Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH bao bì Hoa Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.99 KB, 44 trang )

“Hoàn thiện công tác kế toán cpsx
và tính giá thành tại công ty
TNHH bao bì Hoa Việt”

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế . Do vậy, vai
trò của các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp là nơi sản xuất ,
cung ứng các sản phẩm , dịch vụ phục vụ xã hội. Xã hội muốn phát triển , hiện
đại, sánh vai kịp với sự phát triển nhanh chóng của thế giới thì phải phụ thuộc
nhiều vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Trước những thời cơ và thách thức của hội nhập,đã đặt ra cho kế toán
doanh nghiệp những yêu cầu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm hết sức rõ ràng cụ thể. Làm sao để giảm chi phí , hạ giá thành
sản phẩm là nhiệm vụ then chốt nhất ,quan trọng nhất .
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc hạch toán cpsx và tính giá thành
sản phẩm nên trong thời gian thực tập tại công ty TNHH bao bì Hoa Việt em đã
lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán cpsx và tính giá thành tại công ty
TNHH bao bì Hoa Việt”. Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của
GV Vương Văn Quang, sự giúp đỡ nhiệt tình của giám đốc, nhân viên đặc biệt
nhân viên bộ phận kế toán tại công ty, cộng với trình độ còn hạn chế của bản
thân mình. Em rất mong nhận được sự cảm thông, ủng hộ đóng góp của các thầy
cô và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn .
Nội dung của chuyên đề thực tập gồm 3 phần :
Phần một: Lý luận chung về kế toán cpsx và xác định giá thành sản phẩm.
Phần hai: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty TNHH bao bì Hoa Việt.
Phần ba: Nhận xét ưu nhược điểm và đưa ra kiến nghị về công tác kế toán
cpsx và tính giá thành sản phẩm tại công ty .

NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I:


LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LÝ LUẬN KẾ TOÁN
CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1. Khái niệm và phân loại CPSX
1.1 Khái niệm CPSX.
Kinh doanh là hoạt động cung ứng hàng hoá, dịch vụ phục vụ nhu vầu sinh
hoạt và đời sống dân cư cũng như những nhu cầu của sản xuất, kinh doanh toàn
xã hội nhằm mục đích sinh lời và có hiệu quả
Hoạt động kinh doanh rất đa dạng và luôn luôn phải sử dụng:Tư liệu lao
đông; đối tượng lao động; sức lao động.Quá trình sử dụng các yếu tố đó cũng là
quá trình doanh nghiệp phải chi trả những chi phí sản xuất tương ứng. Trong
điều kiện nền kinh tế hàng hoá, mọi chi phí đều được biểu hiện bằng tiền, trong
đó chi phí về nhân viên, tiền công, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí
về lao động sống ,chi phí khấu hao tscd, chi phí nvl, nhiên liệu , dụng cụ là biểu
hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hoá.
Như vậy “chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao
động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để tiến hành các hoạt động sxkd trong một kì”.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1 Phân loại cpsx theo tính chất kinh tế của chi phí.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu : bao gồm toàn bộ cp về các loại đối tượng
lao động là nvl chính , nvl phụ, nl, phụ tùng thay thế ,vật liệu thiết bị xây dựng
cơ bản… mà doanh nghiệp đã sd trong các hd sxkd trong kì(loại trừ giá trị dùng
không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu động lực)
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: bao gồm toàn bộ chi
phí về tiền lương chính, lương phụ ,phụ cấp, tiền công phải trả , các khoản trích
theo lương như BHXH, BHYT, KPCD của công nhân viên hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất tính vào chi phí sx kinh doanh trong kì.
- Chi phí khấu hao tscd: phản ánh tổng số khấu hao tscd sử dụng cho hdsx
kinh doanh trong kì như khấu hao nhà xưởng, máy móc, thiết bị.


- CP dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí hoặc phải trả về khối
lượng dịch vụ mua ngoài như điện nước, văn phòng phẩm…
- Chi phí khác bằng tiền.
1.2.2 Phân loại cpsx theo mục đích và công dụng.
- Cp nvl trực tiếp: là toàn bộ những chi phí về nvl xuất dùng trực tiếp cho
sx để cấu thành nên thực thể của sp.
- Chi phí nhân công trực tiếp : là toàn bộ lương chính, lương phụ , phụ cấp
, tiền thưởng của công nhân trực tiếp làm công tác sx trong các phân xưởng, trên
các dây chuyền sx.
- Cp sx chung: là những khoản chi phí phát sinh phục vụ cho sx của các
phân xưởng, các bộ phận nhưng không trực tíêp cấu thành nên thực thể của sp.
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: là toàn bộ cp về tiền lương , tiền công,
phụ cấp , các khoản trích theo lương tính vào cpsx theo chế độ quy định của
nhân viên quản lý, phục vụ ở xưởng.
+ Chi phí vật liệu: là toàn bộ cp về vật liệu dùng cho quản lý và những hoạt
động chung của phân xưởng.
+ Chi phí ccdc: là toàn bộ giá trị thực tế của công cụ dụng cụ sd cở các bộ
phận trong phân xưởng sx , phân bổ vào cpsx trong kì .
+ Chi phí khấu hao tscd: là toàn bộ số khấu hao phải trích sd tại phân
xưởng.
+ Chi phí dv mua ngoài: cp điện nước, văn phòng phẩm, internet …
+ Các cp khác bằng tiền: CP hội họp , tiếp khách , công tác .
1.2.3 Phân loại cpsx theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí
- Chi phí trực tiếp là cp có liên quan trực tiếp tới quá trình sx và tạo ra sp .
- Chi phí gián tiếp là những cp cho hoạt động tổ chức và quản lý.
2. Khái niệm, phân loại gía thành sp
2.1.Khái niệm giá thành sp , mối quan hệ của chi phí sx với giá thành sp
2.1.1 Khái niệm giá thành sp.
Giá thành sp là chi phí sx tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sp, dv
do doanh nghiệp tiến hành sx và đã hoàn thành .

2.1.2 Mối quan hệ giữa cpsx và giá thành sp về bản chất ta thấy :
- Về phạm vi: Chi phí sp phản ánh toàn bộ hao phí về lao động sống , lao
động vật hoá để sx sp trong một thời kì nhất định . Còn giá thành chỉ phản
ánh những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá cho “một” khối lượng
sp, dv hoặc “một” đơn vị sp nhất định do doanh nghiệp sx và đã hoàn thành.

- Về quy mô: Chi phí sx có thể phù hợp hoặc không với giá thành sp. Mối
quan hệ này được thể hiện qua công thức sau :
Giá thành = Chi phí sx + CPSX phát sinh __ CPSX dở dang
Sản phẩm dở dang đầu kì trong kì cuối kì
2.2 Phân loại giá thành sp.
2.2.1 Phân loại giá thành sp theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá
thành.
- Giá thành kế hoạch: là gía thành được xây dựng từ những điều kiện cụ thể
trong doanh nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ gía dự toán bằng các biện pháp quản lý
kỹ thuật và biện pháp tổ chức sx các định mức và đơn giá áp dụng trong doanh
nghiệp sx.
Giá kế hoạch = Giá định mức – Mức hạ giá thành dự tính
- Giá thành định mức: là gía thành sản phẩm được xác định trước khi tiến
hành sản xuất , dựa trên các định mức chi phí hiện hành.
- Giá thực tế: là giá thành sản phẩm được tính toán trên số liệu chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh sau khi kết thúc quá trình sản xuất tập hợp được trong
kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh.
- Giá thành sx: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí liên quan đến việc sx,
chế tạo sản phẩm. Nó bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, và chi phí sản xuất chung tinh cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn
thành.
- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản cp phát sinh liên
quan đến việc sx và tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành
toàn bộ
=
Giá thành
sản xuất
+
Chi phí bán
hàng
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
3. Nhiệm vụ kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm.
- Xác định đối tượng tập hợp cpsx và đối tượng tính giá thành sản phẩm
dựa vào đặc điểm sx kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản và các sổ
kế toán chi tiết để kế toán cpsx và tính giá thành sản phẩm phù hợp.
- Tổ chức tập hợp, phân bổ cpsx theo từng đối tượng tập hợp cp một cách
đúng đắn, chính xác, kịp thời.

- Kiểm kê đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang, tính toán chính
xác kịp thời giá thành sản phẩm theo các phương pháp kế toán phù hợp
- Kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan và đúng kỳ.
4. Kế toán cpsx.
4.1 Đối tượng tập hợp cpsx
Đối tượng tập hợp cpsx là phạm vi ( giới hạn) để kế toán có thể tập hợp
được cpsx thực tế phát sinh trong kỳ. Đối tượng tập hợp cpsx có thể là:
- Tập hợp cpsx để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại
- Tập hợp cpsx để tính giá thành theo từng loại sản phẩm
- Tập hợp cpsx để tính giá thành theo đơn đặt hàng
- Tập hợp cpsx theo từng địa điểm phát sinh cp ( theo từng phân xưởng,

từng tổ, đội sx )
4.2 Nguyên tắc kế toán cpsx
- Những cp có liên quan đến từng đối tượng chịu chi phí riêng biệt, kế
toán phải tập hợp riêng cho các đối tượng đó và phải “kết chuyển trực tiếp” cho
các đối tượng tính giá thành cuối kỳ.
- Những cp có liên quan đến nhiều đối tượng mà không thể tách riêng
được thì phải tập hợp chung và “phân bổ gián tiếp” theo các tiêu thức thích hợp.
- Sau khi các khoản cp gián tiếp được tập hợp kế toán phân bổ cho các đối
tượng theo công thức sau:
CP gián tiếp phân bổ cho
từng đối tượng chịu CP
=
Tổng số chi phí cần
phân bổ cho các đối
tượng chịu CP
x
Hệ số phân bổ CP
của từng đối tượng
chịu CP
Trong đó:
Hệ số phân bổ CP
của từng đối tượng
chịu CP
= Tổng số tiêu thức phân bổ của từng ĐT chịu CP
Tổng số tiêu thức PB của tất cả các ĐT chịu CP
4.3 Kế toán chi phí NVL trực tiếp

- Đối với cp NVL trực tiếp để sx sp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp
cp, kế toán phải tiến hành phân bổ gián tiếp qua ct sau:
CP NVL phân bổ cho

từng đối tượng
=
Đại lượng tiêu chuẩn p.
bổ của từng đối tượng
x Hệ số phân bổ
Trong đó:
Hệ số phân bổ CP của
từng đối tượng chịu CP
=
Tổng CP NVL cần phân bổ
Tổng đại lượng của tiêu thức Phân bổ
Trong trường hợp này cp nvl trực tiếp được tính toán theo ct sau:
Chi phí
NVL trực
tiếp
=
Trị giá NVL
xuất kho đưa
vào sử dụng
-
Trị giá NVL còn
lại cuối kỳ chưa
sử dụng
-
Trị giá phế liệu
thu hồi (nếu có)
- Đối với chi phí NVL có liên quan trực tiếp tới đối tượng tập hợp. TK sử
dụng 621 (Chi phí NVL trực tiếp).
Bên Nợ: Trị giá thực tế của NVL Trực tiếp cho sản xuất trong kỳ.
Bên có: - Trị giá NVl dùng không hết nhập lại kho

- Trị giá phế liệu thu hồi
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVl thực sử dụng cho sản xuất
trong kỳ vào các TK liên quan.
Sơ đồ minh hoạ:
* Theo phương pháp kê khai thường xuyên (Sơ đồ 1)
TK621
TK152 TK154
xuất kho NVL -> sản xuất Kết chuyển chi phí NVL
cuối kỳ
TK331, 111, 112 TK152
Mua NVL -> sản xuất (*) NVL dùng không hết
TK133 -> nhập kho
VAT đầu vào

được KT (**)
TK411, 311, 336
Nhận cấp phát, vay mượn
NVL -> sản xuất
* Theo phương pháp kê khai định kỳ (sơ đồ 02)
TK611
TK151,152,153
Kết chuyển vật tư
hàng hoá tồn đầu kỳ
TK111,112,141 TK621 TK211
Nhập kho hàng hoá Giá trị NVl dùng Cuối kỳ
mua ngoài (*) cho chế tạo SP kết chuyển CP
TK133
VAT (**)
TK411
Nhập kho vật tư hàng hoá


được cấp phát, biếu tặng
Chú thích:
(**): Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
(*): Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
4.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng
tập hợp chi phí có liên quan. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử
dụng tài khoản 622 (chi phí nhân công trực tiếp).
Kết cấu như sau:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh (tiền lương, tiền
công, các khoản trích theo lương quy định).
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu
chi phí có liên quan.
* Sơ đồ hạch toán.
TK622
TK334 TK154
Tiền lương phải trả Kết chuyển CP nhân công
công nhân sản xuất trực tiếp trong kỳ PP
kê khai thường xuyên
TK335
Trích trước lương nghỉ
Phép của công nhân SX
TK338 TK631
Các khoản trích theo lương Kết chuyển CP nhân công
BHYT, BHXH, KPCĐ trực tiếp trong kỳ PP
kê khai định kỳ

4.5. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loại sản phẩm phải phân bổ cho

từng loại sản phẩmcó liên quan theo các tiêu chuẩn sau:
- Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.
- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp
- Phân bổ theo định mức kế hoạch chi phí sản xuất chung
- Phân bổ chi phí trực tiếp.
Công thức phân bổ:
Mức CPSX chung
Phân bổ cho từng
đối tượng
=
Tổng CPSXC cần phân bổ
x
Tiêu thức phân
bổ của từng
đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ
- Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 (chi
phí sản xuất chung). Kết cấu như sau:
- Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
+ Kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC vào TK liên quan.
* Sơ đồ:
TK627
TK334,338 TK627
CPNC ở các phân xưởng Các khoản ghi giảm
sản xuất chi phí sản xuất chung
TK152, 153 TK154
CP VL, CCDC ở các Kết chuyển hoặc phân
phân xưởng bổ CPSXC (PP kê khai TX)
TK111,112,331 TK632

Các CP bằng tiền, CPDV Kết chuyển phân bổ
mua ngoài (*) CPSXC (PP kê khai ĐK)
TK133
VAT (**)

TK214
CP khấu hao TSCĐ
Chú thích:
(**): Đơn vị tính VAT theo PP khấu trừ.
(*): Đơn vị tính VAT theo PP trực tiếp.
* Ngoài ra còn có kế toán các khoản: CP trả trước, CPphải trả
4.6. Kế toán tổng hợp CP toán doanh nghiệp.
4.6.1. Tổng hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên.
CPSX sau khi tập hợp riêng từng khoản mục ở các TK 621, 622, 627 sẽ
kết chuyển vào TK154 (CPSXKD DD) để tập hợp CPSX và tính giá thành sản
phẩm trong kỳ. Kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Các CP NVLTT, NCTT, CPSXC, kết chuyển cuối kỳ.
- Kết chuyển CPSXKD DD cuối kỳ (trường hợp đơn vị hạch toán hàng
tồn kho theo PP kiểm kê định kỳ)
Bên có: Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa
được. Trị giá NVL, hàng hoá, gia công xong nhập lại kho.
- Tổng giá thành thực tế của SP, dịch vụ đã hoàn thành.
- Kết chuyển CPSXKD DD đầu kỳ (trường hợp đơn vị hạch toán hàng tồn
kho theo PP kiểm kê định kỳ).
* Sơ đồ hạch toán theo PP kê khai thường xuyên:
TK621 TK154 TK152
NVL chưa sử dụng giá trị
phế liệu thu hồi
TK622 TK138
Khoản bồi thường phải thu

Do sản phẩm hỏng
TK627 TK155
Giá thành thực tế SP

nhập kho
TK331 TK157
CP gia công thuê ngoài Giá thành thực tế SP gửi bán
(nếu có)
TK632
Giá thành thực tế của SP
tiêu thụ thẳng
4.6.2. Tổng hợp CPSX theo PP kê khai định kỳ.
Theo phương pháp kê khai định kỳ, kế toán phải tiến hành tập hợp
CPSXTT phát sinh trong kỳ ở các TK621, 622 và CP phục vụ điều hành sản
xuất ở TK627. TKsử dụng: 631, 632.
Trị giá NVL hàng
hoá xuất dùng
trong kỳ
=
Trị giá NVl
hàng hoá tồn
kho đầu kỳ
+
trị giá NVL
hàng hoá phát
sinh trong kỳ
-
Trị giá NVL
hàng tồn kho
cuối kỳ

5. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT.
CP của SPDD
cuối kỳ
=
CP của SP dở
dang đầu kỳ
+
CP NVLTT phát
sinh trong kỳ x
Sản lượng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
Sản lượng thành phẩm và SP DDCK
5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng SP hoàn thành tương đương.
+ Nếu CPNVLTT bỏ ra 1 lần: Trị giá của NVL tính cho 1 đơn vị thành
phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau; còn các CP khác thì tính
cho SPDD theo mức độ hoàn thành tương đương đã xác định được.
+ Nếu CPNVLTT được phân bổ dần vào sản xuất theo tiến độ hoàn thành SP
thì chỉ cần ước lượng mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm DD để tính.
Việc tính toán được thực hiện theo công thức.
SPDDCK quy đổi theo SP = Khối lượng x Tỷ lệ hoàn thành

hoàn thành tương đương SPDDCK theo xác định (%)
* Đối với khoản mục chi phí phân bổ vào sản xuất một lần:
CP của
SPDDCK
=
CP của SPDD ĐK +
CP thực tế phát sinh

trong kỳ
x
Khối
lượng SP
dở dang
cuối kỳ
Khối lượng SP hoàn
thành trong kỳ
+
Khối lượng
SPDDCK
* Đối với khoản mục chi phí phân bổ dần theo tiến độ sản xuất.
CP của
SPDDCK
=
CPSP DDĐK +
CP thực tế phát
sinh trong kỳ
x
Số lượng SPDDCK
quy đổi theo SP
hoàn thành tương
đương
Số SP hoàn thành
trong kỳ
+
Số SP DDCK quy
đổi theo SP hoàn
thành tương đương
6. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành và các phương pháp

tính giá thành sản phẩm.
6.1. Đối tượng tính giá thành:
Là từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do DN sản xuất cần phải
tính giá và giá thành đơn vị sản phẩm.
6.2.Kỳ tính giá thành sản phẩm:
Là thời kỳ kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối
tượng tính giá thành đã xác định.
6.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
6.3.1. Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn)
Công thức:
Tổng giá thành thực
tế của SPSX được
trong kỳ
=
Trị giá
SPDD đầu
kỳ
+
Chi phí SX thực tế
phát sinh trong kỳ
-
Trị giá
SP dở
dang cuối
kỳ

Giá thành đơn vị được xác định như sau:
Giá thành đơn vị của đối
tượng tính giá thành
=

Tổng giá trị thực tế của SPSX trong kỳ
Khối lượng SP hoàn thành trong kỳ
6.3.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
Công thức:
Sản lượng sản phẩm
quy đổi loại i
=
Sản lượng thực tế của
SP loại i
x Hệ số quy đổi
Tổng giá thành của
SP i
=
Tổng giá thành thực
tế của nhóm SP
x
Sản lượng quy đổi
của SP i
Tổng số lượng SP
quy đổi
6.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Tỷ lệ giá thành =
Tổng giá thành sản xuất thực tế
Tổng giá thành kế hoạch
Giá thành thực tế của
từng loại sản phẩm
=
Giá thành kế hoạch
của toàn bộ sản phẩm
x Tỷ lệ giá thành

Giá thành thực tế của
1 đơn vị sản phẩm
=
Giá thành thực tế của
từng loại sản phẩm
x Tỷ lệ giá thành
6.3.4. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Công thức:
Tổng giá thành
SP chính hoàn
thành
=
Trị giá
SP dở
dang đầu
kỳ
+
Tổng CP
phát sinh
trong kỳ
-
Giá trị
SP phụ
thu hồi
-
Giá trị sản
phẩm DD
cuối kỳ
6.3.5. Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Công thức:


Giá thành thực tế của
SP sản xuất
=
Giá thành
sản xuất
theo định
mức
±
Thoát ly định
mức
±
Thay đổi
định mức
6.3.6. Phương pháp liên hợp.
PHẦN HAI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ HOA VIỆT
1. Đặc điểm chung của Công ty.
Tên: Công ty TNHH Bao bì Hoa Việt
Trụ sở chính: B1-Trại Gà-Phú Diễn - Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại: 04.8373279; Fax: 047640747
Giám đốc: Hoàng Trí Dũng
Diện tích mặt bằng: 15.000m

(gồm 12.000m
2
nhà xưởng; 1.000m
2
Văn

phòng và 2.000m
2
sân kho và nhà ăn).
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất và cung ứng các sản phẩm bao bì phục vụ
cho các ngành sản xuất khác.
1.1. Đặc điểm hình thành và phát triển
Trước sự đổi mới to lớn của nước ta từ năm 1986,đã đưa bức tranh nền
kinh tế thị trường với nhiều gam màu sáng sôi động. Nó được thể hiện qua việc
hình thành và phát triển nhanh chóng của các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là
các doanh nghiệp có quy mô vừa ngoài quốc doanh năng động, dễ thích nghi với

nền kinh tế mới rất sôi động và cạnh tranh quyết liệt. Và Hoa Việt là một trong
những Doanh nghiệp như thế, được thành lập ngày 01/01/1998 theo Quyết định
số 3298 ngày 08/11/1997 của UBND Thành phố Hà Nội và giấy phép kinh
doanh số 041581. Ngày 06/11/1997 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp. Công ty TNHH bao bì Hoa Việt tiền thân là cổ đông của HTX Thành
đồng- Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Ngay từ những ngày đầu đi vào sản xuất Công ty đã đầu tư cho mình các
máy móc trang thiết bị nhập ngoại từ các nước tiên tiến trên thế giới như: NHật
Bản, Đài Loan…. Bao gồm dây chuyền sản xuất tấm Carton (3, 5, 7 lớp).
Các máy in dọc ngang (2 -5 màu, khổ lớn), máy gim, máy bó tự động. Tất
cả đều có độ chính xác cao và tạo nên dây chuyền khép kín đồng bộ với 12 năm
đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã ổn định và không ngừng phát
triển cả về mặt chất lượng và số lượng, đã tạo được công ăn việc làm cho hơn
700 lao động, sản xuất kinh doanh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế
ISO 9002-2000. Hiện nay Công ty đã là nhà cung cấp lâu dài cho nhiều công ty
lớn: Công ty điện tử LG-SEL, Công ty LG MEKA, Công ty điện tử ĐEAWOO,
công ty MIWON, Công ty HONDA…. Và đồng thời cũng là đối tác lâu năm về
cung cấp sản phẩm cho các xí nghiệp may: May Hưng Yên, may Thái Bình, may
Hồ Gươm.

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH Hoa Việt là đơn vị chuyên sản xuất hộp carton, hệ thống
tổ chức sản xuất của Công ty được tổ chức theo hướng khép kín. Mô hình tổ
chức sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất theo thứ tự các bước trong công
đoạn sản xuất từ đầu vào-> thành phẩm cụ thể. Được thể hiện qua sơ đồ tổ chức
sản xuất như sau:

Phòng
Marketing
. Xem xét
thị trường,
xác định
số lượng
SXSP
Kho Công
ty. Nhập,
kiểm tra
NVL, cấp
phát nhận
thành
phẩm
Phòng kỹ
thuật.
Thiết kế
Mẫu mã
hàng hoá
đảm bảo
các tiêu
chuẩn kỹ
thuật SP

Phòng kế
hoạch. Cân
đối vật tư,
cấp phát
NVL tiến
hành triển
khai SX
Các PX.
trực tiếp
sản xuất
SP theo
thiết kế và
đảm bảo
chất lượng
Tại xưởng sản xuất sau khi có kế hoạch các bộ phận được tiến hành
theo một quá trình công nghệ sau:
Sơ đồ:
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Với hình thức là Công ty TNHH nên việc tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty rất gọn nhẹ góp phần làm giảm chi phí gián tiếp, giảm giá thành sản
phẩm. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Công ty có tổ chức quản lý
theo kiểu trực tuyến chức năng. Giám đốc là người nắm toàn bộ quyền hành chỉ
đạo chung toàn công ty, là chủ sở hữu,chủ tài khoản và quyết định mọi vấn đề
của Công ty.
Trợ lý giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc: Phó Giám đốc Kế
hoạch Vật tư và Phó Giám đốc sản xuất. Các phó Giám đốc có quyền ra mệnh
lệnh cho các phòng ban phân xưởng về việc có liên quan đến trách nhiệm của
mình.
Sơ đồ:


Kho
NVL
Máy
sóng
Máy
cắt kẻ
Máy
in
Máy
gim
Hoàn
thiện
đóng
gói
Nhập
kho
Giám đốc
PGĐ sản xuất PGĐ Kế hoạch vật tư
Bộ
phận
sóng
2. Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán và phân công phân nhiệm.
Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Hoa Việt được áp dụng theo hình thức
tập trung. Nghĩa là toàn bộ công tác kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán
của Công ty từ khâu thu thập các chứng từ đến khâu xử lý thông tin trên những báo
cáo phân tích và tổng hợp. Chính nhờ sự tập trung này mà những người điều hành
quản lý của Công ty nắm bắt được toàn bộ các thông tin, kịp thời chỉ đạo và kiểm
tra.
Sơ đồ bộ máy kế toán:


Bộ
phận
xét
kẻ
Bộ
phận
in,
gim
Bộ
phận
hoàn
thiện
Phòng
kế
toán
Phòng
Marke
ting
Phòng
kế
hoạch
vật tư
Kế toán trưởng
Kế toán
kho và thủ
kho
Kế toán
lương và
các khoản

trích theo
lương
Kế toán
Ngân hàng
và công nợ
Kế toán
thanh toán
kiêm thủ
quỹ
Kế toán
CPSX và
tính giá
thành
Phân công phân nhiệm.
- Kế toán trưởng: Là người phụ trách công tác kế toán chung của toàn
Công ty, điều hành sắp xếp công việc tổ chức bộ máy kế toán thống kê tài chính
trong Công ty, kiểm tra, kiểm soát các phần hành chuyên môn nghiệp vụ.
- Kế toán kho và thủ kho: Có trách nhiệm kiểm tra, ghi chép, phản ánh
vào sổ sách tình hình nhập xuất tồn của NVL, CCDC, Thành phẩm.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Kiểm tra, kiểm
soát tính hợp pháp, hợp lý của mọi chứng từ phát sinh. Định khoản ghi chép các
nghiệp vụ phát sinh về lương và các khoản trích, các chế độ cho người lao động
như thai sản, ốm đau.
- Kế toán thanh toán kiêm thủ quỹ: Chịu trách nhiệm bảo quản và lưu
chuyển tiền mặt của Công ty. Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi qua
chứng từ gốc theo dõi sử dụng vốn theo đúng mục đích, ghi sổ quỹ cuối ngày,
đối chiếu kiểm tra với kế toán quỹ. Nếu sai sót phải tìm hiểu và sửa chữa kịp
thời, khi có yêu cầu của cấp trên thủ quỹ và bộ phận có liên quan kiểm kê lại
quỹ tiền mặt hiện có. Thừa, thiếu phải chỉ ra được nguyên nhân và phương án xử
lý.

- Kế toán Ngân hàng, công nợ: Theo dõi công nợ công ty, giao dịch
với Ngân hàng, theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của tiền gửi
và công nợ.
- Kế toán CPSX và tính gía thành sản phẩm: Tập hợp các loại chi phí
liên quan đến việc sản xuát sản phẩm, tính toán phân bổ chi phí,tính giá thành .
2. Công tác kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
2.1. Đối tượng tập hợp chi phí:
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty TNHH Hoa Việt là
những quá trình sản xuất theo công đoạn sản xuất từ khi bắt đầu cho đến khi
hoàn thành nhập kho. Tất cả các chi phí này đều được mở riêng từng sổ chi tiết.

Các chi phí sản xuất theo khoản mục: Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí
Nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
2.2. Nguyên tắc kế toán chi phí.
2.2.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp.
* Bất kỳ sản phẩm nào sản xuất ra đều cần đến NVL và đối với Công ty
TNHH Hoa Việt thì phần lớn NVL đều là các loại giấy: Giấy vàng, giấy mộc,
giấy sóng, giấy Kraft. Khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của NVL dịch
chuyển một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Loại chi phí này chiếm tỷ trọng
rất lớn trong tổng chi phí giá thành sản phẩm khoảng 80-90%.
Đối với NVL xuất kho Công ty áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước.
* Chứng từ và Tài khoản kế toán sử dụng.
- Chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm
NVL, phiếu xuất kiêm điều chỉnh nội bộ, giấy báo nhận hàng (nếu có), hoá đơn
VAT (liên 2), các bảng tổng hợp, bảng kê chi tiết, thẻ kho.
- Tài khoản:
+ Tài Tk 621: Theo dõi chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng sản phẩm
+ TK152 (Nguyên vật liệu) theo dõi giá trị hiện có của NVL trong kho theo giá
thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm: 1521 (NVL chính), 1522 (NVL phụ).
* Nguyên tắc khi hạch toán CP NVL: Phải đảm bảo được chính xác,

đúng đắn, chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn theo chủng loại cả về số lượng và
giá trị.
Dưới đây là trình tự hạch toán kế toán CPNVL trực tiếp sản xuất bìa
carton 3 lớp và bìa carton 5 lớp tháng 03/2009.
Đơn vị: Công ty TNHH Bao bì Hoa Việt
ĐC: Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội.
ĐT: 048 373 279. Fax: 047 640 747.
Bảng kê NVL chính tồn kho đầu kỳ
Đơn vị tính: VNĐ

STT Tên NVL Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành Tiền
1 Giấy Vàng Kg 23.526 5.500 129.393.000
2 Giấy Sóng Kg 19.686 5.200 102.367.200
3 Giấy Mộc Kg 8.767 4.200 36.821.400
4 Giấy Kraftliner M6 Kg 110.078 9.200 1.012.717.600
5 Giấy Kraftliner 250 kg 150.120 9.700 1.456.164.000
Tổng Tiên 2.737.463.200
Xác nhận của kế toán
(ký, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH bao bì Hoa Việt
ĐC: Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
ĐT: 048 373 279. Fax: 047 640 747
Bảng kê NVL Phụ tồn kho đầu kỳ
ĐVT: VNĐ
STT Tên nvl Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Mực trắng
W 100
Kg 200 27.000 5.400.000
2 Mực đen
BK3

Kg 180 33.500 6.030.000
3 Chất phụ
gia
Kg 55 18.000 990.000
4 Polime Tấm 170 22.000 3.740.000
Tổng tiền 16.160.000
Xác nhận của kế toán
( ký và ghi rõ họ tên)
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí NVLTT cho sản xuất bìa
carton 3 lớp, bìa carton 5 lớp đã diễn ra.

1.Ngày 01/03 mua NVL của công ty AN HẢI. Hóa đơn VAT số 01, đã
nhập kho theo phiếu nhập số 01, giá mua chưa VAT 10%. Đã thanh toán băng
tiền mặt.
STT Tên NVL Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành Tiền
1 Giấy Vàng Kg 30.000 5.000 150.000.000
2 Giây Mộc Kg 25.000 4.000 100.000.000
Tổng Tiền 250.000.000
2.Ngày 01/03 mua nvl của công ty Bình Minh , hóa đơn VAT số 02, phiếu
nhập kho số 02, còn nợ người bán. Gía mua chưa VAT 10%.
STT Tên NVL Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành Tiền
1 Giây Sóng Kg 21.000 5.100 107.100.000
2 Giây Kraftliner M6 Kg 30.000 9.000 270.000.000
3 Giây Kraftliner 250 Kg 25.000 9.500 237.500.000
Tổng 614.600.000
3. Ngày 02/03 nhập nvl phụ của cty Đông Dương, theo hóa đơn VAT số 03,
đã thanh toán bằng chuyển khoản, giấy báo nợ số 1.
STT Tên nvl phụ Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành tiền
1 Mực trắng W100 Kg 300 26.000 7.800.000
2 Chất phụ gia Kg 60 18.000 1.080.000

Tổng tiền 8.880.000
4. Ngày 02/03 mua nvl phụ của cty Khánh Thắng, hóa đơn VAT số 04,
phiếu nhập kho số 04, đã thanh thoán băng tiền mặt. Chi phí vận chuyển trả
băng chuyển khoản: 500.000
STT Tên nvl phụ Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành tiền
1 Mực đen BK 3 Kg 300 33.000 9.900.000
2 Polime Tấm 200 21.000 4.200.000
Tổng tiền 14.100.000
5. Ngày 07/03 xuất NVLC dùng sx bìa hộp carton 3 lớp, phiếu xuất kho 01.
Số liệu sau:
STT Tên NVL Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành Tiền
1 Giây Vàng Kg 50.000 5.235,26 261.763.000
2 Giây Mộc Kg 30.000 4.058,45 121.753.400
Tổng 383.516.400

6. Ngày 07/03 xuất kho NVLC sx bia hộp carton 5 lớp. Phiếu xuất kho 02
STT Tên NVL Đơn vị Số Lượng Đơn giá Thành Tiền
1 Giây Sóng Kg 25.000 5.178,7 129.468.600
2 Giây Kraftliner M6 Kg 110.000 9.200 1.012.000.000
3 Giây Kraftliner 250 Kg 150.000 9.700 1.455.000.000
Tổng 2.596.468.600
7. Ngày 08/03 xuất kho NVLP cho sx bìa hộp carton 3 lớp. Phiếu xuất kho 03
STT Tên nvlp Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Mực trắng W100 Kg 400 26.500 10.600.000
2 Chât phụ gia Kg 100 18.000 1.800.000
Tổng 12.400.000
8. Ngày 08/03 xuất nvlp cho sản xuất bìa hộp carton 5 lớp. Phiếu xuất kho 04.
STT Tên nvlp Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Mực Đen BK3 Kg 400 33.225 13.290.000
2 Polime Tấm 300 21.567 6.470.000

Tổng 19.760.000
9. Cuối tháng kế toán kết chuyển toan bộ chi phí NVL TT vào TK 154 để
tính toán tổng hợp chi phí.
Với những nghiệp vụ phát sinh như trên, sau khi tập hợp các chứng từ có
liên quan, kế toán tổng hợp lại trên sổ Nhật Ký Chung như sau:

Đơn vị: Công ty TNHH bao bì Hoa Việt
Địa chỉ: Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
ĐT: 048373279. Fax: 047640747
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009 ĐV tính:VNĐ

Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Phát sinh
Ngày Số Nợ Có
01/03 01 Nhập NVL của cty
AN HẢI. Thanh toán
bằng tiền mặt.
152
133
111
250.000.000
25.000.000
275.000.000
01/03 02 Nhập kho NVLC của
cty Bình Minh. Chưa

thanh toán.
152
133
331
614.600.000
61.460.000
676.060.000
02/03 03 Nhập kho nvlp của cty
Đông Dương. Đã trả
bằng chuyển khoản.
152
133
112
8.880.000
888.000
9.768.000
02/03 04 Nhập kho nvlp cua
công ty Khánh Thắng.
Đã thanh toán.
Chi phí vận chuyển trả
bằng chuyển khoản.
152
133
111
152
112
11.400.000
1.140.000
500.000
12.540.000

500.000
07/03 01 Xuât nvlc cho sản xuất
bìa carton 3 lớp.
621
152
383.516.400 383.516.400
07/03 02 Xuất kho nvlc cho sản
xuất bìa carton 5 lớp.
621
152
2.596.468.60
0 2.596.468.600
08/03 03 Xuất kho nvlp cho sản
xuất bìa carton 3 lớp.
621
152
12.400.000
12.400.000
08/03 04 Xuất kho nvlp cho sản
xuất bìa carton 5 lớp.
621
152
19.760.000
19.760.000
31/03 Kết chuyển tổng chi
phí NVL vào tài khoản
154.
154
621
3.012.145.00

0 3.012.145.000
Cộng phát sinh 6.998.158.00
0
6.998.158.000
Ngày 31/03/2009.

Người lập Kế toán trưởng Gíam đốc
(ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào sổ Nhật ký chung , kế toán ghi Sổ Cái tài khoản 621.
Đơn vị: Công ty TNHH bao bì Hoa Việt
Địa chỉ: Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
ĐT: 048373279. Fax: 047640747
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621( chi phí NVL Trực tiếp)
Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008. ĐV tính:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng Phát sinh
Ngày Số Nợ Có


×