Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

THU CHI ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.36 KB, 31 trang )

CHƯƠNG III
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(Thu – Chi NSNN)
04/07/15 Public Finance 2
NỘI DUNG
A.THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. Khái niệm detail
II. Phân loại detail
B. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. Khái niệm detail
II. Phân loại detail
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình: + Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ trường ĐH
KTQD
+ Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ trường ĐH Kinh Tế
TP.HCM
- Các trang web hữu ích
www.mof.gov.vn
www.mot.gov.vn
www.vneconomy.com.vn
www.vi.wikipedia.org
04/07/15 International Finance Dept. 3
A.THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
04/07/15 International Finance Dept. 4
04/07/15 Public Finance 5
I. Khái niệm
Để có kinh phí chi cho mọi hoạt động của mình,
nhà nước đã đặt ra các khoản thu (các khoản thuế
khóa) do mọi công dân đóng góp để hình thành nên
quỹ tiền tệ của mình. Thực chất, thu ngân sách nhà
nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập


trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành
quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu
của nhà nước.
04/07/15 Public Finance 6
II. Phân loại
Thu NSNN bao gồm:
1. Thu trong cân đối ngân sách
2.Thu bù đắp thiếu hụt của ngân sách
3.Thu khác
04/07/15 Public Finance 7
Gồm các khoản thu mang tính chất Thuế:
1.1 Thuế
1.2 Phí, Lệ phí
1.3 Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước.
II.1 Thu trong cân đối ngân sách
1.1 Thuế
a) Thu Thuế
- Khái niệm:Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà
nước do luật pháp qui định đối với các pháp nhân và thể
nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu
chi tiêu của nhà nước. Thuế là hình thức phân phối lại bộ
phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn
trả trực tiếp cho người nộp.
b) Phân loại thuế
* Phân loại thuế theo tính chất
* Phân loại thuế theo đối tượng đánh thuế
04/07/15 Public Finance 8
04/07/15 Public Finance 9
1.1 Thuế
Phân loại thuế theo tính chất

-Nhóm thuế trực thu: là những loại thuế mà nhà nước thu
trực tiếp vào các pháp nhân hay thể nhân khi có tài sản
hoặc thu nhập được qui định nộp thuế. . Ví dụ như: thuế
thu nhập cá nhân, thuế nhà đất …
-Nhóm thuế gián thu: là những loại thuế đánh vào giá trị
hàng hoá khi nó lưu chuyển trên thị trường, là loại thuế
mà người trực tiếp nộp thuế không phải là người chịu
thuế, nó được cấu thành trong giá cả hàng hoá dịch vụ và
người tiêu dùng là người chịu thuế. Ví dụ như: V.A.T,
thuế tiêu thụ đặc biệt…
04/07/15 Public Finance 10
1.1 Thuế
Phân loại thuế theo đối tượng đánh thuế
- Thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ví dụ:
thuế giá trị gia tăng (V.A.T)
- Thuế đánh vào sản phẩm. Ví dụ: thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất nhập khẩu.
- Thuế đánh vào thu nhập. Ví dụ: thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
- Thuế đánh vào tài sản. Ví dụ: thuế nhà đất, thuế trước bạ.
- Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ:
thuế tài nguyên.
1.2 Thu lệ phí và phí
1.2.1 Lệ phí
1.2.2Phí
04/07/15 Public Finance 12
04/07/15 Public Finance 13
1.2.1Lệ phí
Lệ phí: là khoản thu mang tính chất thuế vì nó vừa
mang tính cưỡng bách được qui định trong những văn

bản pháp luật của nhà nước nhưng đồng thời nó lại
mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí về việc
nhà nước thực hiện một số thủ tục hành chính nào đó.
Ví dụ: lệ phí trước bạ, lệ phí tòa án, lệ phí cấp giấy
phép xây dựng, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, lệ phí công chứng…
04/07/15 Public Finance 14
1.2.2 Phí
Phí: là khoản thu mang tính chất thuế, là khoản thu
mang tínhbù đắp một phần chi phí thường xuyên và
không thường xuyên về các dịch vụ côngcộng hoặc bù
đắp chi phí cho các hoạt động duy trì, tu bổ các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người
nộp phí. Phí có hai loại: thứ nhất, các loại phí mang
tính phổ biến do chính phủ qui định. thứ hai, các loại
phí mang tính địa phương. Ví dụ: học phí, viện phí,
phí giao thông, phí cầu đường….
04/07/15 Public Finance 15
1.3 Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
- Thu từ việc bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước trong
quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh.
-Thu từ việc bán tài sản của nhà nước đã cho các chủ thể
trong xã hội thuê trước đây.
- Thu từ sử dụng vốn thuộc nguồn của ngân sách nhà
nước.
- Thu từ việc bán lại các cơ sở kinh tế của nhà nước cho
các thành phần kinh tế khác.
- Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên.
04/07/15 Public Finance 16
II.2. Thu bù đắp thiếu hụt của Ngân Sách

2.1 Vay trong nước
2.2 Viện trợ và vay nợ nước ngoài
04/07/15 Public Finance 17
2.1 Vay trong nước

Vay nợ trong nước được chính phủ thực hiện dưới hình
thức phát hành công trái. Công trái phiếu là chứng chỉ
nhận nợ của nhà nước, là một loại chứng khoánhay trái
khoán do nhà nước phát hành để vay dân cư, các tổ chức
kinh tế - xã hội và ngân hàng. Ở Việt Nam chính phủ
thường ủy nhiệm cho Kho Bạc nhà nước phát hành trái
phiếu chính phủ dưới các hình thức:
- Tín phiếu kho bạc
- Trái phiếu kho bạc
- Trái phiếu công trình
3. Thu khác
a) Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở
hữu nhà nước
b) Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản
04/07/15 Public Finance 20
B.CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
04/07/15 Public Finance 21
1. Chi đầu tư phát triển kinh tế

1.1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản: là khoản chi tài
chính nhà nước được đầu tư cho các công trình thuộc
kết cấu hạ tầng (cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống
thuỷ lợi, năng lượng, viễn thông…) các công trình
kinh tế có tính chất chiến lược, các công trình và dự án
phát triển văn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi công

cộng nhằm hình thành thế cân đối cho nền kinh tế, tạo
ra tiền đề kích thích qúa trình vận động vốn của doanh
nghiệp và tư nhân nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế
và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân
04/07/15 Public Finance 25
1. Chi đầu tư phát triển kinh tế

1.2 Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà
nước: là khoản chi gắn liền với sự can thiệp của nhà
nưóc vào lĩnh vực kinh tế. Với khoản chi này một mặt
nhà nưóc bảo đảm đầu tư vào một số lĩnh vực sản xuất
kinh doanh cần thiết tạo điều kiện cho sự phát triển
kinh tế xã hội, mặt khác nhằm hình thành một cơ cấu
kinh tế hợp lý.
04/07/15 Public Finance 26
1. Chi đầu tư phát triển kinh tế

1.3 Chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh vào các
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham
gia của nhà nước: nhằm thực hiện hứơng dẫn, kiểm
soát hoặc khống chế hoạt động của các doanh nghiệp
trong nứơc đi theo hưóng phát triển có lợi cho nền
kinh tế.
04/07/15 Public Finance 27
1. Chi đầu tư phát triển kinh tế

1.4 Chi cho các quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ
hỗ trợ phát triển: là những tổ chức tài chính có tư
cách pháp nhân, thực hiện chức năng huy động vốn và
tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để

cho vay đối với các chương trình , dự án phát triển các
ngành nghề thuộc diện ưu đãi và các vùng khó khăn
theo quy định của chính phủ ( chương trình đánh bắt
xa bờ, chương trình phát triển kinh tế biển, phát triển
rừng … ).
04/07/15 Public Finance 28
1. Chi đầu tư phát triển kinh tế

1.5 Chi dự trữ nhà nước: Dự trữ quốc gia cho phép
duy trì sự cân đối và ổn định trong phát triển kinh tế,
giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh trong quá trình
hoạt động của nền kinh tế và trong những trường hợp
nhất định cho phép ngăn chặn, bù đắp các tổn thất bất
ngờ xảy ra đối với nền kinh tế, xã hội.
04/07/15 Public Finance 29
2. Chi tiêu dùng thường xuyên

Bao gồm các khoản chi cho tiêu dùng xã hội gắn liền
với chức năng quản lý xã hội của nhà nước, khoản chi
này được phân thành hai bộ phận: một bộ phận vốn
được sử dụng để đáp ứng nhu cầu của dân cư về phát
triển văn hóa xã hội, nó có mối quan hệ trực tiếp đến
thu nhập và nâng cao mức sống của dân cư và một bộ
phận phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế xã hội
chung của nhà nước.
04/07/15 Public Finance 30
2. Chi tiêu dùng thường xuyên

2.1 Chi quản lý nhà nước (quản lý hành chính)


Chi quản lý nhà nước bắt nguồn từ sự tồn tại và việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nưóc. Đây là
khoản chi nhằm đảm bảo sự hoạt động của hệ thống
các cơ quan quản lý nhà nưóc từ trung ương đến địa
phương, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam và
hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội
04/07/15 Public Finance 31

×