Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số vấn đề cơ bản về huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Huyện Thạch Thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 64 trang )

Chơng 1:
Cơ sở lý luận về huy Động vốn của
Ngân hàng thơng mại
1.1. Ngân hàng thơng mại
1.1.1. Khái niệm:
Ngân Hàng Thơng Mại (NHTM) là loại hình doanh nghiệp đặc biệt thực hiện
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tức là nguồn vốn của NHTM chủ yếu là nguồn vốn
huy động từ nền kinh tế thông qua các cá nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài n-
ớc. Do đó vấn đề huy động vốn nh thế nào cho hợp lý, đồng thời quản trị tài chính,
phân bổ sử dụng, bảo đảm và phát triển vốn nh thế nào để đảm bảo hoạt động kinh
doanh ngân hàng an toàn và đạt hiệu quả cao là lẽ sống còn đối với mỗi ngân hàng,
đặc biệt trong điều kiện vô cùng phức tạp của nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Điều 1 khoản 1 Pháp lệnh số 38, ngày 25/5/1990 về Ngân Hàng, hợp tác xã
tín dụng và Công ty Tài chính quy định "NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt
động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng
tiện thanh toán".
Điều 20: Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/10/1998 quy định:
" Ngân Hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động
Ngân Hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục
tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm: NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS ,
NHHTX và các loại hình Ngân Hàng khác".
Lúc đầu hoạt động Ngân Hàng chỉ đơn giản là các dịch vụ đổi tiền, các dịch
vụ này rất đơn giản nó chỉ phù hợp với buổi bình minh của nền sản xuất hàng hóa.
Ngày nay khi nền kinh tế thị trờng phát triển đến trình độ cao của nền kinh tế hàng
hoá thì Ngân Hàng có một vị trí và nắm giữ vai trò vô cùng quan trọng. Ngoài chức
năng thông thờng của mình, Ngân Hàng còn là công cụ để Nhà nớc thực thi các
chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô quản lý và điều tiết nền kinh tế có hiệu quả. Hệ
thống Ngân Hàng là bộ máy tuần hoàn của nền kinh tế quốc dân. Một nền kinh tế
chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có hệ thống Ngân Hàng phát triển ổn định và


vững mạnh, không thể có nền kinh tế tăng trởng nhanh khi hệ thống tổ chức và hoạt
động Ngân Hàng yếu kém, lạc hậu. Nhng Ngân Hàng là một loại hình doanh nghiệp
đặc biệt, là loại hình doanh nghiệp tự chủ tài chính rất thấp vì vốn tự có chiếm tỷ
trọng nhỏ trong nguồn vốn và là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, là ngành kinh
doanh đợc tổ chức theo hệ thống mạng liên hệ chặt chẽ với nhau. Tất cả mọi vấn đề
về an toàn trong kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo mục tiêu hoạt
động Khả năng sinh lời và hoạt động quản trị đều đợc đặt dới sự giám sát, kiểm
soát bằng hệ thống văn bản pháp quy chặt chẽ của Nhà nớc nói chung, Ngân Hàng
nói riêng. Bởi sự rủi ro trong thanh toán dẫn đến khủng hoảng "phá sản" của một
Ngân Hàng sẽ kéo theo rủi ro trên toàn hệ thống, dẫn đến khủng hoảng kinh tế tài
chính của một Quốc gia. Điều đó đã phản ánh rõ nét vai trò hết sức to lớn của nguồn
vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động trong quá trình hoạt động kinh doanh của hệ
thống Ngân Hàng .
1.1.2. Phân loại.
Việt nam: Theo Luật các tổ chức tín dụng, mỗi loại Ngân hàng đều mang
những nét đặc trng phù hợp với điều kiện của thời kỳ đầu chuyển đổi của nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Cụ thể Việt Nam có các loại hình Ngân hàng
sau:
* NHTM quốc doanh: Loại Ngân hàng này đợc coi là chiếm vị thế trong hệ
thống tổ chức tín dụng của nớc ta. Hình thức sở hữu là doanh nghiệp Nhà nớc thành
lập, cấp vốn chịu sự quản lý của Nhà nớc, hoạt động trong tất cả các lĩnh vực ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực sản xuất lu
thông, xây dựng trong và ngoài nớc. Hiện nay có 6 Ngân hàng quốc doanh là: Ngân
hàng công thơng, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu t
và phát triển, Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng phát
triển nhà ở Đồng bằng sông Cửu Long.
* NHTM cổ phần: Là loại hình Ngân hàng phải đợc thành lập theo Luật công
ty cổ phần, thuộc sở hữu của các cổ đông, ngời góp vốn trên cơ sở tự nguyện của các
cổ đông trong việc góp vốn và hoạt động theo luật pháp quy định.
* Ngân hàng liên doanh: Là loại hình Ngân hàng đợc thành lập trên cơ sở

hợp dồng liên doanh, vốn điều lệ là vốn góp của Ngân hàng Việt Nam và Ngân
hàng nớc ngoài có trụ sở chính tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt
Nam.
* Ngân hàng đầu t: Là những Ngân hàng tập trung huy động vốn trung, dài
hạn và đầu t trung, dài hạn vì sự phát triển, hoạt động đầu t chủ yếu thông qua các
dự án.
* Ngân hàng chính sách: Thông thờng là NHTM 100% vốn Nhà nớc hoặc
NHTM cổ phần (sở hữu Nhà nớc và các tổ chức kinh tế quốc doanh) đợc thành lập
để phục vụ một hoặc một số chính sách của Nhà nớc, nó hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận, chênh lệch giữa chi phí huy động vốn và sử dụng vốn sẽ đợc Nhà nớc
bù đắp.
1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM:
1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn:
Đây là nghiệp vụ cơ bản đầu tiên, quan trọng nhất của một Ngân hàng. Vốn
đợc Ngân hàng huy động dới nhiều hình thức khác nhau và sử dụng (sau khi đảm
bảo một tỷ lệ dự trữ bắt buộc) với trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi. Nguồn vốn của
NHTM gồm vốn tự có (vốn chủ sở hữu), vốn vay, vốn khác. Ngân hàng thờng sử
dụng các nghiệp vụ huy động vốn sau:
* Vốn tự có của Ngân hàng: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của riêng các NHTM,
thực tế nguồn vốn này không ngừng tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của
bản thân NHTM, nó đóng góp một phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh của các
NHTM.
* Nghiệp vụ tiền gửi: Phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để
thanh toán hoặc nhằm mục đích bảo quản tài sản qua đó NHTM có thể huy động đ-
ợc. Ngoài ra các Ngân hàng còn huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân
hay hộ gia đình gửi vào Ngân hàng với mục đích hởng lãi.
* Nghiệp vụ tiền vay: Phản ánh quá trình tạo ra nguồn vốn bằng cách vay các
tổ chức tín dụng trên thị trờng tiền tệ và vay Ngân hàng trung ơng (NHTW) dới các
hình thức tái chiết khấu, vay có bảo đảm mục đích tạo sự cân đối trong điều hành
vốn của bản thân NHTM khi họ không tự cân đối đợc trên cơ sở khai thác tại chỗ.

* Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng sử dụng nghiệp vụ này để
thu hút các khoản vốn có tính chất dài hạn của Ngân hàng vào nền kinh tế. Ngoài ra,
nghiệp vụ này còn giúp NHTM tăng cờng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh
doanh của mình.
* Nghiệp vụ huy động vốn khác: Thông qua nghiệp vụ này NHTM có thể tạo
vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nớc.
1.1.3.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn:
Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian Đi vay để cho vay. Do vậy
mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng sau khi đã huy động đợc một lợng vốn là
làm sao sử dụng nguồn vốn mà không bị rơi vào tình trạng kẹt vốn. Ngân hàng cần
phải nghiên cứu và đa ra chiến lợc sử dụng vốn của mình.
Một là: Ngân hàng tiến hành cho vay:
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM. Theo thống kê, nhìn
chung thì khoảng 60% - 75% thu nhập của Ngân hàng là từ các hoạt động cho vay.
Thành công hay thất bại của một Ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế
hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất từ chính sách cho vay của Ngân
hàng. Các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách, bao gồm: Mục đích, hình
thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc và phơng pháp hoàn trả
Theo mục đích việc cho vay bao gồm:
Cho vay bất động sản, cho vay thơng mại, cho vay cá nhân, cho vay nông
nghiệp, cho vay thuê mua và khác.
Theo kỳ hạn:
Ngân hàng cung cấp các loại cho vay ngắn hạn (loại cho vay này nhằm đáp
ứng nhu cầu thanh toán tạm thời, tiêu dùng và đầu t ngắn hạn, thời hạn dới 1 năm);
Cho vay trung và dài hạn (loại cho vay này phục vụ mục tiêu đầu t trung và dài hạn
của khách hàng, thời hạn thờng trên 1 năm).
Theo hình thức bảo đảm khoản mục cho vay sẽ bao gồm:
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, tài
sản cầm cố, đợc sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

- Cho vay không có bảo đảm (tín chấp): Là loại cho vay không có tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa trên uy tín
của bản thân khách hàng.
Theo phơng pháp hoàn trả, khoản mục cho vay sẽ bao gồm:
- Cho vay trả góp (Khách hàng phải trả vốn gốc và lãi theo định kỳ).
- Cho vay phi trả góp (Khách hàng thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thoả
thuận).
- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu (Khách hàng vay có thể hoàn trả bất cứ lúc
nào khi có thu nhập).
Hai là: Tiến hành đầu t:
Đầu t vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu t góp vốn vào các
doanh nghiệp, các công ty khác.
Đầu t vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng
Ba là: Nghiệp vụ ngân quỹ:
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể khi tham gia tiến hành
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu lớn lao ấy là hàng loạt các nhân
tố cần quan tâm. Một trong những nhân tố đó là tính an toàn. Nghề Ngân hàng là
một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động của mình, Ngân hàng không
thể bỏ qua sự An toàn. Vì vậy, ngoài việc cho vay và đầu t để thu đợc lợi nhuận,
Ngân hàng còn phải sử dụng một phần nguồn vốn huy động đợc để đảm bảo an toàn
về khả năng thanh toán và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc do TW đề ra.
1.1.3.3. Nghiệp vụ khác:
Dịch vụ thanh toán hộ:
Trên cơ sở khách hàng gửi tiền và mở tài khoảng giao dịch tại Ngân hàng,
Ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng của mình về các khoản tiền
mua bán, dịch vụ thông qua việc thu hộ, chi hộ khách hàng bằng các hình thức trên.
Dịch vụ môi giới:
Mua bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán
cho công ty.

Các nghiệp vụ trung gian khác:
Dịch vụ uỷ thác, bảo quản hộ các chứng từ có giá cho khách hàng thuê két sắt.
Ngoài ra, Ngân hàng còn thực hiện một số dịch vụ trung gian khác.
1.2. huy động vốn của Ngân hàng thơng mại.
1.2.1. Nguồn vốn huy đông
1.2.1.1. Khái niệm.
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân Hàng huy động đợc từ các tổ
chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín
dụng, huy động vốn thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng làm
vốn để kinh doanh.
Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Nguồn
vốn này không thuộc quyền sở hữu của Ngân Hàng, nhng Ngân Hàng đợc quyền sử
dụng trong thời gian huy động, có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn
đối với tiền gửi có kỳ hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn tiền gửi không kỳ hạn.
Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của
Ngân Hàng, là nguồn gốc kinh doanh của Ngân Hàng. Nhng với tính chất là nguồn
vốn rất dễ biến động, nên Ngân Hàng không đợc phép sử dụng hết số vốn này vào
mục đích kinh doanh mà phải tuân thủ các quy định về dự trữ bắt buộc để đảm bảo
khả năng thanh toán. Vốn huy động bao gồm:
a) Vốn huy động bằng tiền gửi.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền mà ngời sử dụng có thể rút ra bất cứ
lúc nào và Ngân Hàng phải thoả mãn nhu cầu đó của khách hàng. Tiền giử không kỳ
hạn bao gồm các loại sau:
+) Tiền gửi thanh toán : Đó là tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc sử dụng cho
mục đích thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi
phí khác. Hầu hết ở nhiều nớc thì khoản tiền gửi này không đợc hởng lãi, nhng đợc
hởng miễn phí các dịch vụ thanh toán qua Ngân Hàng. Trong một số trờng hợp ngời
chủ sở hữu đợc hởng lãi, tuy nhiên họ lại phải trả phí cho các dịch vụ mà Ngân
Hàng phục vụ họ. Lợi ích của khoản tiền này đối với các Ngân Hàng đó là chi phí
huy động tơng đối rẻ. Tuy nhiên đây là nguồn vốn dễ biến động nhất bởi vì khi có

nhu cầu thì bất cứ lúc nào khách hàng cũng có thể rút tiền ra khỏi tài khoản (Khi tài
khoản còn số d), vì vậy hầu hết nguồn vốn này đợc sử dụng vào mục đích thanh
toán. Đối với khách hàng, thuận lợi là sự an toàn đối với tiền gửi và đợc hởng những
dịch vụ về thanh toán nhanh và rẻ, có thể thực hiện bất kỳ lúc nào. Vì vậy, để tăng
cờng nguồn vốn này, Ngân Hàng phải kết hợp chặt chẽ giữa các mặt: Tổ chức mạng
lới phục vụ khách hàng, sử dụng biện pháp kinh tế và cung cầu các dịch vụ thanh
toán một cách tốt hơn.
+) Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là khoản tiền đợc ký gửi vào Ngân Hàng,
với mục đích an toàn, không mang tính chất phục vụ thanh toán. Ngân Hàng cũng
phải thoả mãn nhu cầu rút tiền và chỉ đợc phép sử dụng tài khoản khi đã đảm bảo
khả năng thanh toán, chi trả.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi có sự thoả thuận trớc giữa Ngân
Hàng và khách hàng về thời gian rút tiền. Đại bộ phận tiền gửi này có nguồn gốc từ
tích luỹ và xét về bản chất chúng đợc ký thác với mục đích hởng lãi. Về cơ bản các
khoản tiền gửi có kỳ hạn không đợc sử dụng để thanh toán nh các khoản chi trả
bằng vốn trên tài khoản vãng lai. Về nguyên tắc thì Ngân Hàng không cho phép
khách hàng rút tiền khi cha đến hạn, song trên thực tế để thu hút nguồn vốn này các
Ngân Hàng thờng cho phép khách hàng rút tiền trớc thời hạn khi họ có nhu cầu, nh-
ng trong trờng hợp này lãi suất mà họ đợc hởng là lãi suất của tiền gửi không kỳ
hạn.
b) Vốn huy động tiết kiệm:
Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của ngời lao động tạm thời nhàn
rỗi đợc tích luỹ, họ gửi vào Ngân Hàng với mục đích đảm bảo an toàn nguồn vốn
tích luỹ đợc và đợc hởng một khoản lãi trên số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút ra bất kỳ lúc
nào, song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền có sự thoả thuận về thới gian
gửi vá rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
c) Các nguồn huy động khác.
Bên cạnh phơng thức nhận tiền gửi, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiền

gửi và trái phiếu. Thực chất là các NHTM huy động vốn bằng cách phát hành các
chứng từ có giá. Trong đó chứng chỉ tiền gửi là phiếu nhận nợ ngắn hạn với mệnh
giá đã đợc quy định, trái phiếu là loại giấy nhận nợ trung và dài hạn. Tuy nhiên đây
là loại hình huy động vốn với lãi suất cao, vì vậy nghiệp vụ này chỉ đợc tiến hành
khi Ngân Hàng thiếu vốn mà vốn tự có và vốn huy động tiền gửi không đủ.
Tóm lại, vốn huy động là công cụ chính đối với các hoạt động kinh doanh
của các NHTM. Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của
Ngân Hàng mặc dù bị giới hạn về mức huy động vốn, song nếu các NHTM sử dụng
tốt nguồn vốn này thì không những nguồn lợi Ngân Hàng đợc tăng lên mà còn tạo
cho ngân hang uy tín ngày càng cao. Qua đó Ngân Hàng có thể mở rộng đợc vốn và
mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng.
1.2.1.2. Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thơng mại.
Đối với bất kỳ Doanh Nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phải
có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.
Riêng đối với Ngân Hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc
biệt là "tiền tệ", với đặc thù hoạt động kinh doanh là "đi vay để cho vay". Cho nên
nguồn vốn đối với Ngân Hàng lại càng có vai trò hết sức quan trọng, trong đó nguồn
vốn mà ngân hàng đi huy động (đi vay các tổ chức kinh tế và cá nhân) chiếm phần
lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh.
a) Vốn là cơ sở để Ngân Hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
Ngân Hàng không có vốn thì không thể thực hiện đợc các nghiệp vụ kinh
doanh. Bởi vì đặc trng của hoạt động Ngân Hàng là "nhận tiền gửi và kinh doanh
tiền gửi " hoạt động của Ngân Hàng gắn bó mật thiết với hệ thống tiền tệ và hệ
thống thanh toán. Vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng
kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Thơng Mại. Ngân Hàng là tổ chức kinh doanh
loại hàng hoá đặc biệt trên thị trờng tiền tệ (kinh doanh vốn ngắn hạn), trên thị trờng
chứng khoán (kinh doanh vốn trung và dài hạn). Những Ngân Hàng trờng vốn là
những Ngân Hàng có thế mạnh trong kinh doanh.
Nh vậy, Vốn là điều đầu tiên đợc quan tâm trong quá trình kinh doanh (chu

kỳ kinh doanh) của Ngân Hàng. Do vậy, ngoài vốn ban đầu cần thiết (nghĩa là đảm
bảo đủ vốn điều lệ theo luật định) thì Ngân Hàng phải thờng xuyên chăm lo tới việc
tăng trởng vốn trong suốt quá trinh hoạt động của mình.
b) Vốn của Ngân Hàng quyết định quy mô phạm vi, khả năng mở rộng hoạt động
kinh doanh của Ngân Hàng.
Vốn của Ngân Hàng có ý nghĩa quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối
lợng tín dụng.
- Quy mô: Thể hiện tổng giá trị tài sản của Ngân Hàng đó, đó là giá trị các
khoản vay, đầu t của Ngân Hàng. Các Ngân Hàng ở trạng thái trờng vốn thì phạm
vi đầu t tín dụng của các Ngân Hàng không những đợc mở rộng trong phạm vi quốc
gia mà còn mở rộng ra cả thị trờng nớc ngoài. Còn các Ngân Hàng nhỏ, vốn ít thì
vốn không những không có khả năng đầu t ra nớc ngoài mà còn bị cạnh tranh gay
gắt ngay tại thị trờng nội địa.
- Phạm vi: Các Ngân Hàng vốn lớn họ có khả năng mở rộng phạm vi hoạt
động thông qua việc tăng số lợng mạng lới chi nhánh, mở rộng mạng lới huy động,
đa dạng hoá hoạt động. Mặt khác những Ngân Hàng vốn lớn (trờng vốn) thì khi có
sử biến động của thi trờng tiền tệ họ vẫn có khả năng phản ứng nhanh chóng để khắc
phục tình thế. Còn các Ngân Hàng ít vốn thờng bị động trong trờng hợp thị trờng
tiền tệ biến động, sự nhạy bén thích nghi là chậm hơn hoặc không có khả năng khắc
phục tình hình dẫn tới hoạt động kinh doanh bị ảnh hởng, thậm chí đi đến sự phá
sản.
c) Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân Hàng trên thị
trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt
động, đòi hỏi các Ngân Hàng phải coi uy tín trên thi trờng là trọng yếu. Nghĩa là khả
năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng phải đảm bảo tốt, khả năng thanh
toán của Ngân Hàng càng cao thì vốn khả dụng của Ngân Hàng càng lớn. Vì vậy,
loại trừ các nhân tố khác khả năng thanh toán của Ngân Hàng tỷ lệ thuận với vốn
của Ngân Hàng nói chung và vốn khả dụng nói riêng, với tiềm năng vốn lớn thì
Ngân Hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô lớn ngày càng mở rộng, tiến

hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín, vừa nâng cao khả
năng thanh toán của Ngân Hàng trên thị trờng.
- Ngân Hàng có vốn lớn thì dự trữ thực tế lớn và khả năng thanh toán ít bị ảnh
hởng khi có khách hàng rút tiền, từ đó giúp Ngân Hàng đa dạng hoá kinh doanh và
mở rộng phạm vi kinh doanh, giảm rủi ro.
- Giảm rủi ro tạo điều kiện cho Ngân Hàng mở rộng cho vay và đầu t, từ đó
tạo lập dự trữ thứ cấp (Ngân Hàng có thể bán trong trờng hợp cần thiết để đảm bảo
khả năng thanh toán).
d) Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.
- Một Ngân Hàng có vốn lớn sẽ có điều kiện mở rộng quy mô, tạo điều kiện
nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, áp dụng các phơng tiện hiện đại trong
quá trình kinh doanh từ đó tạo uy tín trong kinh doanh, tạo tiền đề cho thu hút
nguồn vốn. Mặt khác vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân Hàng trong việc
mở rộng tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng,
chủ động về thời gian, thời hạn cho vay và hạn mức vay thậm chí quyết định mức lãi
suất cho khách hàng từ đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Doanh số hoạt động
tăng nhanh chóng và Ngân Hàng sẽ có nhiều thuận lợi trong kinh doanh.
Nh vậy bằng công cụ lãi suất Ngân Hàng có thể cạnh tranh (trên phơng diện
giá cả) hiệu quả với các Ngân hàng khác.
- Ngân Hàng có vốn lớn sẽ tạo điều kiện giúp cho Ngân Hàng có khả năng
tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trờng. Ngân Hàng không chỉ đơn thuần thực
hiện nghiệp vụ cho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, kinh
doanh các dịch vụ thuê mua, mua bán nợ. Kinh doanh trên thị trờng chứng khoán sẽ
giúp các Ngân Hàng cạnh tranh hiệu quả với Ngân Hàng khác bằng chính sách sản
phẩm. Chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro
trong kinh doanh và tạo thêm vốn cho Ngân Hàng. Đây chính là yếu tố tăng thêm
khả năng cạnh tranh của Ngân Hàng trên thị trờng.
1.2.2. Huy động vốn của Ngân hàng thơng mại.
1.2.2.1. Các hình thức huy động vốn
Các NHTM làm nhiệm vụ vay tiền (hầu hết từ những ngời gửi tiền), cho vay

đầu t với mục đích hởng lợi qua lãi suất. Đây là một công việc của một trung gian
tài chính, đóng vai trò trung gian giữa ngời cần vốn và ngời có vốn. Quá trình tạo
vốn của các NHTM đợc thể hiện dới các hình thức sau:
a) Huy động thông qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
Đây là loại tiền gửi mà chủ nhân của nó có thể rút ra hoặc trả cho bên thứ ba
bằng cách phát hành séc, chính vì vậy mà nó còn có tên là tiền gửi có thể phát hành
séc. ở các nớc phát triền có trình độ khoa học công nghệ cao, việc rút tiền từ tài
khoản này phần lớn đợc thực hiện bằng điện thoại hoặc thông qua các máy rut tiến
tự động ATM.
ở Việt Nam, tiền gửi thuộc loại này đợc thể hiện dới các hình thức nh:
Tài khoản tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn) của các tổ chức kinh tế và tài
khoản tiền gửi cá nhân. Do tỷ trong thanh toán khồng dùng tiền mặt ở Việt Nam còn
quá thấp, cho nên để khuyến khích việc thực hiện thanh toán qua Ngân Hàng, các
Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam đã tiến hành trả lãi cho khoản tiền này (hiện nay
là 0,3 -> 0,35 %) còn ở các nớc kinh tế phát triển thì không trả lãi cho khoản tiền
gửi này.
Thông thờng loại tài khoản tiền gửi này có số d có. Tuy nhiên tại nhiều nớc
hiện nay, các Ngân Hàng cũng cho phép có số d nợ, tức là cho phép thấu chi, khi đó
tài khoản này đợc gọi là tài khoản vãng lai.
b) Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Đây là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ đợc rút tiền khi thời hạn ấn định đã kết
thúc. Nếu khách hàng có nhu cầu rút tiền trớc thời hạn thì Ngân Hàng sẽ không trả
lãi cho khách hàng. Tuy nhiên ở Việt nam để khuyến khích khách hàng gửi tiền thì
Ngân Hàng sẽ trả cho khách hàng với mức lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
Vì thời gian gửi tiền đã đợc ấn định trớc nên đây là nguồn vốn tơng đối ổn
định, do Ngân Hàng có đợc số tiền trong suốt thời hạn đó và có thể sử dụng số tiền
đó trong cùng thời gian, chính vì vậy mà Ngân Hàng thờng trả lãi suất cao. Tiền gửi
có kỳ hạn rất phù hợp với những ngời có khoản tiền thẵng d không sử dụng
ngay(Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi), hoặc những ngời đang tìm cách quay vòng vốn
trong một thời gian để đạt hiệu quả cao nhất. Hình thức áp dụng tiền gửi có kỳ hạn

tại các Ngân Hàng cũng đa dạng có loại kỳ hạn1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12
tháng, nếu kỳ hạn dài thì lãi suất càng cao. Tuy nhiên ở các NHTM Việt nam hiện
nay kỳ hạn 1 tháng là rất hãn hữu và ở nhiều Ngân Hàng loại kỳ hạn này không tồn
tại.
c) Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm.
Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đã đợc coi là công cụ vốn lu chuyển của các NHTM.
Vốn huy động của các tài khoản tiết kiệm thờng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong
tiền gửi Ngân Hàng.
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào Ngân Hàng,
Ngân Hàng sẽ cấp cho khách hàng một cuốn sổ tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm bao gồm
các loại sau:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Thực chất đây là loại tiền gửi thông thờng,
đối với khoản tiền gửi này khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không báo tr-
ớc.
Tuy nhiên số d của loại này thờng không lớn, nhng có u đỉêm hơn tiền gửi giao
dịch ở chỗ là số d này ít biến động, chính vì vậy Ngân Hàng phải trả lãi suất cho
khoản tiền gửi này cao hơn so với tiền gửi thanh toán.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại hình tiết kiệm khá quen thuộc ở Việt
Nam. Các NHTM ở Việt Nam thờng huy động tiết kiệm với kỳ hạn từ 3 tháng đến 1
năm. Về nguyên tắc thì chỉ khi nào đến hạn khách hàng mới đợc quyền rút cả gốc và
lãi. Tuy nhiên để cạnh tranh, khuyến khích khách hàng Ngân Hàng vẫn cho phép
khách hàng mới đợc quyền rút tiền trớc thời hạn, nhng trong trờng hợp này khách
hàng phải chịu những quy định riêng của mỗi Ngân Hàng.
- Tiết kiệm dài hạn: Đây là loại hình tiết kiệm mà ở Việt Nam cha phổ biến, nó
chỉ phù hợp với các nớc phát triền. Nhằm thu hút những số tiền nhàn rỗi trong thời
hạn dài.
Ngoài các hình thức trên, thì các NHTM còn huy động vốn với nhiều hình thức
khác nhau: Huy động vốn dới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi với mệnh giá
lớn, huy động vốn qua đi vay, vay Ngân Hàng Trung ơng, vay các tổ chức tín dụng
khác, huy động dới hình thức phát hành trái phiếu, nhận uỷ thác đầu t và các hình

thức huy động vốn khác.
1.2.2.2. Một số biện pháp huy động vốn.
a) Tạo vốn huy động.
* Biện pháp tạo giá bằng công cụ lãi suất. Phải xác định lãi suất huy động vốn
dựa trên nguyên tắc chung lãi suất hoạt động phải đợc xác định ở mức tối đa hoá lợi
nhuận.
MR = MC
- Xác định lãi suất phải phù hợp với thời hạn các luồng tiền. Huy động theo
nguyên tắc thời hạn ngày càng dài dẫn đến lãi suất ngày càng cao.
- Xác định lãi suất có mục tiêu quan trọng. Ngân Hàng đa ra các điều khoản -
u đãi cho một số nhóm khách hàng nhằm thu hút tiền gửi có số d lớn.
- Chính sách lãi suất thâm nhập thị trờng. Phản ánh Ngân Hàng sẳn sàng trả
mức lãi huy động cao hơn so với Ngân Hàng khác trong một thời gian nhất định.
- Xác định lãi suất dựa trên mối quan hệ tổng thể giữa các khách hàng. Nghĩa
là Ngân Hàng căn cứ vào số lợng sản phẩm dịch vụ mà Ngân Hàng đang sự dụng,
thời gian duy trì mối quan hệ giữa Ngân Hàng với khách hàng để xác định mức lãi
suất phù hợp cho từng khách hàng.
* Tăng cờng việc cung ứng các dịch vụ của Ngân Hàng cho khách hàng, đa dạng
hoá về chủng loại sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách
hàng.
* Tổ chức các kênh phân phối sản phẩm.
- Kênh phân phối trực tiếp: thiết lập tôt mạng lới, địa điểm giao dịch.
- Kênh phân phối gián tiếp: tăng cờng phát triển các dịch vụ tại nhà, sử dụng
mạng để giao dịch.
* Nâng cao trình độ công nghệ, cải tiến quy trình giao dịch, đơn giản hoá về thủ
tục nhằm mục đích nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.
* Các biện pháp về tâm lý: Nâng cao uy tín đối với khách hàng.
- Đảm bảo khả năng thanh toán, phong cách giao tiếp của nhân viên gây cảm
hứng cho ngời gửi.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang, an toàn, tiện nghi.

- Xây dựng cơ sở kinh doanh hợp lý, kết hợp hài hoà các mục tiêu kinh
doanh.
* Không ngừng thực hiện việc tuyên truyền quảng cáo xây dựng hình ảnh tốt về
hoạt động Ngân Hàng đối với khách hàng.
* Nghiên cứu thị trờng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để có thể thoả mãn tốt
nhất nhu cầu đó.
b) Tạo vốn khác.
* Tạo lập và duy trì uy tín Ngân Hàng trên thị trờng. Đó là uy tín trong thanh
toán, uy tín về quan hệ vay trả sòng phẳng.
* Thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác trong kinh doanh với một số Ngân Hàng
khác.
* Không ngừng mở rộng việc cung ứng dịch vụ cũng nh nâng cao chất lợng
dịch vụ.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM.
Hiệu quả huy động vốn đợc đánh giá theo nhiều khía cạnh khác nhau tuỳ theo
mục đích nghiên cứu . Vì vậy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn cũng có
nhiều loại khác nhau . Bài viết này chỉ xin đánh giá hiệu quả huy động vốn dựới góc
độ một nhà ngân hàng . Để đánh giá hiệu quả huy động vốn dựa trên khả năng sử
dụng vốn và chi phí của đồng vốn.
* Quy mô vốn huy động:
Đánh giá qua mức độ tăng giảm nguồn vốn huy động và số lợng vốn huy
động . Nguồn vốn tăng đều qua các năm đạt mục tiêu về nguồn vốn đặt ra và có độ
gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăng trởng ổn định .
Nguồn vốn có số lợng vốn kỳ hạn lớn chứng tỏ sự ổn định về thời gian của
nguồn vốn cao .
* Khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng:
Đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động đợc với các nhu cầu tín dụng ,
thanh toán và các nhu cầu khác để thấy nguồn vốn huy động đã đáp ứng bao nhiêu.
Ngân hàng phải vay thêm bao nhiêu để thoả mãn nhu cầu đó .

* Chi phí huy động vốn :
Đánh giá qua chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân , lãi suất huy động từng
nguồn và chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào.
- Mức độ hoạt động của vốn : Đánh giá qua chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn.
- Mức độ thuận tiện cho khách hàng : Đánh giá qua việc thực hiện các thủ tục
gửi tiền, rút tiền.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn của NHTM:
1.2.4.1. Môi trờng kinh doanh:
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên quan biện
chứng tác động ràng buộc lẫn nhau. Sự biến động của một hoạt động kinh tế đều ảnh
hởng đến hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực còn lại. Hoạt động kinh doanh
của các NHTM đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau trong
nền kinh tế. Do vậy, sự tác động ổn định hay bất ổn định, tăng nhanh hay chậm chạp
của nền kinh tế đều tác động mạnh mẽ đến hoạt động của Ngân hàng. Rõ ràng, hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của Ngân hàng
luôn gắn với môi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh bao gồm:
Thứ nhất: Môi trờng pháp lý
Nh chúng ta đã biết, hoạt động của Ngân hàng có mức độ ảnh hởng, tác động
hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Cụ thể việc huy động
vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng đều tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trởng của
nền kinh tế, thu nhập của các chủ thể, tốc độ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp,
tỷ lệ lạm phát. Chính vì lẽ đó, hoạt động của Ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt
chẽ gắt gao hơn so với các doanh nghiệp khác. Thực tế là Ngân hàng phải chịu sự
điều chỉnh của rất nhiều chính sách, các quy định của Chính phủ, của NHTW; đó là
Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh tế, Luật dân sự, hàng loạt hệ thống các quy
định cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức. Do sự ràng buộc về luật
pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ bị thay đổi về quy mô và
hiệu quả của việc huy động vốn cũng bị tác động. Cụ thể, chính sách của Nhà nớc,
của NHTW: Chính sách tiền tệ, tài chính, lãi suất, tín dụng thay đổi sẽ ảnh hởng đến
khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợng nguồn vốn của NHTM.

Thứ hai là: Môi trờng chính trị:
Không một quốc gia nào có thể phát triển nếu môi trờng chính trị không ổn
định. Sự ổn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tác động mạnh mẽ
đến quan hệ vốn của Ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế
giới. Điều này cũng là nhân tố ảnh hởng tới công tác huy động vốn của Ngân hàng.

Thứ ba là: Môi trờng kinh tế:
Sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng cũng nh hoạt động huy động vốn, khi đời sống của ngời dân
đợc nâng cao họ gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn.

Thứ t là: Môi trờng văn hoá.
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạo nên
bản sắc của các dân tộc: Tập quán, thói quen, tâm lý Đối với hoạt động Ngân
hàng, trong đó công tác huy động vốn là yếu tố chịu ảnh hởng của môi trờng văn
hoá. Cụ thể ở các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để h-
ởng những tiện ích trong thanh toán, hởng lãi; và trong tiềm thức của họ Ngân hàng
là một cái gì đó không thể thiếu đợc trong cuộc sống.
1.2.4.2. Các nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng:
Nếu môi trờng kinh doanh có ảnh hởng lớn với công tác huy động vốn thì yếu
tố quyết định chính vẫn là các nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng. Bởi môi trờng
kinh doanh chỉ tác động: Gây ra khó khăn, hay tạo điều kiện thuận lợi, còn việc vốn
có đợc huy động hay không lại phải phụ thuộc vào chủ trơng, đờng lối, chính sách,
kế hoạch của Ngân hàng. Các nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng quyết định việc
huy động vốn có hiệu quả thờng bao gồm những nhân tố sau:

Một là: Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng:
Mỗi Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh cụ thể.
Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên việc Ngân hàng xác định vị trí hiện tại
của mình trong hệ thống, thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức, đồng

thời dự đoán đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh trong tơng lai. Thông qua
chiến lợc kinh doanh, Ngân hàng sẽ có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy
động vốn về mặt quy mô, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí
huy động. Nếu chiến lợc kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn đợc khai thác một
cách tối đa thì công tác huy động vốn sẽ phát huy đợc hiệu quả.

Hai là: Chiến lợc khách hàng của Ngân hàng về huy động vốn:
Nh chúng ta đã biết, ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển,
đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện và nâng lên, khách hàng có nhiều cơ
hội lựa chọn Ngân hàng mà họ coi là thuận tiện hơn chứ không chỉ đơn thuần là nơi
cất trữ tiền tệ và kiếm lời từ lãi suất. Thực tế này đòi hỏi các Ngân hàng cần phải
xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn trong hoạt động nói chung và trong hoạt
động huy động vốn nói riêng. Để làm đợc điều này, trớc tiên Ngân hàng cần tìm
hiểu động cơ thói quen, mong muốn của ngời gửi tiền, thậm trí từng đối tợng khách
hàng thông qua phân tích lợi ích của khách hàng. Cụ thể mục đích của doanh nghiệp
là nhờ Ngân hàng quản lý quỹ, ký quỹ hoặc nhờ chi trả trong thanh toán, trong khi
đó mục đích của cá nhân gửi tiền tiết kiệm lại là hởng lãi. Mục đích của từng loại
tiền gửi trên các tài khoản khác nhau cũng khác nhau nh: Tiền gửi giao dịch để phát
hành séc thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn để dành cho tiêu dùng, đầu t trong tơng lai
để hởng lãi. Trên cơ sở những thông tin của khách hàng Ngân hàng có thể đa ra một
hệ thống các chính sách và biện pháp để có đợc quy mô và chất lợng nguồn vốn
mong muốn. Hệ thống các chính sách có liên quan đến huy động vốn bao gồm:
Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng, chi phí dịch vụ hay gọi
chung là chính sách giá cả các sản phẩm và dịch vụ tài chính.
Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp. Nhân viên Ngân hàng là chiếc gơng
để cho khách hàng thấy đợc hình ảnh của Ngân hàng. Trong điều kiện hiện nay khó
có thể duy trì sự khác biệt về sản phẩm và giá cả, nên chất lợng dịch vụ khách hàng
đã trở thành công cụ cạnh tranh vô cùng quan trọng để thu hút vốn. Thái độ phục vụ
thân thiện, chu đáo, hệ thống thanh toán đợc bố trí một cách khoa học là những điều
cần thiết để giữ vững khách hàng, có thêm khách hàng. Do đó, muốn củng cố uy tín

của mình trên thị trờng, gắn bó với khách hàng truyền thống, thu hút, hấp dẫn thêm
khách hàng mới, Ngân hàng không thể bỏ qua các chính sách trong phục vụ giao
tiếp.

Ba là: Mạng lới và các hình thức huy động:
Mạng lới hoạt động càng rộng và hình thức huy động càng phong phú, đa dạng
thì kết quả huy động vốn sẽ càng nhiều về số lợng và chất lợng cũng đợc nâng lên t-
ơng ứng. Thờng muốn mở rộng quy mô, tăng cờng phát triển nguồn vốn, Ngân hàng
không thể bỏ qua yếu tố mở rộng màng lới hoạt động. Qua hoạt động và khảo sát
tình hình thực tế, các Ngân hàng có thể đa ra kết luận: Khách hàng không chỉ quan
tâm đến lãi suất, dịch vụ tiện ích của Ngân hàng mà họ còn quan tâm đến tính thuận
tiện của việc gửi tiền. Chẳng hạn, nếu Ngân hàng không mở rộng mạng lới hoạt
động khó có thể huy động đợc những nguồn vốn nhỏ từ các tầng lớp dân c vì tâm lý
của ngời dân với một món tiền nhỏ họ rất ngại phải đi một quãng đờng xa đến nơi
gửi, quan điểm của họ thà để cất trữ ở nhà còn hơn, nếu Ngân hàng không nhận biết
điều này thì vô hình chung họ đã bỏ qua một khoản tiền nhàn rỗi. Việc mở thêm Chi
nhánh là quan trọng nhng vị trí ở đâu để có thể huy động đợc khoản tiền gửi đòi hỏi
Ngân hàng phải có sự nghiên cứu hết sức nghiêm túc. Thông thờng các chi nhánh đ-
ợc mở ở mặt đờng quốc lộ nơi đông dân c để thuận tiện cho ngời dân gửi tiền, đối
với các Ngân hàng lớn thì nên mở các chi nhánh ngay tại trụ sở để phục vụ khách
hàng tốt hơn và tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng. Ngoài ra, Ngân hàng còn
không ngừng nâng cấp các chi nhánh, trang thiết bị, các phơng tiện dịch vụ nâng cao
chất lợng cán bộ ở các chi nhánh để có thể phục vụ, thu hút đợc nhiều tiền gửi hơn.

Bốn là: Trình độ công nghệ Ngân hàng:
Trình độ công nghệ Ngân hàng bao gồm: Cơ sở vật chất phục vụ Ngân hàng;
các loại hình dịch vụ Ngân hàng cung ứng; trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên
Ngân hàng.
Cơ sở vật chất của Ngân hàng càng khang trang hiện đại, công nghệ tiên tiến
mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ

cho khách hàng tốt hơn, tạo lòng tin cho khách hàng. Thực tế khách hàng sẽ tin tởng
yên tâm hơn khi gửi tiền ở một Ngân hàng có trình độ công nghệ Ngân hàng cao và
khi khách hàng đã thực sự yên tâm gửi tiền thì Ngân hàng dễ dàng trong việc huy
động.

Năm là: Uy tín của Ngân hàng:
Có thể gọi đây chính là tài sản vô hình của Ngân hàng. Uy tín bao gồm uy tín
của Ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên trong Hội đồng quản trị, Ban
giám đốc. Sự nổi tiếng của Ngân hàng là tài sản quý trong công tác huy động vốn vì
trong lòng thị trờng Ngân hàng đã tạo một hình ảnh riêng, khi đó khách hàng sẽ tin
tởng vào Ngân hàng, giúp Ngân hàng có khả năng ổn định khối lợng, vốn huy động,
tiết kiệm chi phí huy động (thực tế khi Ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút
vốn hơn các Ngân hàng khác ngay cả khi lãi suất tiền gửi của Ngân hàng đa ra có
thấp hơn).
Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn vốn huy động của mỗi Ngân Hàng
Thơng Mại có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân
Hàng cũng nh phát triển kinh tế- xã hội của một đất nớc. Đặc biệt đối với nớc ta
trong giai đoạn hiện nay và trong nhiều năm tới. Do vậy, việc mở rộng nguồn vốn
huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả đang là mối quan tâm hàng đầu của
toàn bộ hệ thống Ngân Hàng Việt Nam trong việc phân tích và đánh giá đúng thực
trạng huy động vốn của các Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam để chỉ ra những u
điểm cần phát huy và những hạn chế tồn tại cả về phơng diện chính sách, thể lệ cũng
nh việc tổ chức thực hiện tại các đơn vị Ngân Hàng là cần thiết. Để một mặt thu hút
tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội phục vụ phát triển kinh tế, mặt khác tăng
hiệu quả kinh tế của các Ngân Hàng Thơng Mại.
Chơng 2:
Thực trạng nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại
NHNo & PTNN huyện thạch thất
2.1. giới thiệu kháI quát về NHNN & PTNN huyện thạch thất.
2.1.1. Quá trình hình thành phát tiển của NHNN&PTNT huyện Thạch Thất.

2.1.1.1. Đặc kinh tế của Huyện Thạch Thất
Thch Tht l mt vựng bỏn sn a, nm phớa bc ca tnh H Tõy (c), Phớa
Bc giỏp huyn Phỳc Th, phớa tõy giỏp huyn Lng Sn (Ho Bỡnh), phớa ụng
v nam giỏp huyn Quc Oai, cỏch thnh ph H ụng 28 km v hng ụng nam,
cỏch trung tõm th ụ H Ni gn 40 km v hng ụng.
Nm v trớ phớa bc tnh H Tõy (c) vi rt nhiu trc ng giao thụng
quan trng chy qua nh: Quc l 32, ng cao tc Lỏng Ho Lc, nhng tuyn
ng chớnh ni lin Thch Tht vi Th ụ H Ni; quc l 21A - im khi u
tuyn ng H Chớ Minh ni Thch Tht vi cỏc tnh phớa tõy bc; tnh l 80, 84
ni trung tõm huyn vi cỏc huyn bn trong tnh,Thch Tht cú v th ht sc
thun li cho vic giao lu phỏt trin kinh t, thng mi.
c bit, vi vic hỡnh thnh cỏc khu cụng ngh cao Lỏng Ho Lc, khu cụng
nghip Bc Phỳ Cỏt, khu i hc quc gia H Ni, Lng Vn hoỏ cỏc dõn tc Vit
Nam cựng cỏc cm im cụng nghip Bỡnh Phỳ, Phựng Xỏ, trờn a bn, huyn
Thch Tht ang tr thnh ni cú tc phỏt trin cụng nghip sụi ng nht trong
ton tnh. õy chớnh l th mnh to sc hp dn ln cho huyn trong vic thu hỳt
cỏc d ỏn u t vo hot ng trong tng lai khụng xa.
Vi h thng lng ngh phong phỳ, a dng (35/54 lng ngh, trong ú cú 8
lng c cụng nhn l lng ngh) cú b dy truyn thng hng trm nm nay v
ni ting c nc nh: lng mc Chng Sn, lng c kim khớ Phựng Xỏ; lng Hu
Bng,Thch Tht c ỏnh giỏ rt cú tim nng phỏt trin cỏc ngnh ngh
cụng nghip tiu th cụng nghip. Cựng vi lc lng lao ng di do ang tng
bc tip cn vi k thut sn xut hin i, õy s l nhõn t quyt nh huyn
phỏt trin cụng nghip tiu th cụng nghip thnh ngnh kinh t mi nhn theo
nh ch trng Ngh quyt i hi ng b huyn ln th XX ó ra.
Ngoi ra, vi hn 400 din tớch vựng gũ i ng Trỳc, cựng vi cỏc danh lam
thng cnh, cỏc di tớch vn hoỏ lch s, Thch Tht cũn cú tim nng phỏt trin
mnh du lch dch v.
Trong mi nm gn õy, thc hin mc tiờu nh hng ca tnh l tp trung
phỏt trin cỏc lng ngh truyn thng, NHNo&PTNT Huyn Thch Tht ó h tr

s phỏt trin cỏc lng ngh, c bit l cỏc h sn xut. Nh ú kinh t ca huyn ó
cú nhng khi sc rừ rt, kinh t phỏt trin, i sng nhõn dõn c nõng lờn.
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
NHNo & PTNT huyện Thạch Thất là một đơn vị thuộc NHNo & PTNT tỉnh Hà
Tây. Đợc thành lập năm 1988, tiền thân là Ngân hàng Thạch Thất với nhiệm vụ
trọng tâm là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện.
NHNo & PTNT huyện Thạch Thất là một đơn vị thuộc NHNo & PTNT tỉnh Hà Tây.
Sau gần 20 năm hoạt động, nhất là từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị
trờng thì hoạt động của hệ thống NHTM nói chung, NHNo & PTNT huyện Thạch
Thất nói riêng đã có những chuyển biến rất đáng kể. Hoạt động kinh doanh ngày
càng ổn định và phát triển về chiều rộng và chiều sâu, đã góp phần đáng kể trong
công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của huyện Thạch Thất.
Hin nay, NHNo&PTNT Huyn Thch Tht l mt trong nhng chi nhánh ca
NHNo&PTNT Vit Nam, c thnh lập nm 1959, cú tr s chính t ti th trn
Liên Quan - Thch Tht -H Nội.
NHNo&PTNT Huyn Thch Tht gm cú 02 c s l:
- Tr s NHNo huyn (ngõn hng cp II)
- Ngõn hng cp III Bỡnh Phỳ
Ti chi nhỏnh cp II cú 03 phũng: Phũng kim tra ni b, phũng tớn dng,
phũng k toỏn. Ngõn hng huyn ph trỏch cho vay cỏc doanh nghip v 9 xó: i
ng, Phỳ Kim, Liờn Quan, Hng Ngi, Canh Nu, D Nu, Cm Yờn, Kim Quan,
Li Thng.
Ti chi nhỏnh cp III cú 02 t: T k toỏn & t tớn dng. Mi chi nhỏnh cp III
cú t 10 12 ngi, bao gm 01 giỏm c, 01 phú giỏm c kiờm trng phũng tớn
dng, 01 t trng t k toỏn v nhõn viờn.
Chi nhỏnh cp III Bỡnh Phỳ ph trỏch 06 xó: Hu Bng, Phựng Xỏ, Thch Xỏ,
Cn Kim, Bỡnh Phỳ, Chng Sn.
Tng s lao ng trong NHNo&PTNT Vit Nam chi nhỏnh huyn Thch
Tht gm 34 ngi. Trong ú:
* V trỡnh chuyờn mụn :

- 14 ng chớ cú trỡnh i hc (chim 41 %).
- 11 ng chớ cú trỡnh cao ng (chim 32 %).
- 09 ng chớ cú trỡnh trung cp (chim 27%).
Hin ti ang cú 7 ng chớ ang theo hc i hc trong v ngoi gi hnh chớnh.
* V trỡnh chớnh tr:
- 01 ng chớ ó tt nghip trung cp.
- 01 ụng chớ ang theo hc cao hc.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh Huyện Thạch
Thất.
Phßng
HCNS
PG§
kinh doanh
Gi¸m ®èc
PG§
tµi chÝnh
Phßng
tÝn dông
Phßng
KT - NQ
CN cÊp III
B×nh Phó
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

2.1.2.2. Chc nng,nhim v ca cỏc phũng ban:
Mi phũng ban cú chc nng, nhim v riờng nhng cựng phi hp h tr
nhau hon thnh tt nhim v ca mỡnh v mc tiờu chugn m Chi Nhỏnh ó
ra di s ch o ca Ban Giỏm c
Ban Giỏm c : Gm cú Giỏm c v Phú Giỏm c vi nhim v ch yu l
iu hnh v qun lý mi hot ng ca Chi nhỏnh theo ỳng phỏp lut ca Nh

nc, cỏc thụng t, ch th ca NHNN v ca NHNo&PTNT Vit Nam
Phũng hnh chớnh: Lm tham mu cho lónh o v b trớ sp xp cỏn b, v
cỏc cụng vic ca mt phũng hnh chớnh phc v cho hot ng ca Chi nhỏnh
c thụng sut.
Phũng tớn dng : Lm nhim v cp tớn dng cho khỏch hng theo ỳng quy
nh, th l ca Thng c NHNN v cỏc hng dn thc hin ca NHNo&PTNT
Vit Nam
Phũng k toỏn v ngõn qu : Chu trỏch nhim v cụng tỏc Ti chớnh v
hch toỏn k toỏn ca Chi nhỏnh theo ỳng cỏc quy nh ca Nh nc v ca
ngnh. L phũng cú trỏch nhim kim tra cỏc chng t thanh toỏn ca cỏc phũng ti
Chi nhỏnh.Thc hin cỏc nghip v tin t kho qu, qun lý qu nghiờp v ca Chi
nhỏnh, thu chi tin mt.
Qun lý cỏc ti sn qu v h s th chp cm c.
2.1.3. Hoạt động kinh doanh của NHNN & ptnt Huyện Thạch Thất.
Chi nhánh NHNo & PTNN Huyện Thạch Thất là chi nhánh trực thuộc NHNo
& PTNN Hà Nội, thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân Hàng đối
với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, làm uỷ thác
các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của chính phủ và các tổ chức kinh tế, huy
động vốn từ các thể nhân trong và ngoài nớc, thực hiện tín dụng đối với nền kinh tế,
đặc biệt là khu vực Huyện Thạch Thất.
Năm 2011 kết quả kinh doanh của Ngân Hàng đợc đánh giá là đạt kết quả tốt,
hiệu quả cao; với 3 năm liên tục đạt quỹ thu nhập dơng, năm sau tăng hơn năm trớc.
Đặc biệt năm 2011 có tốc độ tăng trởng cả về quy mô, chất lợng vốn và sử dụng vốn
là rất cao.
- Tổng thu nhập năm 2011 đạt 117,819005479 tỷ đồng tăng 36,799962569 tỷ
đồng so với năm 2010, tơng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 2010 là 31.23%.
- Lợi nhuận năm 2011 đạt 26,341976133 tỷ đồng tăng 9,782102820 tỷ đồng so
với năm 2010, tơng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 2010 là 37,13%.
Điều đó khẳng định hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng những năm qua là
rất ổn định và không ngừng đợc nâng cao.

Các dịch vụ kinh doanh chủ yếu của chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ.
- Nhận tiền gửi ( VND và các loại ngoại tệ mạnh)
- Phát hành kỳ phiếu, tín phiếu
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
- Thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng
- Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh.
Bên cạnh đó Ngân Hàng còn đa vào áp dụng một số dịch vụ mới của phơng
thức thanh toán không dùng tiền mặt, phơng thức cho vay tại nhà
2.1.3.1. Hoạt động tạo vốn
Trong điều kiện biến động hết sức phức tạp của nền kinh tế thế giới hiện nay.
Nhà nớc chủ trơng tăng cờng mọi biện pháp nhằm duy trì nền kinh tế phát triển ổn
định an ninh chính trị, tạo môi trờng pháp lý thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài
nớc để đầu t phát triển đặc biệt là phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn song
song với phát triển công nghiệpnhằm nâng cao thu nhập cho khu vực nông nghiệp
nông thôn.
Quan điểm của NHNo & PTNT Việt Nam là: Tập trung khai thác mọi nguồn
vốn trong nền kinh tế, tăng cờng huy động vốn để từ đó mở rộng đầu t là phơng
châm hoạt đông kinh doanh, bằng việc phát triển hình thức huy động vốn, đa ra các
biện pháp huy động vốn năng động, phù hợp để thu hút khách hàng, phải chú trọng
khai thác các nguồn vốn trung và dài hạn, phát triển hình thức huy động vốn Phát
hành kỳ phiếu trái phiếu . Đổi mới cơ cấu nguồn vốn huy động theo hớng đa dạng
hoá hình thức huy động đã góp phần làm tăng thêm tỷ lệ vốn lu động từ các tổ chức
kinh tế và tổ chức tín dụng. Tổng nguồn vốn huy động năm 2011 đạt 371,754568363
tỷ đồng, tăng 18,990535774 tỷ đồng so với năm 2010, tơng ứng với tỷ lệ tăng so với
năm 2010 là 5,11%. Trong đó ngoại tệ đạt 35,691617736 tỷ đồng, nội tệ đạt
336,062950627 tỷ đồng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch Thất hoạt động
bằng vốn tự có mà chủ yếu bằng nguồn vốn huy động do vậy hoạt động huy động
vốn luôn đc ngân hàng coi là nhiệm vụ trọng tâm và u tiên hàng đầu. Với vị trí thuận
lợi trong khu dân c, nơi có nhiều doanh nghiệp hoạt động, nền kinh tế đang phát

triển mạnh cùng với việc ngân hàng chủ động nâng cao các chính sách huy động và
dịch vụ, đội ngủ nhân viên giàu kinh nghiệm nhiệt tình. Ngân hàng đã có những
thành tựu đáng kể trong công tác huy động vốn của mình.
Bảng 1: Tỷ lệ vốn huy động trong tổng nguồn vốn của NHNN&PTNN
huyện Thạch Thất (2010- 2011)
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Chênh Lệch
Số d
Tỷ
trọng
(%)
Số d
Tỷ
trọng
(%)
(đồng) (%)
Tổng nguồn
vốn
416,682,785,000 100 449,141,679,800 100 3,244,588,948 7.79
Nguồn vốn
huy động
362,764,032,589 87.02 371,754,568,363 82.77 8,990,535,774 2.48
(nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2010-
2011)
Qua bảng trên ta thấy so với tổng nguồn vốn thì nguồn vốn huy động của chi
nhánh năm 2011 tăng 8,990,535,774 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 2,48% so với năm
2010 . Tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2010 là 87.02% , năm
2011 là 82,77 %, tuy nhiên qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động năm 2010
chiếm tỷ trọng cao, đến năm 2011 tổng nguồn vốn huy động tăng nhng tỷ trọng

nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn lại giảm xuống còn 82.77%. Nguyên nhân
là do tình hình kinh tế thế giới và trong nớc có nhiều biến động phức tạp: tỷ số giá
tiêu dùng tăng cao trong các tháng đầu năm, lãi suất huy động và cho vay liên tục
thay đổi,những khó khăn đó đã ảnh hởng đến lợng vốn huy động của chi nhánh
trong năm 2011. Tuy nhiên mức độ huy đông của chi nhánh không giảm mà ngợc lại
vẫn giữ vững và tiếp tục tăng. Điều đó cho thấy chi nhánh đã thực hiện rất thành
công công tác chính sách huy động vốn và thu hút đc nhiều nguồn khác nhau, giúp
chi nhánh có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình và khẳng định huy
động vốn là nguồn quan trọng bậc nhất cho hoạt động bậc nhất của chi nhánh.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2010 - 2011 của NHNo & PTNN Huyện Thạch Thất

Chỉ tiêu:
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (+ -)
Số d (đ)
Tỷ
trọng
(%)
Số d (đ)
Tỷ
trọng
(%)
(đ) (%)
1) Tiền gửi không kỳ hạn 119,875,412,132 33.05 110,932,876,415 29.84 -8,942,535,717 -7.46
Tiền gửi KBNN 56,157,761,458
15.48
58,255,099,218
15.67 2,097,337,760 3.73
Tiền gửi NHCSXH và BHXH 237,658,668
0.07
1,281,082,942

0.34 1,043,424,274 439.04
Tiền gửi TCKT 63,065,789,399
17.38
51,200,087,299
13.77 -11,865,702,100 -18.81
Tiết kiệm không kỳ hạn 306,636,707
0.08
164,905,073
0.04 -141,731,634 -46.22
Tiền gửi ký quỹ 395,078,488
0.11
362,144,601
0.10 -32,933,887 -8.34
2) Tiền gửi có kỳ hạn TCKT 10,000,000,000 2.76 20,000,000,000 5.38 10,000,000,000 100
3) Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 232,815,304,726 64.18 240,425,328,942 64.67 7,610,024,216 3.27
Có kỳ hạn dới 12 tháng 183,243,044,593
50.51
185,085,743,613
49.79 1,842,699,021 1.01
Có kỳ hạn từ 12 tháng đến dới 24 tháng 11,850,679,133
3.27
5,820,836,021
1.57 -6,029,843,112 -50.88
Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 37,721,581,000
10.40
49,518,749,308
13.32 11,797,168,308 31.27
4) Giấy tờ có giá 73,315,731 0.02 34,218,405 0.01 -39,097,326 -53.33
Có kỳ hạn dới 12 tháng 218,405
0.0001

218,405
0.0001 0 0.00
Có kỳ hạn từ 12 tháng đến dới 24 tháng 39,097,326
0.011
0
0.00 -39,097,326 -100
Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 34,000,000
0.01
34,000,000
0.01 0 0.00
Tổng nguồn vốn huy động
362,764,032,589
100
371,754,568,363
100 8,990,535,774 2.48
Trong đó: ngoại tệ quy đổi VNĐ
43,696,963,487 12.05 35,691,617,736 9.60 -8,005,345,751 -18.32
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2011)

Căn cứ vào Biểu 1 ta thấy cơ cấu nguồn vốn năm 2010 so với năm 2011 của huyện
đã có những bớc chuyển biến rõ rệt.
Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2011 đạt 371.754.568.363 đồng so với
31/12/2010 tăng 8.990.535.774 đồng, tỷ lệ tăng 2,48%. Trong đó nguồn tăng chủ
yếu là nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn. Cụ thể nh sau: Đối với tiền gửi có kỳ hạn của TCKT tăng 10tỷ đồng
tơng ứng với tỷ lệ tăng 100%; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dới 12 tháng tăng
1,842,699,021 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 1,01%; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên
24 tháng tăng 11,797,168,308 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 31,27%. Tuy nhiên, đối
với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn trên 12 tháng và dới 24
tháng năm 2011 có xu hớng giảm so với năm 2010 và giảm 6,029,843,112 đồng tơng

ứng tỷ lệ giảm 50,88%. So sánh mức độ tăng giảm của tiền gửi có kỳ hạn của TCKT
và tiền gửi tiết kiệm cho thấy hiểu quả của việc tăng cờng quan hệ với các đơn vị
kinh tế, đổi mới lề lối, thái độ, tác phong phục vụ đảm bảo an toàn tài sản và bí mật
số d tiền gửi của dân, tạo sự tín nhiệm, khơi tăng đợc nguồn tiền gửi các tổ chức
kinh tế, mặt khác cũng cho thấy hiệu quả của việc vận động các tầng lớp dân c có
con em và ngời thân đi lao động xuất khẩu ở nớc ngoài mở tài khoản tại Ngân hàng
và vận động họ gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng đã làm cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ
hạn tăng đáng kể. Tình trạng đó có thể làm tăng chi phí hoạt động vốn của Ngân
Hàng nhng tăng tính ổn định cho Ngân Hàng trong kinh doanh nói chung, trong sử
dụng vốn cho vay nói riêng. Bên cạnh sự tăng trởng đó thì huy động vốn từ tiền gửi
không kỳ hạn ,phát hành giấy tờ có giá và tiền gửi ngoại tệ có xu hớng giảm nhẹ, cụ
thể: đối với tiền gửi không kỳ hạn năm 2011 so với năm 2010 giảm 8,942,535,717
đồng tơng ứng tỷ lệ giảm 7,46%; nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá
năm 2011 so với năm 2010 giảm 39,097,326 đồng; nguồn vốn huy động từ ngoại tệ
năm 2011 giảm 8,005,345,751 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 18,32%.
Nhìn chung qua Biểu 1 cho ta thấy nguồn vốn của chi nhánh phát triển tơng đối
ổn định và tăng trởng nhanh điều đó không những đáp ứng nhu cầu về vốn mà còn
đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại chỗ và các nguồn vốn thừa điều về thành phố để h-
ởng phí thừa vốn tăng thu nhập góp phần tăng hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng.
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Tín dụng là sử chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời
sử dụng. Khi kết thúc thời gian sử dụng( kỳ hạn ) vốn đợc quay trở về ngời sở hữu
với một lợng giá trị lớn hơn vốn gốc ban đầu ( vốn gốc + lãi ).
Kinh doanh Ngân Hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh
quyền sử dụng tiền tệ trên cơ sở đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh trong đó cơ
bản là hoạt động thanh toán và hoạt động tín dụng.
Hoạt động thanh toán là cơ sở của hoạt động tín dụng. Thanh toán và tín dụng
là hai hoạt động chủ yếu, nền tảng của hoạt động kinh doanh Ngân Hàng. Để phù
hợp với sử phát triển của nền kinh tế và tránh sử ảnh hởng trớc sự biến động của nền
kinh tế thế giới mà theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì nó đang bị đám mây

đen từ cuộc chiến tranh IRắc che phủ, kinh doanh Ngân Hàng phải không ngừng
phát triển ổn định, đa dạng hoá sản phẩm tạo tính phong phú cho sản phẩm phát
triển các loại hình dich vụ nh t vấn tài chính, chuyển tiền nhanh Để từ đó góp phần
quan trọng phát triển nền kinh tế nói chung, tạo sử chuyển biến và phát triển vợt bậc
của kinh tế khu vực nông nghiệp nói riêng.
Trong những năm vừa qua NHNo & PTNT huyện Thạch Thất đã góp phần
đáng kể vào kết quả thực hiện các mục tiêu kinh tế của địa phơng, tạo điều kiện
thuận lợi có ý nghĩa quyết định trong định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà Đại
hội Đảng bộ huyện Thạch Thất đã xây dựng.
Theo báo cáo tổng kết năm 2011 của chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Thạch
Thất, tính đến ngày 31/ 12/ 2011. D nợ tín dụng đạt 564,933,248,017 đồng tăng
30,046,075,323 đồng so với năm 2001. Tơng ứng tỷ lệ tăng 5.62%. Cơ cấu d nợ của
ngân hàng trong năm 2010- 2011 đợc thể hiện cụ thể qua biểu
Bảng 3: Cơ cấu d nợ năm 2010-2011 của NHNo & PTNN Huyện Thạch Thất
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2011
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
Chênh lệch (+-)
(đồng) (%)
1) D nợ phân theo thời hạn
534,887,172,694 100 564,933,248,017 100 30,046,075,323 5.62

D nợ trung hạn
71,624,340,320
13.39 66,180,138,222 11.71 -5,444,202,098 -7.60
D nợ ngắn hạn
463,262,832,374
86.61 498,753,109,795 88.29 35,490,277,421 7.66
2) D nợ phân theo thành phần kinh tế
534,887,172,694 100 564,933,248,017 100 30,046,075,323 5.62
D nợ cá nhân, hộ sản xuất
357,272,593,628
66.79 382,469,342,017 67.70 25,196,748,389 7.05
D công ty, doanh nghiệp
177,614,579,066
33.21 182,463,906,000 32.30 4,849,326,934 2.73
3) D nợ theo nhóm nợ
534,887,172,694 100 564,933,248,017 100 30,046,075,323 5.62
Nhóm 1
492,431,733,043
92.06 523,268,366,689 92.62 30,836,633,646 6.26
Nhóm 2
18,412,708,232
3.44 23,209,100,190 4.11 4,796,391,958 26.04
Nhóm 3
534,951,474
0.10 142,400,000 0.03 -392,551,474 -73.38
Nhóm 4
976,761,000
0.18 538,783,000 0.10 -437,978,000 -44.83
Nhóm 5
22,531,018,945

4.21 17,774,598,138 3.15 -4,756,420,807 -21.11
( Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2010-2011)

×