Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Thực trạng về công tác kế toán tại công ty TNHH TM Tổng Hợp và Dịch Vụ Thành Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.55 KB, 92 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán là một trong những thực tiễn quan trọng nhất trong quản lý kinh tế. Mỗi
nhà đầu tư hay một cơ sở kinh doanh cần phải dựa vào công tác kế toán để biết
tình hình và kết quả kinh doanh. Hiện nay nước ta đang trong quá trình chuyển
đổi kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Công tác quản lý kinh tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lý có tính
chất mới mẻ, đa dạng và không ít phức tạp. Là một công cụ thu thập xử lý và
cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bên
trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp nên công tác kế toán cũng trải qua
những cải biến sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Việc thực hiện tốt
hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý.
Công tác kế toán ở công ty có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có mối
liên hệ, gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả. Mặt khác,
tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý là một trong những cơ sở quan
trọng trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Qua quá trình học tập
môn kế toán doanh nghiêp sản xuất và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH TM
TH & DV Thành Phát đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm
Thanh Sơn cũng như các cô chú kế toán của Công ty TNHH TM TH & DV
Thành Phát. Em đã hoàn thành Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH
TM TH & DV Thành Phát.
Do thời gian thực tập còn ít và khả năng của bản thân còn hạn chế nên bản báo
cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp
của cô và các bạn để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , ngày tháng năm 2013
Sinh viên.
Phan Thị Thuỷ
1
KẾT CẤU BÁO CÁO
PHẦN I: Tổng quan về công ty TNHH TM Tổng Hợp và Dịch Vụ
Thành Phát


PHẦN II: Thực trạng về công tác kế toán tại công ty TNHH TM
Tổng Hợp và Dịch Vụ Thành Phát.
PHẦN III: Đánh giá và một số ý kiến hoàn thiện về công tác kế
toán tại công ty TNHH TM Tổng Hợp Và Dịch Vụ Thành Phát
2
MỤC LỤC
Sinh viên 1
Phan Th Thuị ỷ 1
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TM TH & DV
THÀNH PHÁT
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH TM TH & DV THÀNH PHÁT
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, Đảng và Nhà
nước thực hiện chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều
3
này đòi hỏi tính độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
cao. Mỗi doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu
trách nhiệm và bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh
doanh có lãi.
Công ty TNHH TM TH & DV Thành Phát được thành lập và đăng ký lần
đầu vào ngày 27 tháng 04 năm 2005 theo quyết định số: 0104006204 của Sở Kế
hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội.
Tên đầy đủ : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP VÀ DỊCH
VỤ THÀNH PHÁT
Tên giao dịch: THANH PHAT SERVICE AND GENERAL TRADE
COMPANY LIMITED

Tên viết tắt: THANH PHAT SEGETRACO LTD
Địa chỉ : Số 140 Trần Tử Bình, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.
Mã số thuế: 0102683796
TK ngân hàng: 0611001528522 tại Ngân hàng Ngoại Thương – Chi
Nhánh Ba Đình.
Số vốn điều lệ của Công ty là 7.500.000.000 đồng (Bảy tỷ năm trăm triệu
đồng). Công ty TNHH Thương Mại Tổng Hợp Và Dịch Vụ Thành Phát là đơn
vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài
khoản ở ngân hàng để hoạt động theo ngành nghề đã đăng ký. Do đó Công ty có
rất nhiều thuận lợi trong việc tham gia kinh doanh, phát triển doanh thu hàng
năm và thực hiện các quyết định của mình.
Ngày 27 tháng 04 năm 2005 Công ty chính thức đi vào hoạt động với cơ sở
vật chất kinh doanh tự lực: Cơ sở kinh doanh, các thiết bị công cụ dụng cụ mua
sắm mới hoàn toàn cho phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển với nhiều biến động lớn, hiện nay
công ty đang trưởng thành và lớn mạnh, công ty đã có bước phát triển ổn định,
bền vững, có nhiều thay đổi, cơ sở vật chất đã được xây dựng mới khang trang
4
hiện đại. Đội ngũ CBCNV được đào tạo chuyên môn về nghiệp vụ, làm việc có
quy trình, năng suất, thích nghi với cơ chế thị trường với môi trường cạnh tranh
cao. Đội ngũ CB tư vấn kỹ thuậ
t có nhiều kinh nghiệm, năng động phục vụ khách hàng tận tình, là bạn hàng
tin cậy của khách hàng từ đó hình ảnh của Công ty đã được mở rộng sang rất
nhiều các tỉnh, ngày càng phát triển mạnh mẽ.
* Chức năng của Công ty:
Là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, Công ty phải đảm
bảo có kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với thị trường thực tế, đem lại hiệu quả
cao, góp phần tích luỹ vốn cho doanh nghiệp và đóng góp ngày càng cao cho xã
hội đồng thời tạo ra việc làm và thu nhập ngày càng ổn định cho doanh nghiệp.
* Ngành nghề hoạt động của kinh doanh của Công ty.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là : Mua bán các loại hoá chất phụ
gia xây dựng ( trừ các hoá chất Nhà nước cấm ). Ngoài ra công ty còn kinh
doanh thêm như: Mua bán các loại vật tư thiết bị điện, tin học, dịch vụ thí
nghiệm độ bền cơ học bê tông cốt thép, cọc đống, cọc ép, cọc nhồi và các thí
nghiệm kiểm tra, khắc phục công tác lập dự án đầu tư và xây dựng các công
trình
dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
* Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
- Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề theo
đăng ký kinh doanh do Nhà nước cấp.
- Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, tổng doanh thu số bán ra.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảo toàn,
tăng trưởng vốn kinh doanh.
- Thực hiện phân phối lao động hợp lý, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho
đội ngũ nhân viên. Đảm bảo sử dụng 100% nhân viên có trình độ, năng lực làm
việc.
- Các mặt hàng kinh doanh chính của Công ty.
5
Công ty kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng hoá chất phụ gia bê tông ( Hãng
sản phẩm phụ gia bê tông Grace của Mỹ) gồm 12 loại như sản phẩm
DARACEM 100 phụ gia siêu dẻo, ADVA 512 dùng cho bê tông đúc sẵn, SP1
phụ gia siêu dẻo sản suất bê tông độ linh động cao…, thường có gía trị lớn. Quá
trình kinh doanh của Công Xã Xuân Thới Sơn, Huyện Hóc ty gồm ba khâu :
Mua vào - Dự trữ - Bán ra. Sản phẩm Công ty nhập từ Công ty TNHH W.R
Grace Việt Nam, Đ/c:Lô B14, Khu B, Đường số 12, Cụm Công Nghiệp Xuân
Thới Sơn, Quốc Lộ 12, Môn.
Công ty cung cấp mặt hàng chủ yếu cho các Công ty ở Việt Nam, công trình dân
dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi. Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công
ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hà Nộị mà Công ty còn mở rộng thị trường
và đặt các mối quan hệ làm ăn với các tỉnh khác. Trong khu vực Hà Nội sản

phẩm của Công ty có mặt chủ yếu ở thành phố Hà Đông như Khu đô thị Nam
Cường, khu đô thị Văn Khê…Còn ngoại tỉnh sản phẩm có mặt tại các công
trình như : Công trình Nhiệt Điện Phả Lại – Quảng Ninh, Khu Công nghiệp Quế
Võ Bắc Ninh, Thanh Hoá, Cao Bằng…
Kèm theo sau dịch vụ bán hàng, công ty còn có dịch vụ tư vấn sử dụng các sản
phẩm của công ty cho khách hàng.
“ Chất lượng – Uy tín – Trách nhiệm “ là phương châm trong mọi hoạt động của
công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
1.1.2Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty
Là một đơn vị kinh doanh độc lập nên công ty có rất nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh doanh. Với cơ cấu tổ chức gọn, hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận
của Công ty đã tăng đều qua các năm. Hàng năm công ty đều hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch đã đề ra, tiêu thụ hàng hoá có lãi, thu nhập của người lao động ngày
càng được đảm bảo.
Dưới đây là một số chỉ tiêu của Công ty qua các năm 2010 - 2011 - 2012 thể
hiện ở bảng sau:
6
TT Chỉ Tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 ĐVT
1 Doanh thu
23.550.300.00
0
29.952.000.00
0
33.250.500.00
0
Đồng
2
Lợi Nhuận
sau thuế

328.547.074 375.987.232 453.780.900 Đồng
3
Nộp ngân
sách nhà
nước
450.393.893 531.142.832 667.620.650 Đồng
4
Tổng số lao
động
28 30 35 Người
5
Thu nhập
bình quân
2.820.000 3.050.000 3.660.000 Đồng
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tình hình các khoản Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân
sách, tổng số lao động, thu nhập bình quân của công ty tăng nhanh dần trong ba
năm gần đây.Như vậy có thể nói công ty đang trên đà phát triển, điều đó đã góp
phần nâng cao hơn nữa đời sống của người lao động và hoà nhập cùng sự phát
triển của nền Kinh tế trong nước.
1.2 Tổ chức công tác quản lý của Công ty TNHH TM TH & DV
Thành Phát
1.2.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
phận.
Để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay Công ty đã
từng bước ổn định đội ngũ cán bộ quản lý, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn
nhau được chuyên môn hoá và có những quyền hạn, trách nhiệm nhất định
bố trí thành những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo chức năng
quản lý và phục vụ mục đích chung của Công ty. Mô hình tổ chức bộ máy
quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty.

7
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận
a) Ban Giám đốc
Gồm có Giám đốc và phó Giám đốc đại diện cho Hội đồng quản trị của Công ty
quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty:
- Giám đốc: Là người đại diện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về
mọi mặt. Thay mặt cho Công ty trong các Giao dịch thương mại là người có
quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
- Phó giám đốc: Hoạt động theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giao. Ngoài ra còn giúp đỡ
giám đốc quản lý Công ty.
b) Các phòng ban
Các phòng ban có nhiệm vụ theo dõi, hướng dẫn và đôn đốc việc thực hiện tiến
độ công việc, lập kế hoạch cho ban giám đốc để từ đó ban giám đốc sẽ nắm
được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty và đưa ra các chính sách,
chiến lược mới.
-Phòng Kế Toán Tài Chính: Quản lý và thực hiện chặt chẽ chế độ tài vụ của
Công Ty theo đúng nguyên tắc quy định của nhà nước và ban giám đốc của
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Tư
Vấn Kỹ
Thuật
Phòng
Hành Chính
Phòng Kinh
Doanh
Phòng Kế
Toán Tài
Chính
8

Công Ty. Hoàn thành việc quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính, lưu trữ và
bảo mật hồ sơ chứng từ…Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ tiền lương,
thưởng theo quy định. Quản lý trực tiếp các quỹ của công ty, theo dõi và báo cáo
kịp thời tình hình tài chính cho giám đốc.
- Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành các phương hướng
kinh doanh và phát triển thị trường. Tìm hiểu và ký kết các hợp đồng mua bán
cho công ty.
- Phòng tư vấn kỹ thuật: Có chức năng theo dõi quản lý chất lượng sản phẩm và
các giải pháp an toàn kỹ thuật. Phòng có nhiệm vụ tư vấn về các sản phẩm cho
khách hàng khi sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất, an toàn nhất, kiểm tra xử lý
các sai phạm về mặt kỹ thuật, định kỳ hoặc đột xuất làm thí nghiệm để kiểm tra
chất lượng sản phẩm khi đưa vào các công trình sử dụng(phụ gia bê tông
DARACEM 100 dành cho bê tông đúc sẵn ) nhằm đánh giá chất lượng lô sản
phẩm, công trình.
- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý Công ty, lo toan cho công nhân viên
về mọi việc như họp ban, liên hoan, nghỉ mát vv…
- Phòng quản lý kho: Giám sát mọi hoạt động mua bán của Công ty, ghi chép
đầy đủ số liệu hàng hoá nhập – xuất – tồn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi
chép sổ sách, chứng từ của phòng kế toán.
1.3 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH TM TH & DV
Thành Phát
1.3.1 Sơ đồ khối và mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán
Công ty TNHH TM TH & DV Thành Phát là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên
đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Loại
hình này phù hợp với đặc điểm và quy mô của đơn vị. Đặc biệt nhất là dựa vào
loại hình này Công ty có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng như việc nắm
bắt đầy đủ kịp thời mọi thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh
doanh của Công ty, nâng cao chất lượng thông tin kế toán.
9
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

1.3.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong Công ty
-Kế Toán Trưởng: toán thực hiện Điều hành mọi hoạt động tại phòng
TC – KT, chịu trách nhiệm trước giám đốc và kế toán trưởng Công ty. Căn cứ
vào các đối chiếu chi tiết từng quý của nhân viên mình với Công ty và các Chi
nhánh khác, cuối năm kế toán trưởng các Chi nhánh sẽ về văn phòng Công ty
đối chiếu lại và ký xác nhận vào bảng đối chiếu công nợ. Đồng thời Tổ chức
hạch toán kế toán tất cả các chứng từ phát sinh trong kỳ, thường xuyên đối chiếu
với kế toán chi tiết; Lập các báo cáo kế toán định kỳ theo quy định. Đồng thời kiểm
tra tính đúng đắn của các chứng từ, các mẫu biểu kế toán do các bộ phận kế, đối
chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán, xác định tính đúng đắn, hợp lệ của các
chứng từ, số liệu. Khi phát hiện có sai sót báo cho kế toán viên kiểm tra lại.
- Kế toán vốn bằng tiền và thuế: chịu trách nhiệm về nguồn vốn, phương
thức sử dụng và phân bổ vốn, lãi… đồng thời chịu trách nhiệm kê khai về thuế
dựa trên các hoá đơn mua bán hàng hoá, tài sản căn cứ vào kết quả kinh doanh
của công ty tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
- Kế toán vật tư – tài sản cố định: Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp
số liệu về tình hình thu chi, vận chuyển xuất nhập và tồn kho vật liệu công cụ
Kế Toán Trưởng –
Kế Toán Tổng Hợp
Kế
toán
tiền
lương
u
Thủ
Kho
Kế toán
bán
hàng và
xác định

kết quả
kinh
doanh
Kế
toán
vốn
bằng
tiền

thuế
Kế
toán
thanh
toán
kiêm
Thủ
Quỹ
Kế
toán
vật tư
– tài
sản
cố
định
10
dụng cụ và hiện trạng TSCĐ. Xác định giá trị vật liệu, giá trị hao mòn TSCĐ
(khấu hao theo tỷ lệ quy định) phân bổ chính xác chi phí này cho đối tượng sử
dụng. Lập kế hoạch trích khấu hao cơ bản TSCĐ hàng quý, năm. Đăng ký kế
hoạch khấu hao cơ bản với cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại các doanh
nghiệp, cục thuế và Tổng công ty hoá chất Việt Nam. Theo dõi mọi sự biến

động về số lượng, chất lượng và địa điểm sử dụng của TSCĐ trong công ty.
Tham gia kiểm kê định kỳ TSCĐ theo chế độ quy định. Tham gia đánh giá lại
TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nước hoặc theo yêu cầu quản lý của công ty. Tham
gia nghiệm thu các TSCĐ mua sắm mới, cải tạo nâng cấp và sửa chữa lớn TSCĐ
hoàn thành. Phối hợp với các phòng liên quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ.
-Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính và lập bảng lương, trích BHXH,
BHYT… và các khoản phụ cấp theo lương. Lập bảng phân bổ tiền lương, hàng
tháng tập hợp chứng từ BHXH, bảng thanh toán BHXH, BHYT, BHTN - xin
duyệt chi, lĩnh tiền BHXH và bệnh nghề nghiệp cho CBCNV có liên quan. Trích
nộp kinh phí BHXH , KPCĐ, BHYT, BHTN cho cơ quan chức năng.
-Thủ Kho: Có trách nhiệm theo dõi, phụ trách, quản lý hàng hoá, công
cụ dụng cụ, thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản hàng hoá , công cụ
dụng cụ trên cơ sở chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt
-Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: phản ánh kịp thời
khối lượng hàng bán, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hoá,
phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu bằng những
ghi chép kế toán, các khoản phải nộp, chi phí …để từ đó xác định kết quả kinh
doanh hiệu quả, theo dõi tiến độ phát triển của công ty.
- Kế toán thanh toán kiêm Thủ Quỹ: Kiểm tra các chứng từ thanh toán
để trình Giám đốc và Kế toán trưởng Chi nhánh duyệt chi cho các đối tượng.
Theo dõi công nợ hàng ngày, thực hiện việc đối chiếu, kiểm tra, ghi chép chính
xác từng đối tượng công nợ. kế toán tiền mặt, TGNH: Trực tiếp lập các hồ sơ có
liên quan đến tiền mặt tại quỹ và tại ngân hàng (hồ sơ vay, tờ trình, ); làm việc
về các vấn đề liên quan đến tài khoản thanh toán của Chi nhánh, quản lý chặc
chẽ tiền của công ty đồng thời. Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở những
11
chứng từ hợp lý, hợp lệ, thường xuyên tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ
tiền mặt và sổ cái tiền mặt. Theo dõi chi tạm ứng và thanh toán các khoản phải
thanh toán nội bộ theo đúng quy chế, quy định của công ty đề ra như: công tác
phí, chi tiếp khách, tạm ứng, thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu nội bộ, như

tiền điện, nước
 Chế độ kế toán Công ty TNHH TM TH & DV Thành Phát hiện đang
áp dụng:
Chế độ kế toán được vận dụng ổ công ty tuân theo đúng các quy định pháp lý về
chứng từ theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ-Quyết định 48/2006/QĐ-
BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/2006.
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Việt Nam đồng.
- Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng Công ty phải
nộp tờ khai thuế Cục thuế Cầu Giấy-Hà Nội.
- Công ty ghi nhận hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
trị giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho : Bình quân gia quyền ( Bình quân cả kỳ
dự trữ).
- Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, hệ thống số sách kế toán áp dụng theo
QĐ 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/2006.
* Hệ thống chứng từ kế toán được vận dụng ổ công ty tuân theo đúng các
quy định pháp lý về chứng từ theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ-
Quyết định 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/2006.
 Hiện nay tại Công ty sử dụng các chứng từ kế toán sau:
+ Hợp đồng kinh tế
+ Hoá đơn GTGT.
12
+Phiếu thu, Phiếu chi.
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng.
+Chứng từ khác có liên quan.
- Sổ chi tiết:

+Sổ chi tiết hàng hoá: Sổ chi tiết hàng hoá này được chi tiết cho từng loại
hàng hoá như: Phụ gia hoá chất Daracem 100, ADVA 512, Daratard 45…
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán : Được mở chi tiết cho
từng đối tượng khách hàng, nhà cung cấp.
+ Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số loại sổ chi tiết khác như: Sổ chi
tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
- Sổ Tổng Hợp : Sổ nhật ký chung, sổ cái.
* Kế toán công ty áp dụng theo hệ thống tài khoản theo quy định.
Hệ thống tài khoản kế toán liên quan đến việc tạo lập các chỉ tiêu của bảng cân
đối kế toán
+ 4 loại tài khoản đầu được phân thành:
* Tài khoản phản ánh tài sản:bao gồm TK đầu1 phản ánh TSNH, TK đầu
2 phản ánh TSDH.
* Tài khoản phản ánh nguồn vốn:bao gồm TK đầu 3 phản ánh nợ phải trả;
TK đầu 4 phản ánh vốn chủ sở hữu.
Bổ sung các TK phản ánh thuế TNDN hoãn lại theo yêu cầu CMKT số
17-thuế thu nhập hoãn lại: TK347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
+ Cỏc tài khoản loại 5 đến loại 9: phân loại TK theo các TK doanh thu, chi
phí theo 3 loại hoạt động:
* Hoạt động sản xuất kinh doanh:
TK511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
TK512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
TK521 – chiết khấu thương mại
TK632 – Giỏ vốn hàng bán.
* Hoạt động tài chính:
13
TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
TK635 – Chi phí tài chính.
* Hoạt động khác:
TK711 – Thu nhập khác.

TK811 – Chi phí khác.
Bổ sung TK821 – Chi phí thuế TNDN với các TK cấp 2:
TK8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành.
TK8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại
- Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty có sử dụng các loại báo cáo như:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Bảng cân đối kế toán
+ Bảng cân đối tài khoản
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các báo cáo này được định kỳ vào cuối năm và gửi Báo cáo tài chính năm được
gửi cho cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền trong thời hạn 90 ngày kể từ
ngày kết thúc năm tài chính.
Ngoài ra, công ty còn lập thêm một số báo cáo khác để phục vụ cho công tác
quản lý như báo cáo tổng hợp doanh thu hoạt động sự nghiệp, báo cáo tổng hợp
chi phí quản lý doanh nghiệp…….
- Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
14
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÍ CHUNG
15
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Chứng từ kế toán
Sổ nhật
ký đặc
biệt
Sổ Nhật Ký
Chung
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ Cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
16
 Đặc điểm: Tách rời việc ghi sổ theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ
theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ ghi vào 2 loại sổ
kế toán riêng biệt: Sổ Nhật ký và Sổ cái các TK.
- Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để
ghi vào 2 loại sổ kế toán riêng biệt.
 Sổ kế toán sử dụng: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo
thứ tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế vào một quyển sổ gọi là Sổ
Nhật ký chung.
Căn cứ vào Nhật ký chung lấy số liệu để ghi vào Sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh
trong Sổ Nhật ký
chung được ghi vào Sổ cái ít nhất cho 2 TK có liên quan (quan hệ đối ứng tài
khoản). Kế toán còn mở các Sổ Nhật ký chuyên dùng (Sổ nhật ký đặc biệt) để
ghi các nghiệp vụ liên quan đến đối tượng. Định kỳ tổng hợp các Sổ Nhật ký
chuyên dùng lấy số liệu để ghi vào Số cái các TK liên quan
Như “Nhật ký thu tiền”, “Nhật ký mua hàng”, “Nhật ký bán hàng”…Sổ cái là sổ

tổng hợp dung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán.
Mỗi TK được mở trên 1 trang sổ riêng. Sổ cái mở cho 2 bên Nợ, Có của TK.
Cuối kỳ (tháng, quý, năm) khoá sổ cái, lấy số liệu lập BCĐTK. Đối chiếu số liệu
giữa các sổ - Lập báo cáo tài chính.
 Trình tự và phương pháp ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ số liệu các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong chứng từ kế toán để ghi vào Sổ Nhật ký
chung, sau đó lấy số liệu để ghi vào Sổ Cái theo các TK kế toán phù hợp. Đồng
thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó được ghi vào các Sổ, thẻ kế toán chi tiết
có liên quan (nếu có mở Sổ chi tiết). Đơn vị có mở Sổ Nhật ký chuyên dùng thì
hàng ngày, căn cứ số liệu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong chứng từ kế toán
để ghi vào Sổ Nhật ký chuyên dùng liên quan. Định kỳ (5, 10 ngày) cuối tháng
tuỳ theo số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tổng hợp số liệu để ghi vào các TK
phù hợp trên Sổ cái. Cuối kỳ (tháng, quý, năm) cộng số liệu trên Sổ cái lập
Bảng cân đối TK. Cuối kỳ (tháng, quý, năm) cộng số liệu, khoá sổ và thẻ chi
17
tiết rồi lập các Bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu, kiểm tra khớp đúng số liệu ghi
trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo kế toán.
 Quan hệ cân đối:
Tổng số phát sinh Nợ (Có) của các TK trên sổ Nhật Ký Chung = Tổng số phát
sinh Nợ (Có) của các TK trên Sổ Cái = Tổng số phát sinh Nợ (Có) của các TK
trên Bảng Cân Đối TK
Tổng số dư Nợ(Có) cuối kỳ của các TK trên Sổ Cái = Tổng số dư Nợ (Có) cuối
kỳ của các TK trên Bảng CĐTK
18
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN Thực
trạng về công tác kế toán tại công ty TNHH TM Tổng Hợp
và Dịch Vụ Thành Phát
Phòng kế toán có chức nămg phản ánh và giám đốc một cách liên tục và toàn
diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở Công ty. Những thông tin mà kế toán
cung cấp được sử dụng để ra quyết định quản lý. Tại Công ty TNHH TM Tổng

Hợp & Dịch Vụ Thành Phát, chức năng chính của phòng kế toán là ghi chép,
phản ánh vào sổ sách mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh giúp tính toán chi phí, lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Không đơn thuần là ghi chép và trình bày lại số liệu,
dựa vào số liệu đó kế toán có thể tiến hành phân tích sơ bộ giúp thực hiện quản
trị nội bộ. Có thể nói phòng kế toán là trợ lý đắc lực cho lãnh đạo của Công ty
trong việc đưa ra các quyết định. Phòng kế toán có quan hệ mật thiết với các
phòng ban trong công ty nhằm tạo ra một kiểm soát hệ thống quản lý nội bộ
được tốt nhất đem lại hiệu quả quản lý cao nhằm tiết kiệm chi phí.
Bộ phận kế toán của công ty được chia thành nhiều mảng phần hành kế
toán, mỗi bộ phận có một chức năng , nhiệm vụ riêng, tuy nhiên loại hình kinh
doanh của công ty là loại hình kinh doanh thương mại do vậy phần hành chủ yếu
của các công tác kế toán tập chung chủ yếu vào công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh, kế toán thuế, kế toán thanh toán, tiền lương và kế
toán TSCĐ sau đây là một số phần hành kế toán chi tiết của công ty :
2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI
CÔNG TY TNHH TM TH & DV THÀNH PHÁT.
2.1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định
a) Khái niệm và đặc điểm của Tài sản cố định
+ Khái niệm
Theo quy định hiện hành, (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam-chuẩn mực 03 và
QĐ 206/2003), nếu thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau thì tài sản được coi là
tài sản cố định:
19
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng táI sản
xuất đó.
- Nguyên giá tài sản cố định phảI được xác định một cách đáng tin cậy.
- Thờigian sử dụng từ một năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.
Vậy tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu do con người sáng tạo ra,
là biểu hiện vật chất của vốn cố định, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

+ Đặc điểm:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và
giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
- Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức hao mòn không đồng
đều nên trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng từng bộ phận.
- Đối với TSCĐ vô hình khi tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh
cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về pháp luật.
b) Nhiệm vụ của tài sản cố định
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, sự tiến bộ nhanh chóng của
khoa học kỹ thuật, tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh
nghiệp không ngừng đổi mới, hiện đại hoá và tăng nhanh chóng về số lượng.
Điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐ những yêu cầu ngày càng cao, quản
lý chặt chẽ TSCĐ cả về hiện vật và giá trị.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép,phản ánh, tổng hợp số liệu đày đủ, chính xác, kịp thời
về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có
- Phản ánh chính xác kip thời giá trị hao mòn TSCĐ và chi phí kinh doanh
của các bộ phận sử dụng TSCĐ.
20
- Lập, chấp hành, kiểm tra việc thực hiện các dự toán chi phí sửa chữa
TSCĐ đảm bảo khai thác triệt để TSCĐ, thanh lý kịp thời những TS không sử
dụng được thu hồi vốn để tái đầu tư TSCĐ .
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước,lập
báo cao về TSCĐ, phân tích tình hình trang bị, huy động ,sử dụng TSCĐ nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.
2.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định
Là một Công ty thương mại công việc chính là buôn bán hàng hoá vì vậy công
ty trang bị các loại phương tiện nhằm đem lại hiệu quả cao cho công việc như

ôtô, máy phôtô, máy tính sách tay
a) Phân loại TSCĐ trong Công ty
Phân loại TSCĐ sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc
trưng nhất định như: theo hình thái biểu hiện, theo nguồn gốc hình thành, theo
công dụng và tình hình sử dụng.
Công ty TNHH TM TH & DV Thành Phát phân loại TSCĐ theo hình thái biểu
hiện:
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phương tiện vận tải như ôtô…
- Phương tiện phục vụ cho quản lý : gồm những thiết bị dùng cho công tác hoạt
động kinh doanh như máy phôtôcoppy, máy tính sách tay
(Trích số liệu sổ tài sản cố định năm 2011 tại Công ty )
Số TT M· tµi sản Tên tài sản Số lượng Số tiền
Thiết bị dụng cụ quản lý
1 PT1 Máy điều hoà National 1 18.080.000
2 TBI Máy in LaSet 6P 1 11.474.000
3 MVT Máy vi tính 9 112.500.000
4 MPT Máy photocoppy shap 1 43.115.000
5 MI Máy in LaSet500A 1 25.544.000
Phương tiện vận tải
1 OTô4 Ôtô 6 chỗ 1 649.676.025
Tổng cộng 860.389.025
b) Đánh giá TSCĐ
21
TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại:
* Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
NG của TSCĐ được đánh giá theo công thức
Nguyên
giá
TSCĐ
=

Giá
mua
thực tế
+
CP trước
khi sử
dụng
+
Thuế
(nếu
có)
+
Phí, lệ
phí
trước bạ
-
Các
khoản
giảm trừ
* Đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ trong quá trình sử dụng:
Giá trị còn lại trên
sổ kế toán của
TSCĐ
=
Nguyên giá
TSCĐ
-
Số khấu hao lũy kế
của TSCĐ
2.1.3 Hạch toán chi tiết và tổng hợp tài sản cố định

a) Kế toán chi tiết TSCĐ
- Quy trình hạch toán TSCĐ của Công ty.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chứng từ tăng giảm
TSCĐ, KHTSCĐ
Sổ cai TK 211, 212,
213, 214
Nhật ký chung
Bảng tinh v phan à
bổ khấu hao
Sổ chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
22
+ Chứng từ kế toán sử dụng
• Hoá đơn giá trị gia tăng
• Thẻ Tài sản cố định
• Biên bản giao nhận TSCĐ
• Sổ tài sản cố định
• Biên bản kiểm kê TSCĐ
• Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
• Các chứng từ khác có liên quan.
+ Tài khoản sử dụng:
• TK 211: Tài sản cố định hữu hình.
• TK 213: Tài sản cố định vô hình.
• TK 214: Hao mòn tài sản cố định.
• Các TK khác có liên quan
Khi có nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ phát sinh, kế toán căn cứ vào hoá

đơn kế toán lập các chứng từ giao nhận TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ tăng
giảm TSCĐ kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, thẻ TSCĐ. Căn cứ vào số liệu
trên sổ Nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái TK211, TK214… Căn cứ vào thẻ
TSCĐ kế toán ghi vào sổ kế toán chi tiết TSCĐ. Cuối tháng kế toán lập bảng
tính và phân bổ khấu hao đồng thời kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ TSCĐ và
sổ cái TK211.
b) Kế toán tổng hợp tài sản cố định
*Kế toán tăng TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp tăng chủ yếu do mua sắm trực tiếp, mọi trường hợp
biến động tăng kế toán đều phải theo dõi và hạch toán chi tiết. Bộ phận nào có
nhu cầu mua sắm mới TSCĐ thì bộ phận đó sẽ phải làm giấy đề nghị cấp trên
mua TSCĐ. Khi đề nghị được duyệt thi thủ tục được tiến hành theo các bước
như sau:
Căn cứ vào Hóa đơn giá trị gia tăng thì bộ phận bàn giao sẽ lập biên bản giao
nhận TSCĐ cho bộ phận sử dụng.
23
VD: Ngàg 20/07/20011, mua Máy photocoppy shap của Công ty Việt
Hưng, giá mua chưa bao gồm thuế GTGT là 43.110.000 đồng. Công ty đã thanh
toán bằng chuyển khoản. Máy photocoppy shap được bàn giao cho phòng kế
toán và đưa vào sử dụng bắt đầu từ ngày 20/07/2011.Thời gian sử dụng là 5
năm, tài sản này đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh
Nghiệp vụ kế toán phát sinh tăng TSCĐ được theo dõi chi tiết như sau:
Hóa đơn GTGT
Hoá đơn
Giá trị gia tăng
Liên 2: ( Giao khách hàng)
Ngày 20/07/2011
Đơn vị bán hàng: Công ty Việt Hưng
Địa chỉ: Đống Đa- Hà Nội
Số TK:

Điện thoại:
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Vinh Hương
Tên đơn vị: Công ty TNHH TM TH & DV Thành Phát
Địa chỉ: 140 Trần Tử Bình, Nghĩa Tân, Cầu Giấy
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền
1 Máy photocoppy
shap
Cái 01 43.110.000 43.110.000
Cộng tiền hàng
43.110.000
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT: 4.311.000
Tổng cộng tiền thanh toán
47.421.000
Số tiền viết bằng chữ :(Bốn bẩy triệu bốn trăm hai mốt nghìn đồng./)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
24
Mẫu số :01GTKT-
3LL
BH/2006
0035728
Căn cứ vào hợp đồng mua bán, hóa đơn GTGT kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 20 tháng 07 năm 2011
Căn cứ vào QĐ số 1864 ngày 16/12/1998 của BTC về việc bàn giao TSCĐ.
Bàn giao nhận TSCĐ.
- Ông (Bà): Nguyễn Văn Hải Chức vụ: Nhân viên kỹ thuật. Đại diện bên giao.
- Ông (Bà): Vũ Lan Hương Chức vụ: Kế toán trưởng. Đại diện bên nhận.
- Ông (Bà): Nguyễn Thị Hường Chức vụ: Phòng kinh doanh Ủy viên

Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty TNHH TM TH & DV Thành Phát.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT Tến, ký
hiệu TSCĐ
Số
hiệu
TSCĐ
Nước
SX
Năm
SX
Năm
đưa
vào
sử
dụng
Công suất
diện tích
thiết kế
Tính Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ
hao
mòn
%
Tài liệu
kỹ thuật
kèm theo
Giá mua
(giá thành
sản xuất)
Cước

phí
vận
chuyển
CP
chạy
thử
Nguyên giá
TSCĐ
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E
1 Máy
photocoppy
shap
60 TQ 200
9
201
1
43.110.000 43.110.000
Cộng 43.110.000 43.110.000
25

×