đợc một tâm hồn đồng cảm, sẻ chia, một ngời
bạn thân thiết chân thành (2, tr 138). Từ những trang thơ viết cho thiếu nhi
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
6
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
của Xuân Quỳnh, những sợi dây đồng cảm vô hình đã đợc giăng ra, kết nối

trái tim con ngời ở mọi lứa tuổi, ở mọi thời đại. Bởi sự ngây ngô, đáng yêu trẻ
thơ ấy, tình cảm thiêng liêng cha - con, mẹ - con, bà - cháu ấy là vĩnh cửu,
là bất diệt.
Thi đàn Việt Nam đã có bao nhiêu tác phẩm đi đợc vào lòng ngời nh
thế?
Điều gì đã làm nên thành công đáng nể phục cho thơ thiếu nhi của
Xuân Quỳnh nói chung và Bầu trời trong quả trứng nói riêng? Đã có khá
nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học và những ngời quan
tâm khác đã đi sâu nghiên cứu, tìm kiếm câu trả lời. Tôi cũng muốn đóng góp
một vài ý kiến của mình về vấn đề này theo hớng tìm hiểu Nghệ thuật tự
hát của trái tim ngời mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua
phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng ).
Hơn nữa, qua khảo sát chơng trình môn Tiếng Việt ở tiểu học sau năm
2000, tôi thấy các nhà giáo dục đã giới thiệu một số lợng tơng đối lớn những
bài thơ hay của những tác giả nh: Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Nguyễn Thị
Mây Và Xuân Quỳnh đ ợc chọn đăng 3 tác phẩm:
1. Ngời làm đồ chơi (Tiếng Việt 2, tập 2)
2. Tuổi ngựa (Tiếng Việt 4, tập 1)
3. Truyện cổ tích về loài ngời (Tiếng Việt 4, tập 2)
Ba tác phẩm này đã thực sự có sức lôi cuốn lớn với thiếu nhi. Trong đợt
thực tập cuối khoá, qua các cuộc trò chuyện, tôi thấy hầu hết các em đều yêu
thích 3 tác phẩm này, nhất là bài thơ Truyện cổ tích vê loài ng ời. Tuy nhiên
chỉ ba tác phẩm đã đủ để khắc nên một cách đậm nét cái tên Xuân Quỳnh
trong tâm trí trẻ thơ - lứa tuổi mau học mà cũng mau quên hay cha? Điều này
quả là một nuối tiếc và bất công rất lớn cho một tài thơ độc đáo, nhiệt huyết
nh Xuân Quỳnh và kho tàng thơ thiếu nhi phong phú, ấn tợng của chị.
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
7
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Xuất phát từ niềm say mê, cảm phục trớc một nữ thi sĩ tài hoa, bạc

mệnh, xuất phát từ lòng mong mỏi giới thiệu đợc những cuốn sách hay và phù
hợp với thiếu nhi, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghệ thuật tự hát của
trái tim ngời mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển
thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng ). Đây cũng là một nén tâm nhang
tôi gửi đến Xuân Quỳnh nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày mất của chị (1988
2008)
2. Lịch sử vấn đề
Nếu trong nền Văn học trung đại (thế kỉ XVIII) Hồ Xuân Hơng đợc coi
là một hiện tợng lạ với những vần thơ thách thức cả một nền đạo đức xã hội
lúc bấy giờ, thì mãi đến nửa sau thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam hiện đại
mới lại tìm đợc một cái tên đủ sức làm cho giới nữ phải tự hào. Đó chính là
Xuân Quỳnh. Trong suốt 46 năm ngắn ngủi sống và sáng tác, số lợng các tác
phẩm của chị không nhiều, nhng cũng đủ để khắc nên một dấu ấn đậm nét
trong phong cách thơ ca Việt Nam.
Xuân Quỳnh thuộc vào một số ít những thi sĩ bẩm sinh, nghĩa là những
thi sĩ làm thơ tự nhiên và bản năng nh đã là đàn bà thì phải sinh con đẻ cái ,
nh cây cối thì phải đơm hoa kết trái vậy. (theo Nguyễn Đăng Mạnh). Là một
hiện tợng của thơ ca Việt Nam hiện đại nên đã có khá nhiều nhà văn, nhà thơ,
nhà nghiên cứu phê bình văn học đi sâu tìm hiểu về thế giới thơ và con ngời
thơ Xuân Quỳnh.
Về những đóng góp của Xuân Quỳnh trong nền Văn học Việt Nam hiện
đại, Phạm Tiến Duật đã nhận xét: Kể từ năm 1945 trở lại đây, Xuân Quỳnh là
nhà thơ nữ đợc coi là một trong những tài năng nổi bật, mới mẻ và phong phú
nhất trong những cây bút nữ làm thơ .
Đồng tình với Phạm Tiến Duật, Anh Ngọc cho rằng: Thơ Xuân Quỳnh
đã khẳng định một tài năng phong phú, sắc sảo với những đóng góp có vị trí
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
8
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
đặc biệt trong nền thơ Việt Nam hiện đại nói chung và theo tôi là xuất sắc

nhất trong giới thơ nữ nói riêng .
Xuân Quỳnh cũng đợc Nguyễn Duy đánh giá rất cao: Xuân Quỳnh -
một trang tài sắc hiếm hoi của làng văn Việt Nam hiện đại đã để lại cho đời
ngót nghét mời tập thơ với giọng điệu rất riêng, bóng dáng rất riêng trong
rừng văn rậm rạp. Nếu lập bảng danh sách những nhà thơ tiêu biểu nhất của
thời nay, theo tôi Xuân Quỳnh là một trong vài ba cái tên đợc xếp ở hàng
đầu .
Đi sâu vào yếu tố giọng điệu thơ Xuân Quỳnh, trong bài Cảm nhận về
thơ Xuân Quỳnh, Lu Khánh Thơ viết: Thơ chị có một giọng điệu riêng rất
dễ nhận ra. Giọng điệu ở đây không phải là cách nói mà là cảm xúc, là giọng
điệu của tâm hồn. Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cỡng mà luôn luôn
tự nhiên, phóng khoáng. Chị thờng hay chọn lời ru hoặc lấy cảm hứng từ lời
ru làm giọng điệu cho bài thơ của mình. Với những lời ru, Xuân Quỳnh đã
chọn đợc một giọng điệu thích hợp cho tiếng hát của tâm hồn chị, tâm hồn
một ngời mẹ nhân hậu, một ngời yêu đằm thắm và giàu hy sinh. Sử dụng biện
pháp nghệ thuật này, có lẽ chị muốn thơ mình là những lời ru ngọt ngào, sâu
lắng, chân thành . (1. tr 15)
Bàn về ngôn ngữ trong thơ Xuân Quỳnh, qua bài viết Nhớ chị , Lê
Minh Khuê đã viết: Vẫn tiếp tục khám phá những cái đẹp của thế giới xung
quanh và nói bằng ngôn ngữ thơ chỉ riêng chị mới có đợc, thứ ngôn ngữ cuốn
hút, thấm đợc chất dân gian mà mới mẻ . (2. tr 174)
Nhận xét về đặc trng thơ Xuân Quỳnh, trong bài Con ng ời và nhà
thơ , Lại Nguyên Ân khẳng định: Và chị đã văn ch ơng hoá không ít, hơn
nữa đã cùng lứa tạo ra một kiểu văn ch ơng hoá mới, một kiểu trang sức
mới. Nhng cốt cách thơ Xuân Quỳnh qua mọi biến thái vẫn gắn bó với những
gì đã có nơi chị . (2. tr 138)
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
9
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Lê Thị Ngọc Quỳnh cũng đã ghi lại những ấn tợng của mình đối với

Xuân Quỳnh trong bài Thế giới thiếu nhi trong thơ Xuân Quỳnh : Xuân
Quỳnh đợc nhớ nhiều nhất có lẽ ở một phong cách, giọng điệu giàu nữ tính,
nhạy cảm và thiết tha trớc cuộc đời Đọc thơ chị, tôi cứ lạ! Chị làm thơ mà
cứ nh ngời ta nói, kể, chuyện trò. Mà chị kể rất có duyên về những thứ tởng
nh không có gì đáng nói . (1. tr 22 - 23)
Vơng Trí Nhàn trong bài Cuộc đời để lại cho rằng: Ng ời ta thờng
nói trong những ngời viết văn nh mãi mãi có một đứa trẻ con. bỡ ngỡ trớc
cuộc đời. Trong Xuân Quỳnh cũng có một đứa trẻ ấy, đôn hậu, cởi mở, nhng
cũng ngỗ nghịch, ham hố, liều lĩnh và đặc biệt là rất cảm tính trong nhận xét
và đối xử. (3. tr 316 - 317)
Còn trong Xuân Quỳnh - một chồi thơ sắc biếc Chu Nga đã lý giải
nguyên nhân nào khiến chị yêu thơ Xuân Quỳnh: Tôi yêu thơ Xuân Quỳnh tr -
ớc tiên vì cái nét trẻ trung, tơi tắn, cái vẻ hồn nhiên, cởi mở của ngời làm thơ,
yêu cách viết nghịch ngợm, dí dỏm, không cần làm duyên mà vẫn có duyên
của ngời cầm bút. Chính nó cũng là điểm phân biệt giữa Xuân Quỳnh với một
vài nhà thơ nữ khác Xuân Quỳnh đến với thơ một cách hồn nhiên, không
chút cố tình, gợng ép, trong chị thực sự có hồn thơ - đó là điều đáng quý nhất
đối với những ai đợc gọi là thi sĩ . ( 1 )
Cụ thể về mảng thơ thiếu nhi của Xuân Quỳnh, Vân Thanh trong bài
Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi đã đánh giá: Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, thơ
Xuân Quỳnh nói chính lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ của trẻ thơ. Rồi lại có thể
tách ra khỏi trẻ thơ, để ngụ vào đấy một triết lý hồn nhiên của sự sống, thứ
triết lý mà ở mỗi lứa tuổi có thể hấp thụ một cách riêng. ở đây, không có sự
cao đạo, lên giọng, truyền giảng đã đành, mà cũng không phải là lối nhại m-
ợn, bắt chớc, ca sừng làm nghé, khoác áo hoặc đeo băng trẻ em. Đọc Xuân
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
10
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Quỳnh, thấy chị làm thơ thật dễ dàng. Cứ nh mạch nớc ngọt tuôn ra từ một
mạch nguồn trong trẻo . (4. tr 33)

Trong tác phẩm Xuân Quỳnh, cuộc đời và tác phẩm do Lu Khánh
Thơ và Đông Mai tuyển chọn có đoạn: Xuân Quỳnh đã dành cho các em một
gia tài thơ nh là sự kết tinh trải nghiệm của đời mình. Có một điều lạ là những
câu thơ đợc viết ra từ ẩn ức của một đứa trẻ côi cút, sớm xa cha, mất mẹ lại
mang đậm chất trữ tình, trong sáng và hết sức ngọt ngào. Chị đã tạo đợc sự
thích thú cho các em và cho cả ngời lớn bằng những xét đoán thông minh và
trí tởng tợng phong phú . ( 1. tr 50 )
Lý giải những nét đắc sắc trong thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Đông Mai
trong Xuân Quỳnh - một nửa cuộc đời tôi đã viết: Cuộc đời mồ côi khiến
cho Xuân Quỳnh hiểu tình mẫu tử thiêng liêng, cần thiết và quý giá nh thế nào
đối với trẻ thơ, nên khi làm mẹ, Xuân Quỳnh dồn tất cả tâm hồn và sức lực
cho con. Trong thơ Quỳnh, tình mẹ con thật thiết tha, sâu đậm. Những đứa
con là nguồn thi hứng không bao giờ cạn của Quỳnh. Những bài thơ nói về
con, viết cho con chiếm số lợng lớn trong thơ Quỳnh. Và vì vậy, ta cũng hiểu
tại sao văn Quỳnh viết cho thiếu nhi lại dí dỏm, nồng ấm tình ngời nh vậy .
(3. tr 221 223)
( )
Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, tôi không có tham vọng đa
hết những lời bàn về con ngời và thơ Xuân Quỳnh, cũng nh những đánh giá về
vị trí của Xuân Quỳnh đối với thơ ca Việt Nam hiện đại. Thông qua đề tài này,
tôi muốn đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc nghiên cứu, tìm
hiểu nghệ thuật tự hát của trái tim ngời mẹ trong thơ thiếu nhi của Xuân
Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng )
Hy vọng việc thực hiện đề tài này sẽ giúp ích nhiều cho bản thân tôi
trong việc giảng dạy thơ Xuân Quỳnh ở trờng Tiểu học cũng nh giới thiệu đợc
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
11
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
tập Bầu trời trong quả trứng và những tác phẩm khác của Xuân Quỳnh đến
các em thiếu nhi.

3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Xuân Quỳnh bớc vào sự nghiệp sáng tác văn chơng từ năm 1963 với tập
thơ đầu tay Tơ tằm - Chồi biếc (in chung với Cẩm Lai) đã đợc đánh giá khá
cao và kết thúc sự nghiệp sáng tác bằng tập thơ Hoa cỏ may hết sức thành
công - đạt giải thởng Văn học năm 1990 của Hội Nhà văn. Trong sự nghiệp
thơ chỉ tròn 25 năm của Xuân Quỳnh không thể không kể đến mảng đề tài viết
cho thiếu nhi của chị đã đợc các em nồng nhiệt đón nhận và yêu thích.
Các tác phẩm tiêu biểu Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi :
1. Tập thơ Cây trong phố - Chờ trăng (in chung với ý Nhi)
2. Tập thơ Bầu trời trong quả trứng (Giải thởng Văn học 1982 -
1983 của Hội Nhà văn)
3. Truyện thơ Truyện L u Nguyễn
4. Ngoài ra Xuân Quỳnh còn viết 5 tập truyện cho thiếu nhi đợc in
rải rác và đến năm 1995, NXB Phụ nữ đã tập hợp lại và cho ra đời cuốn
Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi
Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, tôi không thể khảo sát hết
tất cả các tác phẩm viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh, mà chỉ khảo sát đợc
mảng thơ viết cho thiếu nhi của chị, đặc biệt là tuyển thơ trong tập Bầu trời
trong quả trứng , để từ đó thấy đợc nét độc đáo, mới lạ về nghệ thuật tự
hát của Xuân Quỳnh.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, ngoài việc thu thập tài liệu tham khảo, tôi còn
sử dụng một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp phân tích.
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
12
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
- Phơng pháp so sánh.
nội dung

chơng 1 : những khái niệm chung
1.1 Thơ. Thơ trữ tình
Thơ là thể loại văn học nảy sinh rất sớm trong đời sống con ngời, những
bài hát trong lao động của ngời nguyên thuỷ, những lời cầu nguyện nói lên
mong ớc tốt lành cho mùa màng, có thể coi là những hình thức đầu tiên của
thơ ca. Phải nói rằng thơ thực sự hình thành khi con ngời có nhu cầu tự biểu
hiện. (theo Lý luận văn học)
Cụ thể hơn, thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể
hiện những tâm trạng cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình
ảnh và nhất là có nhịp điệu. Đúng nh ngời xa đã nói thi trung hữu hoạ, thi
trung hữu nhạc vậy.
Bàn về thơ, Sóng Hồng nhận xét: Thơ là một hình thái nghệ thuật cao
quý, tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt, thể hiện sự nồng cháy
trong lòng. Nhng thơ là tình cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và
có nghệ thuật. Tình cảm và lý trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ
qua những lời thơ trong sáng vang lên nhịp điệu khác thờng .
Bằng cách nói rất mới mẻ và trữ tình, Đỗ Đức Hiểu trong cuốn Thi
pháp hiện đại đã đa ra quan điểm của mình về thơ: Trên trang giấy thơ có
nhiều khoảng trắng trên không gian thơ. Lâu đài thơ là một khối kiến trúc đầy
âm vang và mang trong mình chất nhạc tràn đầy.
Đa ra cái nhìn tổng quan nhất, Nguyễn Đăng Điệp trong cuốn Giọng
điệu trong thơ trữ tình (qua một số nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ
mới) đã khái quát lên đợc những đặc trng bản chất của thơ :
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
13
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
1. Do đặt lên hàng đầu việc tái hiên đời sống nội tâm của chủ thể sáng
tạo, ở đây, vai trò của cái tôi nhà thơ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Ngay
cả khi cái tôi tác giả không xuất hiện trực tiếp, việc tái hiện thế giới trong
thơ tỏ ra hết sức khách quan thì ở mạch ngầm văn bản, vẫn lộ ra cái nhìn,

thái độ, giọng điệu của chủ thể sáng tạo.
2. Trong thơ có nhiều dạng phát ngôn, có thể ở ngôi một (qua hình thức
độc thoại), có thể ở nhân vật trữ tình, có thể ở cách miêu tả sự vật Nhng các
dạng phát ngôn này nhìn chung đều nằm trong từ trờng của tác giả.
3. Ngôn ngữ thơ là một hành vi ngôn từ tự tại, đa nghĩa. Nó có khả
năng tự tạo giọng nói và các sắc thái cá nhân của chủ thể sáng tạo (5. tr 70 -
71)
Khi nói đến thơ ca, theo quan niệm thông thờng, hàm nghĩa cho cả các
loại thể tự sự và trữ tình. Ngời ta thờng xét trờng ca, truyện thơ thuộc phơng
thức biểu hiện tự sự. Phong cách thơ ca biểu hiện trong thơ tự sự lẫn trữ tình
nhng đặc trng của thơ bộc lộ tập trung nhất trong thơ trữ tình.
Theo từ điển Tiếng Việt, trang 1196, Thơ trữ tình là thiên về bày tỏ
tình cảm con ngời .
Loại trữ tình đợc định nghĩa sớm nhất bởi Arixtote. Ông cho rằng đó
là phơng thức mô phỏng hiện thực mà ng ời mô phỏng tự nói về mình mà
không thay đổi ngôi xng .
Kế thừa quan điểm ấy, Bielinxki trong bài báo Sự phân chia thơ ra
loại và kiểu (1841), tập 5, đã khẳng định: Loại trữ tình là các tác phẩm
thông qua sự bộc lộ tình cảm của tác giả mà phản ánh hiện thực, tác giả trực
tiếp bộc bạch những tình cảm yêu ghét của mình trớc hiện thực cuộc sống .
Hay nói nh Heghen: ở trữ tình có sự trùng hợp của chủ thể và khách
thể trong một ngôi, nếu ở tự sự nhân vật tách rời tác giả, thì nhân vật trung
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
14
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
tâm của tác phẩm trữ tình lại chính là ngời tạo ra tác phẩm, trớc hết là thế
giới bên trong anh ta. (8. tr 362).
Tựu trung lại, có thể nói thơ trữ tình là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ
thuộc loại trữ tình trong đó những cảm xúc và suy t của nhà thơ hoặc của
nhân vật trữ tình trớc các hiện thực đời sống đợc thể hiện một cách trực tiếp.

Tính chất cá thể hoá của cảm nghĩ và tính chất chủ quan hoá của sự thể hiện
là những dấu hiệu cơ bản của thơ trữ tình. Là tiếng hát của tâm hồn, thơ trữ
tình có khả năng thể hiện những biểu hiện phức tạp của thế giới nội tâm,
những cung bậc tình cảm cho đến những chính kiến, những t tởng triết học.
(theo Từ điển thuật ngữ văn học).
Khác với thơ tự sự, thơ trữ tình có những đặc trng riêng:
1. Cái chủ quan mang tính trữ tình không cần các khoảng cách, các
hoàn cảnh cụ thể mang tính không gian - thời gian của nhân vật trong tự sự và
kịch.
2. Cái chủ quan mang tính trữ tình chứa đựng cờng độ lớn của cảm xúc
chủ thể. Sự đa dạng của thế giới nội tâm của nhà thơ phụ thuộc vào trình độ
suy t của tác giả mang tính lịch sử cụ thể.
Nh vậy, thơ và thơ trữ tình nói riêng đánh giá rất cao vai trò của tình
cảm và dấu ấn cá nhân của tác giả trong thơ.
1.2 Vai trò của tình cảm và dấu ấn cá nhân của tác giả
trong thơ.
Là một thể loại văn học nằm trong phơng thức trữ tình nhng bản chất
của thơ lại rất đa dạng, với nhiều biến thái và màu sắc phong phú. Thơ tác
động đến ngời đọc vừa bằng sự nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi
cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc, suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp
thông qua những liên tởng và tởng tợng mạnh mẽ, vừa theo những mạch cảm
nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn từ giàu nhạc điệu.
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
15
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Thơ thuộc phơng thức trữ tình nên thơ lấy điểm tựa ở sự bộc lộ thế giới
nội tâm của nhà thơ trớc cuộc đời. Những suy nghĩ, nhận thức, tình cảm xã hội
sâu sắc, những cảm giác với nhiều sắc thái cảm nhận và rung động tinh vi đều
thuộc về thế giới sâu kín của nhà thơ, đó chính là đối tợng biểu hiện của thơ.
Có rung động mới có cảm xúc để sáng tạo thơ, và thơ viết lên cũng là để ghi

lại những rung động đó. Đây là mối quan hệ hai chiều mật thiết, không thể
thiếu giữa thơ và tình cảm của nhà thơ.
Vai trò của tình cảm trong thơ đã sớm đợc các nhà thơ cổ, kim, Đông,
Tây nhận biết và đề cao. Nói nh Lê Quý Đôn: Thơ khởi phát từ trong lòng
ngời ta , hay nh Ngô Thì Nhậm: Mây, gió, cỏ, hoa xinh t ơi kì diệu đến đâu,
hết thảy cũng đều từ trong lòng mà nảy ra Hãy xúc động hồn thơ để cho
ngọn bút có thần . Với Đuy Belây: Thơ là ng ời th kí trung thành của trái
tim . Với Anphret Đơ Vinhi: Thơ là nhiệt tình kết tinh lại . Biekinxki cũng
cho rằng, loại trữ tình chấp nhận và xem nh tài sản chính thức của mình tất
cả những gì làm cho phải quan tâm, gây xúc động đến niềm vui, nỗi buồn, thú
say mê, sự đau khổ, nỗi lo lắng, an tâm tóm lại tất cả những gì tạo nên cuộc
sống tinh thần của chủ thể, hoà nhập và nảy sinh trong tác giả . Hay nói đơn
giản nhất nh M. Gorki: Thơ tr ớc hết mang tính chất tình cảm .
Tình cảm trong thơ gắn bó trực tiếp đến chủ thể sáng tạo, nhng nó
không phải là yếu tố đơn độc, tự nó nảy sinh và phát triển. Thực ra, đó chính
là quá trình tích tụ những cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác
động và tạo nên. Không có cuộc sống thì không có thơ ca. Nhà thơ chính là
con ong hút nhụy từ những bông hoa của đời sống, không có sự tái tạo tài tình
của con ong thì phấn hoa dù tinh tuý đến đâu cũng không thể trở thành mật
ngọt. Nhng rõ ràng không có những chuyến bay xa để đem về trăm loại hơng
phấn của đời thì ong cũng không thể nằm mãi trên một bông hoa mà sinh mật.
Cuộc sống - cảm xúc - nhà thơ - thơ ca, tự nó đã có sự ràng buộc, tác động,
nảy sinh ra nhau. Tố Hữu đã có lý khi chỉ ra căn nguyên sâu xa này của thơ:
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
16
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Nói cho cùng, thơ là kết quả của sự nhập tâm - nhập tâm đời sống, trí tuệ
của nhân dân. Đến một mức độ nào đó thì thơ ấy hình thành. Có thể nói, thơ
chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy .
Trái tim thi sĩ nào mà chẳng là cây đàn muôn điệu. Thế nhng mỗi cây

đàn lại rung lên những thanh âm khác nhau, tạo nên một bản hoà tấu muôn
màu về cuộc sống. Cùng đứng trớc một mùa thu lạnh lẽo, hanh heo, se lạnh,
Xuân Diệu mải mê dõi mắt về hàng liễu bên hồ:
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới)
còn Lu Trọng L thì lắng lòng mình lại để nghe thứ âm thanh tinh khôi của
rừng thu:
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
(Tiếng thu)
Chính những dấu ấn cá nhân này đã cộp dấu cá tính cho từng cái tên
tác giả, khiến cho thơ ca là một vờn hoa lung linh sắc màu và đủ loại hơng
thơm. Thế mới có chuyện, cùng là thơ viết nên cuộc sống mà quê mùa nh
Nguyễn Bính; kì dị nh Chế Lan Viên; kiên nghị nh Tố Hữu, Hồ Chí Minh;
mềm mại nh Puskin, Lecmontop, Xuân Diệu; lý tính nh Brếch; suy tởng nh
Tago; bí hiểm nh Maclame, Pôn Clođen
Vậy là thơ có thêm một tính chất nữa vô cùng đặc trng : tính chất cá
nhân.
Dựa vào những hiểu biết về thơ, thơ trữ tình, vai trò của tình cảm và dấu
ấn cá nhân trong thơ, tôi đã phần nào nhận ra vì sao thơ Xuân Quỳnh, đặc biệt
là mảng thơ chị viết cho thiếu nhi lại truyền cảm và độc đáo đến thế.
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
17
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Xuân Quỳnh trớc hết là một phụ nữ, một ngời mẹ. Chị có một trái tim
đầy ắp những yêu thơng, trăn trở, đam mê, kỳ vọng cho con, cho gia đình và
cho chính mình. Những tình cảm ấy chân thành, mãnh liệt, cần phải bộc lộ ra

nh một nhu cầu không thể thiếu. Cũng nh chị sống là để yêu mà đã yêu thì
phải nói. Nhu cầu tự nhiên, thiết thực và bản năng ấy đã khiến trái tim ngời
mẹ trong chị tự hát lên. Có lẽ hai từ làm thơ hơi quá nặng nề với chị. Bởi chị
viết ra thơ thật dễ dàng, ít khi đắn đo, không cần đẽo gọt. Sự thô mộc, tự nhiên
đã trở thành một nghệ thuật, một cá tính của riêng thơ Xuân Quỳnh. Chị làm
thơ nh ngời th kí trung thành của chính trái tim mình.
Chẳng cần đến sự tác động, thôi thúc nào, trái tim ngời mẹ Xuân Quỳnh
vẫn mãi hát lên những giai điệu dịu dàng mà sâu sắc. Trái tim ấy hát gì, nói
lên những nhu cầu nào? Đó là tình mẹ yêu con, tình con yêu mẹ, là những lý
giải ngộ nghĩnh thoả mãn khát khao tìm hiểu, khám phá của trẻ thơ, là những
lời khuyên nhủ nhẹ nhàng mà thấm thía Trái tim ấy hát với giọng điệu nh
thế nào, sử dụng những chất liệu âm nhạc nh thế nào? Đây chính là cái đích
đến của tôi trong đề tài này: tìm hiểu Nghệ thuật tự hát của trái tim ngời
mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập
Bầu trời trong quả trứng ) theo hớng đi tìm những biểu hiện của nhu cầu tự
hát mang đậm màu sắc cá nhân của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
chơng 2: nghệ thuật tự hát của trái tim ngời mẹ
trong thơ viết cho thiếu nhi của xuân quỳnh
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
18
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
(qua phần tuyển thơ trong tập
bầu trời trong quả trứng)
2.1 Nữ sĩ Xuân Quỳnh trong thơ ca Việt Nam hiện đại
2.1.1 Xuân Quỳnh - thơ và đời
Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 - 10 -
1942 tại xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây trong một gia đình công
chức. Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ rất sớm, cha lại tục huyền nên ở với bà nội và
chị gái Đông Mai. Tháng 2 năm 1955, khi mới 13 tuổi, Xuân Quỳnh đợc
tuyển chọn vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ơng và đợc đào tạo thành diễn

viên múa. Xuân Quỳnh đã đi biểu diễn ở nhiều nớc trên thế giới và dự Đại hội
Thanh niên, sinh viên thế giới năm 1959 tại Viên (áo). Tập làm thơ từ năm
1959 - 1960, đến năm 1962 - 1963, Xuân Quỳnh học ở trờng bồi dỡng những
nhà viết văn trẻ (khóa I) của Hội Nhà văn. Ngày 5 tháng 8 năm 1963, sau khi
từ đảo Cô Tô trở về, Xuân Quỳnh quyết tâm theo đuổi con đờng văn học. Từ
năm 1964 trở đi, Xuân Quỳnh trở thành biên tập viên báo Văn nghệ, NXB Tác
phẩm mới. Tại Đại hội các nhà văn Việt Nam lần thứ 3, Xuân Quỳnh đợc bầu
vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Một số tác phẩm thơ của Xuân
Quỳnh đã đợc dịch và in tại Liên Xô (cũ), CHDC Đức, Pháp
Xuân Quỳnh - một cô gái nghèo khổ, lớn lên giữa thời kì đất nớc phải
đơng đầu với vô vàn khó khăn về kinh tế, chiến tranh nhng Xuân Quỳnh khác
nào một cây xơng rồng kiên cờng và kì diệu trên sa mạc, vắt kiệt sức mình để
nở những bông hoa quý giá cho đời. Ngay từ tập thơ đầu tay Tơ tằm - Chồi
biếc, Xuân Quỳnh đã đợc chú ý vì phong cách thơ mới mẻ, dễ mến. Trong đủ
25 năm cầm bút, Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một hồn thơ vừa hồn nhiên, t-
ơi tắn, vừa chân thành, đằm thắm, sôi nổi mãnh liệt, có khi cảm tính bồng bột
mà không kém phần ý nhị sâu xa.
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
19
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Cũng nh các nữ sĩ khác, Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn tả cuộc sống
xung quanh mình ở mọi phơng diện: những khao khát, những rung động yêu
thơng, những nghĩ suy, trăn trở của ngời phụ nữ. Vì lẽ đó, hầu hết thơ Xuân
Quỳnh đều là thơ trữ tình. Hiện thực sôi động, phong phú thấm sâu vào hồn
thơ Xuân Quỳnh. Thơ Xuân Quỳnh tơi rói sự sống, thấm đợm tình ngời và
chan chứa một tình yêu lớn: yêu cuộc đời, yêu đất nớc, yêu con ngời, yêu gia
đình, yêu bè bạn
Con đờng thơ ca của Xuân Quỳnh khá thuận lợi, thành công của Xuân
Quỳnh tăng lên theo thời gian nhờ vào sự nỗ lực hết mình của nhà thơ: Cứ
đều đều vài ba năm lại có một tập thơ ra đời. Trong khi nhiều ngời già đi, cũ

đi, tự lặp lại mình trong thơ thì trên đại thể, thơ Xuân Quỳnh vẫn giữ đợc cái
duyên riêng, và có đợc cái hơi thơ trẻ trung, tơi tắn (3. tr 317 318)
Ngòi bút Xuân Quỳnh đã đợc thử thách qua thời gian với nhiều loại chủ
đề khác nhau. Trong đó có những bài thơ tình yêu đạt tới đỉnh cao. Tình yêu
trong thơ Xuân Quỳnh thật nồng nàn, sâu lắng và cũng đợm nỗi thảng thốt, lo
âu. Tất cả đều đợc diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hầu nh
không cách điệu. Đó là thứ thơ đạt đến tầm cao của nghệ thuật, nhng vẫn dễ
hiểu với đông đảo quần chúng, vẫn có thể gây đợc những xúc động khác th-
ờng. Thơ tình của Xuân Quỳnh đợc đánh giá rất cao: Xuân Quỳnh từ con ng ời
có nhu cầu tự ca hát về tình yêu và cuộc săn đuổi hạnh phúc của chính mình
thành một nhà thơ viết về tình yêu vào loại phong phú nhất trong số những
nhà thơ cùng thế hệ . (3. tr 211)
Trong mảng thơ ca thời chống Mỹ, cái tên Xuân Quỳnh đợc biết đến
qua hai tập thơ Hoa dọc chiến hào và Gió Lào cát trắng có những bài
thơ mang cảm hứng công dân, có tầm khái quát rộng lớn có thể sẽ tồn tại mãi
mãi nh bằng chứng về sự phấn đấu của lớp ngời trẻ tuổi những năm chống
Mỹ.
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
20
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Trong đời thơ không dài, nếu không muốn nói là ngắn ngủi, Xuân
Quỳnh vẫn để lại một gia tài thơ cho thiếu nhi nh là sự kết tinh, trải nghiệm
của đời mình. Nếu mảng thơ về tình yêu là lời nói của trái tim biết yêu: Em
trở về đúng nghĩa trái tim em, thì những bài thơ viết cho thiếu nhi cũng là
những lời tự hát của trái tim ngời mẹ Xuân Quỳnh. Chị đã một lần nữa từ
tuổi thơ của mình mà đến với tuổi thơ của các em. Những mẩu chuyện gọn,
ngắn và xinh xắn đời thờng, hiện tại mà đẹp nh cổ tích đầy những hứng thú và
bất ngờ, cũng là món quà thơm thảo mà chị dành cho trẻ thơ.
Trong đời thơ của mình, số lợng tác phẩm để lại không nhiều song
Xuân Quỳnh cũng có phần đóng góp đáng kể vào nền Văn học Việt Nam hiện

đại. Thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho phong cách của lớp nhà thơ tr ởng thành
từ thời chống Mỹ. Nó vẫn giữ đợc nét đẹp cổ điển trong thơ ca dân tộc, đồng
thời lại có những khám phá sáng tạo hết sức mới lạ và độc đáo (3. tr 184)
Ngày 29 tháng 8 năm 1988, định mệnh khắc nghiệt đã cớp đi ngời nữ sĩ
tài hoa của chúng ta. Xuân Quỳnh đã ra đi vĩnh viễn ở tuổi 46 - cái tuổi mà tài
năng văn học đang ở độ chín, trong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú L-
ơng, thị xã Hải Dơng, tỉnh Hải Dơng, cùng chồng là nhà thơ, nhà viết kịch Lu
Quang Vũ và con trai út là Lu Quỳnh Thơ (13 tuổi). Thế nhng, gạt nỗi đau
sang một bên, ta vẫn phải công nhận rằng, chính sự kết thúc bất ngờ ấy đã
khiến cho tình yêu mà Xuân Quỳnh hằng tôn thờ trở thành bất tử, đã làm cho
Xuân Quỳnh và thơ Xuân Quỳnh dờng nh càng đẹp ngời thêm lên bởi một
vừng sáng kì diệu của huyền thoại.
2.1.2 Cái nhìn chung về thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi.
Có thể nói, Văn học thiếu nhi Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám
1945 ngày càng phát triển, phong phú về đề tài, thể loại, đa dạng về phong
cách và trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền văn học dân tộc. Nhìn
lại từng chặng đờng đã đi qua, đặc biệt là từ khi NXB Kim Đồng đợc thành
lập (1957) ta thấy thơ thiếu nhi đã có những bớc phát triển vững chắc và đang
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
21
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
tiếp tục đi lên cùng sự phát triển chung của văn học Việt Nam. Phải nói rằng
trong những năm gần đây, thơ viết cho thiếu nhi có nhiều thành tựu đáng kể,
đóng góp to lớn vào việc nuôi dỡng tâm hồn các em. Ngày càng có nhiều tập
thơ, bài thơ có nội dung sâu sắc, có giá trị nghệ thuật cao, và có sức sống lâu
bền trong lòng bạn đọc.
Sau khi đất nớc giải phóng, xuất hiện khá nhiều cây bút nữ đem đến cho
các em những tác phẩm ấm áp tình mẹ con, cô cháu Trong đó cái tên đầu
tiên phải kể đến là Xuân Quỳnh. Có thể nói, Xuân Quỳnh đến với văn học
thiếu nhi là từ lòng mẹ yêu con tha thiết. Trong mảng đề tài văn học viết cho

thiếu nhi của Xuân Quỳnh thì thể loại thơ trữ tình là thành công hơn cả. Xuân
Quỳnh viết trớc hết là cho con và sau là cho các trẻ em khác: Chị bần thần
cả buổi vì gặp một gã đàn ông để hai đứa con nằm trên bao tải, kéo trên hè đ-
ờng, kéo qua cả đống nớc bẩn để ăn xin (2, tr 174). Chị không viết gì ngoài
kinh nghiệm sống của mình nh có lần chính nhà thơ đã nói: Thơ - đó là món
quà của một bạn nhỏ ngày xa tặng các bạn nhỏ bây giờ .
Là cô bé mồ côi mẹ, Xuân Quỳnh sớm thiếu tình yêu thơng và bàn tay
chăm sóc của mẹ, còn cha, thì xa cách ngay từ bé. Đứa trẻ thiếu tình thơng
trong suốt thời thơ ấu ấy là Xuân Quỳnh, khi làm mẹ đã dồn biết bao nồng
nàn của tình thơng cho những đứa con, tựa nh để bù đắp cho những thiếu hụt
và trống trải của chính đời mình. Trong thơ Xuân Quỳnh, đứa con là thiên
thần, là đối tợng chở che và cũng là điểm tựa tinh thần cho ngời mẹ.
Đi vào một tình cảm vốn quen thuộc trong đời sống và thơ ca - tình mẹ
con, Xuân Quỳnh vẫn mang lại cho ngời đọc những điều mới mẻ và xúc động.
Nhà thơ cố gắng đi đến tận cùng yêu thơng trong lòng ngời mẹ và hoà đồng
với tâm hồn trẻ thơ. Là ngời mẹ, ngoài sự giàu có nhất là tình yêu thơng nh
những bà mẹ khác, Xuân Quỳnh còn có tấm lòng độ lợng bao dung và trí tuệ
thông minh của riêng mình. Chính đó là chiếc chìa khoá giúp nhà thơ đến đợc,
nhìn thấu đợc và phát hiện đợc nhiều điều lạ ở thế giới vốn đẹp, lung linh và
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
22
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
rất sống động trong tâm hồn trẻ thơ. Từ đó, tạo nên vẻ đẹp, nét đặc sắc riêng
trong những bài thơ Xuân Quỳnh viết cho con, cũng là cho các thế hệ trẻ thơ
nói chung.
Là ngời mẹ, Xuân Quỳnh nói đợc cái mênh mông của tình mẹ một cách
thấm thía và giản dị :
Dẫu con đi đến suốt đời
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru
Xuân Quỳnh mạnh về hớng trong sáng, trữ tình. Đó là ấn tợng đậm nét

nhất khi đọc thơ viết cho thiếu nhi của nhà thơ. Những nhận xét thích hợp với
tâm lý tuổi thơ, những cảm xúc tràn đầy của một tâm hồn tinh tế đã mang lại
cho các em một cảm giác thú vị :
Thế mà nắng cũng sợ rét
Nắng chui vào chăn cùng em
Chúng ta còn gặp trong thơ Xuân Quỳnh lối nói quen thuộc, những so
sánh ngộ nghĩnh dễ thơng của các em. Bằng xét đoán thông minh và trí tởng t-
ợng phong phú, Xuân Quỳnh làm vui cho trẻ và làm kinh ngạc cả ngời lớn
chúng ta :
Mí biết làm ra gió
Chỉ bằng một chiếc quạt con
Mí còn làm ra cả đêm
Chỉ cần nhắm hai con mắt
Đúng là logic đảo ngợc, nhân thành ra quả mà quả lại thành nhân, nhng
lại không có chút nào phi lý.
Đáng yêu và có ý nghĩa nhất là bài: Cái ngoan của Mí . Em bé của
Mí bị ốm nên phải tiêm nhng không khóc. Mí đã thởng phiếu bé ngoan của
mình cho em. Các bạn bảo Mí :
Cho thế thì mình mất ngoan
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
23
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
Nỗi băn khoăn của Mí thật ngây thơ, triết lý nhận và cho đối với trẻ
đã đợc bà giải thích nh một chân lý hồn nhiên :
Cái ngoan mà đem cho
Thì lại ngoan hơn nữa
Cứ bằng những lời thơ nhẹ nhàng mà sâu sắc nh vậy, Xuân Quỳnh đã
nói đợc với các em những lời khuyên bổ ích một cách giản di, dễ nhớ và thấm
sâu.
Bản năng của ngời mẹ, những cảm xúc tinh tế và cái nhìn sự vật bằng

con mắt trẻ thơ đã tạo nên nét đáng yêu, đáng nhớ ở các bài thơ viết cho thiếu
nhi của Xuân Quỳnh. Trong khi đi thật sâu vào những trải nghiệm của bản
thân, qua một lối cảm, nghĩ và nhận xét tinh tế, thông minh, Xuân Quỳnh đã
gặp tất cả những bậc làm cha, làm mẹ, đã biểu đạt hộ họ những chân lý thông
thờng mà không dễ ai cũng nói đợc tỏ tờng với biết bao rung động và xúc
động.
Trong thơ Xuân Quỳnh, ta gặp lại tâm thức quen thuộc về hạnh phúc là
nhận và cho: Đứng tr ớc các em, tôi luôn cảm thấy tôi là ngời mắc nợ,
ngời có lỗi Tôi tin rằng, có các em trên mặt đất này, các em sẽ giúp đỡ tôi
theo kịp đợc các em để những trang viết của tôi gần gũi và có ích cho các em
hơn . (Xuân Quỳnh, (1979) Lời xin lỗi trớc các em, Báo Văn nghệ số 812).
Tiếc thay, tác động hai chiều nh nhà thơ mong muốn và sự khơi nguồn ở mạch
viết này, với Xuân Quỳnh phải dừng lại đột ngột ở tuổi 46.
2.2 nghệ thuật tự hát của trái tim ngời mẹ trong thơ
viết cho thiếu nhi của xuân quỳnh (qua phần tuyển thơ
trong tập Bầu trời trong quả trứng )
2.2.1 Cấu tứ
Cấu tứ hay kết cấu là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức
nghệ thuật. Tức là sự cấu tạo tác phẩm tuỳ theo nội dung và thể tài. Kết cấu
gắn kết các yếu tố của hình thức và phối thuộc chúng với tinh thần. Kết cấu
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
24
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Trang
khiến tác phẩm trở nên mạch lạc, có vẻ duyên dáng của sự trật tự
(Horacius). Hình thức kết cấu là kết quả của nhận thức thẩm mĩ, phản ánh
những mối liên hệ bề sâu của tâm trạng và trí tuệ. Nói cho dễ hiểu kết cấu là
bộ khung và là cái áo bọc ngoài của bài thơ.
Mỗi bài thơ lại thích hợp với một cấu tứ riêng. Mỗi nhà thơ cũng lại a
thích một hình thức kết cấu riêng, cứ nh mỗi phụ nữ lại đẹp nhất, duyên dáng
nhất trong một kiểu trang phục vậy. Với Xuân Quỳnh, cả thơ tình yêu và thơ

viết cho thiếu nhi thờng có chung một kiểu kết cấu. Đó là cấu tứ tự nhiên nh -
ng chắc chắn, gọn ghẽ và sắc sảo. (Lu Khánh Thơ) và chị thích dồn cái sắc
sảo ấy vào phần cuối của bài thơ. Với những hình ảnh và cảm xúc thật tự
nhiên đến dễ dàng, ngời đọc không hề nhận thấy sự gò bó nào trong cấu tứ .
Cho đến đoạn cuối, với cái kết thúc bất ngờ, nhiều khi táo bạo, chủ đề của bài
thơ, ý tởng của nhà thơ mới vụt sáng lên gây ấn tợng mạnh. Sự bất ngờ đợc để
dành đến phút chót, cứ nh Xuân Quỳnh đang chơi ú tim bằng câu chữ với trẻ
thơ vậy. Chúng ta không dễ dàng nhận thấy bài thơ đã đ ợc dẫn dắt nh thế
nào, bởi những mạch trong cấu tứ thơ uyển chuyển và tinh tế :
Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!
Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Nh cái ô to
Đang làm bóng mát
Bóng bàng tròn lắm
K30A - GDTH Niên khoá: 2004 - 2008
25

×