Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giáo trình quản trị kinh doanh 2: chương 1, tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 25 trang )

Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
1
Môn học
QUẢN TRỊ KINH DOANH 2



Giảng viên: Th.s Bùi Thị Minh Nguyệt
Bộ môn Quản trị doanh nghiệp
1
Bộ môn Quản trị doanh nghiệp
MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Môn học này (học phần II) nhằm trang bị cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về lĩnh vực quản trị trong doanh
nghiệp.
- Quản trị tài chính
- Quản trị kết quả và hiệu quả
- Quản trị hoạt động thanh toán
- Quản trị sự thay đổi
- Quản trị rủi ro


2
3
Chương 1
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP




MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 2

4
NỘI DUNG CHÍNH
4
Quản lý vốn trong doanh nghiệp
2
Phân tích tài chính trong DN
3
Khái niệm và nội dung quản trị tài chính trong DN
1
5
I. Tài chính và quản trị tài chính trong DN
1. Khái niệm, vai trò, nội dung QT tài chính?
2. Các mối quan hệ tài chính trong DN
3. Hệ thống tài chính
6
1. Khái niệm, nhiệm vụ QTTC
1.1 Tài chính là gì?
Theo nghĩa hẹp
1
Là vốn dưới dạng tiền
2
tài chính để chỉ số tiền từ
một nguồn nào đó được sử
dụng cho một khoản chi tiêu
nào đó
Theo nghĩa thông thường
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt

2
7
Khái niệm, đc trưng TCDN
Hoạt động tài chính DN là hoạt
động gắn với các dòng luân
chuyển tiền tệ phát sinh trong
quá trình DN tiến hành hoạt động
SXKD.
Nội dung hoạt động tài chính DN:
- Hoạt động liên quan đến tạo lập, phân phối
và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong
quá trình hoạt động của DN.
- Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với
các hoạt động trên
1.2. Quản trị tài chính
 QTTC doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt
động xác định và tạo ra các nguồn vốn tiền
tệ cần thiết đảm bảo cho quá trình SXKD
của DN tiến hành liên tục với hiệu quả kinh
doanh cao.

8
1.3. Vai trò quản trị tài chính
 Giữ vị trí quan trọng trong hoạt động quản
trị DN
 Đảm bảo huy động đủ vốn tiền tệ cần thiết
 Đảm bảo các quyết định đầu tư đúng lúc,
đúng chỗ và có hiệu quả,
 Góp phần tăng hiệu quả SXKD.
 Công cụ hữu ích để kiểm soát tình hình kinh

doanh của DN

9
1.4. Nhiệm vụ quản trị tài chính
 Phân tích tài chính và hoạch định tài chính
(lập dự án đầu tư, kế hoạch ngân sách, dự toán
vốn )
 Xác định nhu cầu và tổ chức huy động vốn
 Sử dụng có hiệu quả vốn trong DN
 Quản trị các hoạt động đầu tư (lựa chọn và
ra quyết định đầu tư)

10
11
1.5 Nội dung quản trị tài chính
1
Lựa chọn và quyết định đầu tư
3
Thực hiện chính sách phân phối
2
Xác định nhu cầu và tổ chức sử dụng vốn
4
Phân tích tình hình tài chính
12
QH tài chính nội bộ (chính
sách phân phối, đầu tư,
khấu hao,…)


DN với thị trường TC

(qh tín dụng,mua hay phát
hành chứng khoán)


Mối quan hệ
TC DN
2. Các mối quan hệ tài chính trong DN
Nhà nước (cấp vốn,
nộp thuế…)
Doanh nghiệp
khác (trả trước,
trả chậm, cho thuê)
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
3
3. Hệ thống tài chính
QTTC luôn gắn liền với hệ thống TC,

Gồm 3 thành phần
 Thị trường tài chính
 Tổ chức tài chính
 Công cụ tài chính

13
14
Người có vốn
-Doanh nghiệp
-Cá nhân
-Nhà nước


Người cần vốn
-Doanh nghiệp
-Cá nhân
-Nhà nước
Trung gian tài chính
Mối quan hệ trong thị trường tài chính
Tài chính gián tiếp
Tài chính trực tiếp
Thị trường Tài chính
 Thị trường tài chính là thị trường mà ở đó diễn ra
các hoạt động mua bán các loại giấy tờ có giá hay
các loại vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
 Thông qua thị trường tài chính hình thành giá mua
giá bán các loại cổ phiếu, trái phiếu,…
ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 Là thị trường giao dịch các loại tài sản tài chính
 là nơi gặp nhau giữa người dư vốn với người thiếu vốn
(trực tiếp, hoặc gián tiếp)
 Mang tính đặc thù cao (hàng hóa vốn, mua bán quyền
sử dụng)
 Phải có thể chế tổ chức và hoạt động trên những nguyên
tắc nhất định.
 Hàng hóa trên thị trường này là các giấy tờ có giá: Tín
phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thương phiếu, các chứng chỉ
tiền gửi, giấy tờ có giá khác.
 Thành phần tham gia giao dịch trên TTTC: DN, HGĐ, các
tổ chức tài chính trung gian, Chính phủ…

16
Phân loại theo thời hạn tài sản tài chính

 Thị trường tiền tệ
 Thị Trường vốn
17
Phân loại TT tài chính theo thời hạn thanh toán
 Thị trường tiền tệ: là thị trường giao dịch các
loại vốn ngắn hạn, không quá 1 năm

 Bao gồm các thị trường bộ phận:
Thị trường tín dụng ngắn hạn,
Thị trường ngoại hối (vàng, ngoại tệ),
Thị trường liên ngân hàng,
Thị trường mở (TT do NHTW mua vào, bán ra
những giấy tờ có giá của CP)

18
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
4
Phân loại TT tài chính
 Thị trường vốn: là thị trường giao dịch các loại
vốn dài hạn trên 1 năm.
 Thị trường vốn có 4 thị trường bộ phận:
+ Thị trường chứng khoán,
+ Thị trường tín dụng trung và dài hạn,
+ Thị trường cho thuê tài chính,
+ Thị trường cầm cố bất động sản.

19
Phân loại theo cơ chế giao dịch
 TT sơ cấp: là TT phát hành và giao dịch các loại

chứng khoán mới phát hành
 TT thứ cấp: giao dịch các loại chứng khoán đã
phát hành.

20
Thị trường tập trung và TT OTC
 Thị trường có tổ chức là thị trường giao dịch
tập trung ở sở giao dịch, thị trường có địa điểm
giao dịch hiện hữu.
 Thị trường không có tổ chức là TT giao dịch
không tập trung, giao dịch ở ngoài sở giao dịch
(TT OTC) (over the counter), thị trường không
có địa điểm giao dịch cụ thể. Bất kỳ ai cũng có
thể tham gia giao dịch tại thị trường OTC
 Cả 2 thị trường này đều là thị trường cấp 2

21
3.2. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
 Tổ chức giúp người mua, người bán
gặp nhau
 Là các trung gian tài chính

 Có 2 tổ chức:
- Tổ chức nhận ký thác
- Tổ chức không nhận ký thác
22
Tổ chức nhận ký thác (TC nhận tiền gửi)
 Là các tổ chức nhận ký thác từ các đơn vị thừa vốn và
cung cấp tín dụng cho các đơn vị thiếu hụt vốn,


 Bao gồm các loại sau:
+ Ngân hàng thương mại: là tổ chức nhận tiền gửi của
công chúng dưới hình thức ký thác và sử dụng các ký thác
đó để cho vay và thực hiện các dịch vụ tài chính khác.
+ Tổ chức tiết kiệm: tổ chức nhận ký thác được tổ chức
dưới hình thức hiệp hội tiết kiệm và cho vay.
+ Hiệp hội tín dụng là đơn vị phi lợi nhuận, hạn chế
hoạt động trong phạm vi thành viên của hội
23
Tổ chức không nhận ký thác
(TC tài chính phi ngân hàng)
 - Tổ chức huy động vốn bằng hình thức như phát hành tín
phiếu, trái phiếu hoặc cổ phiếu, bao gồm:
+ Công ty tài chính: huy động vốn bằng cách phát hành
chứng khoán và sử dụng vốn huy động được để cho vay.
+ Quỹ đầu tư: huy động vốn bằng cách bán chứng chỉ
đầu tư cho các nhà đầu tư và sử dụng vốn huy động được
để đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính.
+ Công ty chứng khoán: cung cấp các dịch vụ tài chính
như môi giới, kinh doanh, tư vấn và bao tiêu chứng khoán.
+ Công ty bảo hiểm: huy động vốn bằng cách bán chứng
nhận bảo hiểm cho công chúng và sử dụng nguồn vốn huy
động được để đầu tư trên thị trường tài chính.
24
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
5
Ngân hàng thương mại
Tổ chức tài chính phi
ngân hàng

-
Là TC nhận tiền gửi
-
Phải tạo lập dự trữ bắt
buộc

-
Có chức năng trung
gian thanh toán

-
Là TC không nhận tiền gửi

-
Không phải tạo lập dự
trữ
bắt
buộc
-

Không có chức năng trung
gian thanh toán

25
Bảng 1.1. Phân biệt ngân hàng thương mại và tổ chức tài
chính phi ngân hàng
3.3. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
 Công cụ tài chính trên TT vốn:
 Trái phiếu: chứng nhận nợ dài hạn do Công ty
hoặc Chính phủ phát hành để huy động vốn tài

trợ cho hoạt động của mình.
 Chứng khoán cầm cố bất động sản: là loại
chứng nhận nợ dài hạn được tạo ra nhằm tài trợ
cho việc mua bất động sản.
 Cổ phiếu (chứng khoán vốn): là chứng nhận
đầu tư và sở hữu 1 phần trong công ty cổ phần.

26
Công cụ tài chính
 Công cụ tài chính trên TT tiền tệ:
 Tín phiếu kho bạc: chứng khoán có thời hạn không quá
1 năm do kho bạc phát hành để huy động vốn bù đắp
thiếu hụt cho ngân sách.
 Chứng chỉ tiền gửi: do các tổ chức nhận ký thác phát
hành có ghi rõ số tiền gửi, thời hạn, lãi suất.
 Tín phiếu công ty: chứng khoán ngắn hạn do các Công
ty có uy tín phát hành để huy động vốn ngắn hạn.
 Thỏa thuận mua lại: thỏa thuận theo đó các ngân
hàng, công ty bán chứng khoán chính phủ mà họ sở hữu
kèm theo cam kết sau này sẽ mua lại chứng khoán đó.

27
28
II. Quản lý vốn sản xuất trong DN
-Vốn cố định
- Vốn lưu động
-Tài sản vật chất (TSCĐ, TSLĐ)
-Tài sản tài chính (tiền, đầu tư TC)
1. Khái niệm vốn sản xuất
Vốn sản xuất là số tiền ứng trước nhất định để mua sắm, dự trữ và

trang trải các hao phí cần thiết cho hoạt động SXKD trong DN
29
Phân loại theo nguồn hình thành
NGUN VN
(1) N PHI TR
(2) NGUN VN CH S HU
N NGN HN
N DÀI HN
Vay NH + Nợ tích lũy + Các khoản
phải trả + Thương phiếu + Nguồn
khác
VN GP BAN ĐU
B SUNG T LỢI NHUN
PHÁT HÀNH C PHIẾU, LIÊN DOANH LIÊN KẾT
Vay dài hạn + Trái phiếu
+ Nguồn khác
30
NỢ PHI TR
VAI TR NGUN VN N PHI TR
Đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho SXKD
Thúc đy DN sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
HN CH NGUN VN N PHI TR
DN phụ thuộc vốn vay, tốn km về chi phí, về thời gian
Ánh hưởng đến hiệu quả KD và lợi nhuận do lãi suất
tiền vay
Tranh thủ chiếm dụng được vốn để sử dụng
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
6
31

VN CH S HU
VAI TR NGUN VN CH S HU
Chủ động trong đầu tư lâu dài, không bị áp lực về thời
gian sử dụng nguồn vốn
Tạo ra năng lực tài chính mang lại sự an toàn, uy tín
trong KD
HN CH NGUN VN CH S HU
Bị hạn chế về quy mô nên không đáp ứng mọi nhu cầu
về vốn cho sxkd
Thiếu sự kiểm tra, giám sát hoặc tư vấn của các chuyên
gia, các tổ chức dn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao
Tạo khả năng huy động các nguồn vốn khác
Phân loại dựa vào thời gian huy động
và sử dụng nguồn vốn
- Nguồn vốn thường xuyên: nguồn vốn có tính chất ổn
định mà DN có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn thường xuyên của DN
= Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
= Giá trị tổng TS – Nợ ngắn hạn

- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn
hạn (dưới 1 năm)
32
Phân loại vốn trong DN
 Dựa vào phạm vi huy động vốn
+ Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn huy động được từ
chính hoạt động của bản thân DN tạo ra. Nguồn vốn này
thể hiện khả năng tự tài trợ của DN.
+ Nguồn vốn bên ngoài


 Phân loại vốn căn cứ vào công dụng kinh
tế của vốn
+ Vốn cố định:
+ Vốn lưu động:
33
34
VN C ĐỊNH
ĐẶC ĐIỂM
Biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ) phục
vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ SX sản phẩm
Vốn cố định được bù đắp bằng biện pháp khấu hao
Gía trị của nó được luân chuyển dần tng phần vào
giá thành SP tương ứng vi phần hao mn của TSCĐ
Hoàn thành một vng tuần hoàn vốn khi TSCĐ
hết thời gian sử dụng
35
VN LƯU ĐỘNG
ĐẶC ĐIỂM
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSLĐ
của DN phục vụ cho quá trình HĐ SXKD của DN
Vốn lưu động tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất sản phẩm
Luân chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào trong
giá trị sản phẩm mới được tạo ra
Hoàn thành một vòng tuần hoàn vốn khi sản phẩm tiêu thụ
2. Nguồn cung ứng vốn trong DN
36
Nguồn tự cung ứng
Khấu hao TSCĐ
ĐT & tái đầu tư

Điều chỉnh cơ cấu TS

Vốn nước
ngoài (ODA)

Đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)

Kết hợp công tư
trong xây dựng
CSHT

Tín dụng thuê mua

Tín dụng ngân hàng

Tín dụng
thương mại

Phát hành
trái phiếu
Phát hành cổ phiếu,
Liên doanh liên kết

Vốn từ ngân
sách NN

Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
7

Nguồn cung ứng vốn
 a. Tự cung ứng:
(1) Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ tạo ra nguồn vốn ổn định hàng
năm cho DN.
 DN cần tính khấu hao phù hợp với thực trạng
sử dụng TSCĐ của mình.
 DN có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và
phương pháp tính khấu hao cụ thể.

37
Nguồn cung ứng vốn
(2) Vốn tự có của doanh nghiệp
• Vốn ban đầu (vốn điều lệ)
• Vốn khi thành lập DN
 Quy mô vốn điều lệ phụ thuộc vào loại hình
DN, quy mô sản xuất và ngành nghề kinh
doanh của mỗi DN.
* Vốn tự bổ sung (tích luỹ tái đầu tư)
 DN trích một phần lợi nhuận để bổ sung tăng
thêm số vốn tự có của doanh nghiệp.
38
Nguồn cung ứng vốn
(3) Điều chỉnh cơ cấu tài sản
+ Kịp thời bán những TSCĐ dư thừa, mua những
TSCĐ thiếu
+ Kiểm tra, tính toán và xác định mức dự trữ
TSLĐ phù hợp với mô hình dự trữ tối ưu
+ Đảm bảo mức dự trữ sản phm dở dang thấp
nhất

→Không làm tăng tổng số vốn kinh doanh nhưng có tác
dụng tăng tiềm lực tài chính của DN
39
b. Nguồn cung ứng từ bên ngoài
(1) T ngân sách nhà nưc
 Nguồn này có xu hướng thu hẹp cả về quy mô
và phạm vi được cấp vốn.
 Đối tượng được cung ứng vốn:
+ DNNN được nhà nước xác định duy trì để đóng vai trò
chủ đạo
+ Dự án đầu tư trong lĩnh vực SX hàng hoá công cộng
+ Hoạt động công ích mà tư nhân không muốn hoặc không
có khả năng đầu tư
+ Dự án lớn đặc biệt quan trọng do NN trực tiếp đầu tư
40
Nguồn cung ứng bên ngoài
(2) Vốn liên doanh liên kết

DN liên doanh liên kết với 1(một số) DN khác
nhằm tạo vốn cho 1 (1 số) hoạt động (dự án)
liên doanh nào đó.

41
Nguồn cung ứng bên ngoài
(3) Phát hành cổ phiếu
 Hình thức cung ứng vốn từ thị trường chứng khoán.
 Cổ phiếu là chứng chỉ thể hiện quyền sở hữu của cổ đông
trong công ty cổ phần và cho php cổ đông được hưởng
những quyền lợi của Công ty.
 Điều kiện phát hành cổ phiếu

- Công ty cổ phần, DNNN lớn
- Sự phát triển thị trường chứng khoán
- Điều kiện khác do Nhà nước quy định
42
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
8
43
Đc điểm
 Cổ đông là chủ sở hữu, không phải là chủ nợ
 Tỷ lệ sở hữu phụ thuộc tỷ lệ cổ phiếu được nắm giữ
 Thu nhập từ cổ phiếu không cố định do cổ tức
và giá cổ phiếu biến động mạnh
 Cổ phiếu không có thời hạn
 Cổ đông được chia tài sản cuối cùng khi công
ty phá sản hoặc giải thể
44











Quyền của người sở hữu cổ phiếu ưu đãi
và cổ phiếu phổ thông

Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu phổ thông
-
Không được quyền bỏ phiếu

Cổ phiếu có mức cổ tức
cố
định

Ưu tiên trả cổ tức (lãi cổ tức
sao hơn, thanh toán trước)

Được đòi vốn góp trước
cổ
đông có cổ phiếu phổ thông
khi công ty phá sản


Quyền bỏ phiếu

Quyền hưởng cổ tức

Quyền mua cổ phiếu mới
trước thị trường
Quyền tiếp cận thông tin

Nguồn cung ứng bên ngoài
(4) Phát hành trái phiếu: là hình thức cung
ứng vốn trực tiếp từ công chúng
 Trái phiếu là chứng chỉ vay vốn do DN phát
hành thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN

thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những
thời hạn xác định cho người nắm giữ trái
phiếu.

45
Các loại trái phiếu
 Trái phiếu có bảo đảm là những trái phiếu được bảo đảm
bằng những tài sản là các bất động sản của DN
 Trái phiếu không có bảo đảm là loại trái phiếu không có
một tài sản cụ thể nào bảo đảm cho khả năng thanh toán
của chúng
 Trái phiếu trả lãi theo thu nhập: trả tuỳ thuộc vào thu
nhập hàng năm của DN
 Trái phiếu có lãi suất cố định được ghi trên mặt trái phiếu
và được thực hiện trả theo kỳ hạn quy định của trái phiếu.
 Trái phiếu có thể thu hồi: công ty mua lại TP
 Trái phiếu có lãi suất thả nổi

46
PHÂN BIỆT CỔ PHIU VÀ TRÁI PHIU
47
Trái phiếu Cổ phiếu
-
Giấy chứng nhận nợ
-
Hưởng lãi suất cố định
-
Có thời hạn hoàn vốn
-
Chủ nợ không được tham gia

vấn
đề
công ty, không bầu cử, ứng cử
-
Được trả lãi và vốn trước cổ
phiếu
-
Công ty bị phá sản nếu không
trả
được
nợ và lãi
-
Giấy chứng nhận vốn
-
Hưởng cố tức không cố định
-
Không có thời gian hoàn vốn
-
Cổ đông có quyền dự đại hội
cổ
đông,
quyền bầu cử
-
Được chia cổ tức và nhận tài
sản
thanh
lý sau trái chủ
-
Công ty không bị phá sản
nếu

không
trả được cổ tức
Tín dụng ngân hàng
 Các khoản vay tại các ngân hàng thương mại
 Các hình thức:
+ Vay theo hạn mức tín dụng: hình thức vay thỏa thuận trước về hạn
mức cho vay mà không cần thế chấp. DN có thể vay hoặc chi vượt quá số
dư trên tài khoản mà không cần có sự thm định của ngân hàng.
+ Tín dụng tuần hoàn: hình thức ngân hàng cho DN vay trên cơ sở thỏa
thuận trước về tổng mức tín dụng trong cả năm. DN có thể sử dụng toàn
bộ hạn mức đó vào bất cứ thời điểm nào và phải chi trả chi phí cho toàn
bộ hạn mức đó.
+ Thư tín dụng: là hình thức tín dụng mà NH chịu trách nhiệm thay mặt
DN thanh toán cho nhà cung cấp toàn bộ giá trị hàng hóa theo hợp đồng
+ Cho vay theo hợp đồng: NH cho DN vay khoản tiền tương ứng giá trị
hợp đồng
+ Cho vay có bảo đảm: hình thức tín dụng DN vay vốn phải thế chấp tài
sản của mình để đảm bảo khả năng thanh toán

48
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
9
Nguồn cung ứng bên ngoài
(6) Tín dụng thuê mua
 Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ tín
dụng thông qua việc cung cấp các loại tài sản,
máy móc thiết bị

- Thuê vận hành (thuê tài sản)

- Thuê tài chính

49
PHÂN BIỆT THUÊ TÀI SN
VÀ THUÊ TÀI CHÍNH
Thuê tài sản Thuê tài chính
-
Trả lại tài sản
cho
bên
cho thuê khi
hết
thời
hạn thuê
-
Người đi thuê
chịu
chi
phí thuê, chi
phí
khấu
hao do
người
chủ
chịu


-
Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển cho
bên

đi
thuê khi hết thời hạn hợp đồng
-
Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa
chọn
mua
TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá trị
TSCĐ
thuê
tại thời điểm nào đó hoặc vào lúc kết
thúc
hợp
đồng
-
Ký hợp đồng ít nhất 60% thời gian hữu
dụng
hữu
ích của TSCĐ thuê
-
Tổng số tiền thuê quy định tại hợp đồng
thuê
tài
chính ít nhất phải tương đương giá trị
TSCĐ
đi
thuê tại thời điểm ký hợp đồng.
50
Nguồn cung ứng vốn
(7) Tín dụng thương mại
 là nguồn tài trợ thông qua hình thức bán hàng

trả chậm của các nhà cung cấp hàng hoá,
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh.

 Là số tiền chênh lệch giữa việc DN chiếm dụng
của khách hàng với số tiền DN bị chiếm dụng

 Hình thức: vốn khách hàng ứng trước và chiếm
dụng khi mua hàng của khách (trả chậm)

51
Nguồn cung ứng vốn
(8) Kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở
hạ tầng
 Xây dựng – kinh doanh– chuyển giao (BOT)
 Xây dựng – kinh doanh– điều hành – chuyển
giao (BOOT)
 Xây dựng – chuyển giao – điều hành (BTO)
 Xây dựng – kinh doanh– điều hành (BOO)
 Xây dựng – kinh doanh– bán (BOS)

52
Nguồn cung ứng vốn
(9) Nguồn vốn ODA
 DN có thể nhận nguồn vốn này từ các đối tác
nước ngoài như các chương trình hợp tác của
Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các
tổ chức quốc tế khác.
 là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho
vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn
thanh toán.



53
Nguồn cung ứng vốn
(10) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưc ngoài
 FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước
này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở
sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty
nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở
sản xuất kinh doanh này.

54
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
10
3. Quản lý vốn, tài sản trong DN

Quản lý vốn, tài sản cố định
Quản lý vốn, tài sản lưu động

55
56
3.1. QUN LÝ VN, TÀI SN C ĐỊNH
TSCĐ
Tư liệu lao động
Có giá trị lớn
> = 10 triệu đồng
Thời gian sử dụng
từ 1 năm

TSCĐ
Hu hình
TSCĐ
Vô hình
Tiêu chun nhận biết TSCĐ trong DN SXKD
(1)Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng TSCĐ
(2) Có giá trị từ 10 triệu đồng tr lên
(3) Có thời gian sử dụng từ 1 năm tr lên
(4) Nguyên giá được xác định đáng tin cậy
TSCĐ là những
TLLĐ có thời
gian sử dụng
dài, giá trị lớn
Biểu hiện hình
thức giá trị là
vốn cố định
57
Tài sản tham gia nhiều
chu kinh doanh
Không thay đổi
hình thái vật chất,
tính năng ban đầu
của TSCĐ.
Giá trị của TSCĐ
được dịch chuyển dần
từng phần vào
giá trị sản phm
HAO MN
TSCĐ

Đc điểm
của
TSCĐ
58
HAO MN TSCĐ
HAO MN TSCĐ
HAO MN
HU HNH
HAO MN
VÔ HNH
Sự giảm về mt vật chất,
về mt giá trị sử dụng
→giảm giá trị của TSCĐ
Giảm dần về mt
giá trị của TSCĐ
(giá trị trao đổi)
Sự giảm dần giá trị sử
dụng và giá trị của
TSCĐ trong HĐ SXKD
59
VN C ĐỊNH
VCĐ
VCĐ là vốn bỏ ra để hình thành TSCĐ

Đặc điểm:
-Chuyển giá trị dần dần từng phần
-Tham gia vào nhiều chu kỳ SX mới
hoàn thành 1 vòng luân chuyển
60
QUN L VN C ĐỊNH

QUN

VCĐ
BO TOÀN VCĐ
V MẶT
HIỆN VT
V MẶT
GIÁ TRỊ
thực hiện đúng quy
chế mua sắm, sử
dụng và quản lý
TSCĐ, đảm bảo cho
chúng không bị hư
hỏng trước thời hạn,
duy trì và phát huy
tốt năng lực hoạt
động của TSCĐ.
đảm bảo giá trị của đồng vốn
ban đầu bỏ ra mua sắm
TSCĐ trong điều kiện biến
động về giá cả và lạm phát
của nền kinh tế
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
11
* Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn VCĐ
- Thường xuyên đánh giá lại TSCĐ để xác định được giá trị
vốn cần bảo toàn
- Quản lý chặt chẽ, sử dụng 1 cách có hiệu quả cao TSCĐ
của DN

- Lựa chọn PP tính khấu hao thích hợp
- Sử dụng hợp lý quỹ khấu hao
61
Khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ khấu hao
 là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải
thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của TSCĐ đó.
 Xt về mặt kinh tế, khấu hao là 1 khoản chi
phí SXKD trong kỳ nhưng không phải là
khoản chi tiêu bằng tiền trong kỳ
 Xt về mặt tài chính, KH là 1 cách thu hồi vốn
đầu tư ứng trước
62
Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
 Khấu hao đường thẳng: PP khấu hao bình
quân theo thời gian sử dụng, cho ra một mức
khấu hao không đổi trong suốt thời gian sử
dụng của tài sản cố định.
 Công thức:

63
Nsd
GdtNg
Mcb


(%)100.
Ng
Mcb
Tcb 

- Ng : nguyên giá của tài sản cố định,
- Gdt : giá trị thu hồi khi thanh lý TSCĐ
- Nsd: số năm sử dụng tài sản cố định
- Mcb: Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
- Tcb: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ
PP khấu hao đều theo thời gian
Trong 1 năm, tính chi phí khấu hao cho từng nhóm TSCĐ
sau đó cộng dồn lại.
Tiền khấu hao 1 năm được tính như sau:

64
TixNGT 
-
)()( 
 NGNGNGNG
ĐK
)(
1
)()(
12
1





i
m
i
i

tNGNG
)(
1
)()(
12
1





i
m
j
i
tNGNG
NG
i
(+)
,NG
j
(-)
: Giá trị tăng hoc giảm của
nhóm TSCĐ i hoc j
t
(+)
i,
t
(-)
j

: Số tháng tăng hoc giảm tương
ứng của nhóm tài sản CĐ i hoc j
Phương pháp khấu hao TSCĐ
 Phương pháp khấu hao theo tuổi
Phương pháp này tính mức khấu hao cho từng năm:
Mki = Ng . Ti
- Mki: Mức khấu hao tài sản cố định năm thứ i,
- Ng: nguyên giá tài sản cố định,
-Ti: tỷ lệ khấu hao ở năm thứ i,
Có 2 PP tính Ti:
PP 1: Lấy số năm sử dụng còn lại của TS chia cho tổng
số năm còn sử dụng của tài sản.

65
)1(
)1(2



NsdNsd
iNsd
Ti
- Nsd là số năm sử dụng của thiết bị,
- i là chỉ số của năm tính khấu hao.
PP2:
Phương pháp khấu hao TSCĐ
+ Phương pháp khấu hao theo khối lượng
sản phẩm sản xuất
Mức khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào
khối lượng sản phm sản xuất ra trong kỳ.

Mk = Qi . Đkh
- Qi: Khối lượng sản phm SX trong năm thứ i,
- Đkh: Mức khấu hao TSCĐ cho một đơn vị SP
66
Q
Gdt- Ng
Dkh


∑Q: Tổng khối lượng sản phm sản xuất
trong cả đời hoạt động của thiết bị.
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
12
PP khấu hao theo số dư giảm dần
 Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định bằng
cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm của năm tính
khấu hao nhân với 1 tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm.
M
Ki
= G
di
x T
KH

M
Ki
: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
G
di

: GTCL của TSCĐ đầu năm i = NGTSCĐ – KH lũy kế đến đầu
năm thứ i
T
KH
: Tỷ lệ KH cố định hàng năm của TSCĐ = tỷ lệ khấu hao theo
PP đường thẳng x Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ KH theo PP đường thẳng = (1/số năm SD của TSCĐ)* 100
Hệ số điều chỉnh: TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 3-4 năm: 1,5
TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5-6 năm: 2
TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm: 2,5
67
PP khấu hao theo số dư giảm dần
có điều chỉnh
 Thực hiện khấu hao như PP khấu hao theo số
dư giảm dần nhưng đến những năm cuối thời
hạn sử dụng của TSCĐ chuyển sang khấu
hao theo đường thẳng bằng cách lấy giá trị
còn lại chưa thu hổi chi cho số năm còn lại
của TSCĐ.
68
Tác động tài chính của khấu hao đối với DN
 Giúp bảo toàn VCĐ, kịp thời đổi mới MMTB và công
nghệ, xác định đúng giá thành và đánh giá kết quả hoạt
động KD của DN.
 Tăng khấu hao → Tăng tốc độ thu hồi VĐT, hạn chế hao
mòn hữu hình, nhanh đổi mới công nghệ
 Tăng tỷ lệ khấu hao → tăng giá thành và giảm khả năng
tiêu thụ trên thị trường
 Tăng KH làm giảm lợi nhuận nhưng thuế TNDN giảm
69

Một số quy định hiện hành về tính và sử
dụng quỹ khấu hao tài sản cố định
Tham khảo Quyết định 32/2008/QD-BTC-Về TSCD
 Mọi TSCĐ có liên quan đến hoạt động KD đều
phải trích khấu hao
 Các loại TSCĐ không phải tính hao mn:
 Giá trị quyền sử dụng đất;
 Các TSCĐ không tham gia hoạt động KD;
 TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi trong DN
 TSCĐ đơn vị thuê sử dụng;
 TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nước.
 Các TSCĐ đã tính hao mòn hết mà vn còn sử dụng được;
 Các TSCĐ chưa tính hao mòn hết nguyên giá mà đã hư
hỏng không tiếp tục sử dụng được.

70
Nguyên tắc sử dụng quỹ khấu hao của DN
- Đối với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự có: sử
dụng để tái đầu tư theo nhu cầu của DN.
- Đối với TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách
NN: nộp toàn bộ hoặc một phần cho ngân sách
theo quy định.
- Đối với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay: dùng
để trả nợ vốn gốc và lãi vay theo thoả thuận giữa
DN và chủ nợ.
- Đối với TSCĐ thuê tài chính hoặc đi thuê ngoài,
DN phải cân đối để trả tiền thuê một cách hợp lý
theo sự thoả thuận giữa hai bên.

71

Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng
vốn cố định
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định

72
Vcdbq
Dt
Hscd


- Dt: tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ
- Vcdbq: vốn cố định bình quân trong kỳ
Số vốn cố định đầu
kỳ (cuối kỳ)
=

Nguyên giá TSCĐ ở
đầu kỳ (CK)
-
Số tiền khấu hao lũy kế ở đầu kỳ
(cuối kỳ)
Số tiền khấu hao lũy
kế ở đầu kỳ (cuối kỳ)
=

Số tiền khấu hao đầu
kỳ
+
Số tiền KH tăng
trong kỳ

-

Số tiền KH
giảm trong
kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ
làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp
NGtscdbq
Dt
Htscd


Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
13
Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng
vốn cố định
+ Hàm lượng vốn cố định của sản phẩm

73
Dt
Vcdbq
Hvcd


Chỉ tiêu này cho biết để làm ra một đồng doanh thu, doanh
nghiệp cần đầu tư bao nhiêu đồng vốn cố định.
Dt
NGtscdbq
Htscd



Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng
vốn cố định
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tỷ suất
LN trên vốn cố định)

74
Vcdbq
Ln
Hqcd


- Ln: tổng lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp
(trước thuế hoc sau thuế)
Chỉ tiêu này cho biết mỗi một đồng vốn cố định bình quân trong
kỳ đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp
 Có 1 tài liệu về 1 DN A trong năm kế hoạch như sau:
 Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch 2,5 tỷ đồng
 Số khấu hao lũy kế đến đầu kỳ kế hoạch 450 triệu đồng
 Kế hoạch tăng giảm TSCĐ trong năm kế hoạch như sau:
- Ngày 8/4 lắp đặt 1 dây chuyền sản xuất mi trị giá 300 tr.đồng
- Ngày 11/5 bán 2 thiết bị cũ, mỗi thiết bị trị giá 50 triệu đồng
- Ngày 20/7 đưa vào sử dụng 3 thiết bị mi trị giá 300 triệu đồng
- Ngày 5/8 bán 1 phương tiện vận tải cũ trị giá 40 triệu đồng
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%
Doanh thu thuần năm kế hoạch dự kiến là 5,2 tỷ đồng (tăng 20%
so vi năm trưc)
Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch là 800 triệu đồng
Yêu cầu:

Xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ
(VCĐ được tính theo nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao
trong kỳ ?

75
Bài tập
76

77
b- Quản lý, bảo toàn vốn lưu động
ĐẶC ĐIỂM
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSLĐ
của DN phục vụ cho quá trình HĐ SXKD của DN
Vốn lưu động tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất sản phẩm
Luân chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào trong
giá trị sản phẩm mới được tạo ra
Luôn thay đổi hình thái biểu hiện
Tầm quan trọng của quản lý VLĐ
 Chiếm 1 tỷ trọng lớn trong VKD (25-50%)

 Các nghiệp vụ liên quan phát sinh 1 cách
thường xuyên vì vận động trong 1 CKKD
78
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
14
Phân loại VLĐ
+ Phân loại vốn lưu động theo nội dung
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ SX
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông

Ý nghĩa: cho thấy vai trò và sự phân bố của
từng loại vốn trong từng khâu của quá trình KD
→ DN có thể điều chỉnh cơ cấu sao cho có hiệu
quả sử dụng cao nhất.

79
Phân loại vốn lưu động
+ Phân loại theo nguồn hình thành
- Nguồn vốn điều lệ của DN,
- Nguồn vốn tự bổ sung của DN,
- Nguồn vốn liên doanh liên kết,
- Nguồn vốn đi vay ngắn hạn

80
Phân loại vốn lưu động
+ Phân loại theo hình thái biểu hiện
- Vốn vật tư
- Vốn tiền tệ

+ Phân loại theo cách tính toán
- Vốn lưu động định mức
- Vốn lưu động không định mức
81
Nhu cầu VLĐ và PP xác định nhu cầu VLĐ
 Nhu cầu VLĐ là số vốn tiền tệ cần thiết DN
phải trực tiếp ứng ra để thực hiện hoạt động
SXKD trong kỳ


82
Nhu
cầu
VLĐ
=
Mức
dự trữ
hàng tồn kho

+

Các
khoản
phải thu t
khách hàng

-

Các
khoản phải
trả nhà cung cấp
Ý nghĩa xác định nhu cầu VLĐ:
- Cơ sở tổ chức tốt các nguồn tài trợ
- Đáp ứng kịp thời, đầy đủ VLĐ cho hoạt động KD của DN

PP xác định nhu cầu VLĐ
 PP trực tiếp
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
lượng VLĐ DN phải ứng ra.
Trình tự xác định:

- Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho
cần thiết cho hoạt động KD
- Xác định chính sách tiêu thụ sản phm và khoản
tín dụng cung cấp cho khách hàng
- Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp
- Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của DN
83
PP xác định nhu cầu VLĐ
 PP gián tiếp: dựa vào thống kế kinh nghiệm
để xác định
C1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của DN cùng
loại trong ngành
C2: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở
thời kỳ trước
84
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
15
PP gián tiếp
 Trình tự thực hiện:
- Xác định số dư bình quân các khoản hợp
thành nhu cầu VLĐ trong năm báo cáo (hàng
tồn kho BQ, các khoản phải thu BQ, các
khoản phải trả BQ)
- Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh
thu thuần trong năm báo cáo
- Xác định nhu cầu VLĐ trong kỳ kế hoạch
85
Xácđịnh nhu cầu vốn lưu động
- PP gián tiếp.



%)1(*
0
1
0
1
t
DT
DT
VV
T
T



GTTTT
CKDTDT 
i
t
n
i
iTT
QPDT *
1



iiii
cxđt

QQQQ 
Xác định nhu cầu vốn lưu động
- PP gián tiếp.


%)1(*
0
1
0
1
t
DT
DT
VV
T
T



0
01
%
K
KK
t


T

DT

V
K
360*

L
K
360


T
V
DT
L 
Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định
- PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu
+ B1: Tính số dư bình quân của các khoản mục trên bảng cân đối
kế toán
+ B2: Xác định các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu
và tính tỉ lệ phần trăm các khoản mục đó so với doanh thu năm
báo cáo
+ B3:Dùng tỉ lệ phần trăm để xác định nhu cầu VLĐ
+ B4: Tìm nguồn trang trải nhu cầu VLĐ tăng thêm trên cơ sở kết
quả kinh doanh năm báo cáo .


Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định
- PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu
B2: Tỉ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ
với doanh thu



Tài sản Tỉ lệ Nguồn vốn Tỉ lệ
Vốn bằng tiền 1,5% Phải trả nhà cung cấp 6%
Đầu tư tài chính ngắn hạn
2% Phải trả cán bộ CNV 1,25%
Các khoản phải thu 3,5% Phải nộp ngân sách 2,5%
Vật tư hàng hóa 7,5%
Tài sản lưu động khác 3%
Tổng 17,5% Tổng 9,75%
Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định
- PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu
Cứ một đồng doanh thu tăng thêm thì cần phải đầu tư 0,175
đồng vốn cho tài sản nhưng cứ một đồng doanh thu tăng
thêm thì doanh nghiệp chiếm dụng được 0.0975 đồng vốn.
Vậy thực chất một đồng doanh thu tăng thêm chỉ cần
0,175 – 0,0975 = 0,0775
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
16
Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định
- PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu
Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch:
0,0775*10000 *1,5= 1162,5(tr)
Nhu cầu vốn lưu động tăng thêm
0,0775*(15000 – 10000) = 387,5(tr)


%100*
DT
B

T
t
DT
t

)(60010000*06,0 trB
t

ts
BtB )1( 
)(450600*)25,01( trB
s

Xác định mức tiết kiệm VLĐ

0
1
LĐLĐTKTĐ
VVV 
)(*
360
1
01
KK
M
V
tktđ

Nội dung quản lý VLĐ
 Quản trị khoản phải thu → Thiết lập &

chọn lựa các chính sách tín dụng

 Quản trị tiền mặt → Lập ngân sách quản
trị tiền mặt

 Quản trị hàng tồn kho
93
(1) Quản trị các khoản phải thu
 Là số tiền mà các khách hàng nợ DN phát sinh trong quá
trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán
trước trả sau
 Mục tiêu bán chịu: Kích thích tiêu thụ, tìm kiếm
khách hàng mới, gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển
SP mới, giải phóng tồn kho
 Khoản phải thu bao gồm:
- Phải thu khách hàng (chủ yếu)
- Phải thu nội bộ ngắn hạn
- Trả trước cho người bán
- Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

94
(1) QT các khoản phải thu
 Quản lý các khoản PT liên quan đến chính sách
tín dụng thương mại trong DN
Tác động của các khoản phải thu
 Tác động đến doanh thu, lợi nhuận
 Giảm chi phí tồn kho
 Làm tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ, hạn chế
hao mòn hữu hình
 Tăng chi phí cho DN (chi phí đòi nợ, chi phí trả

cho nguồn tài trợ do thiếu hụt )
 Lợi nhuận giảm do không đòi được nợ


95
Quản lý các khoản phải thu trong DN
 Để quyết định chính sách thu nợ và bán chịu
đối với từng đối tác, cần dựa vào các thông tin
sau đây:
- Độ tin cậy của khách hàng:
- Năng lực trả nợ và tình hình tài chính của khách hàng,
- Tài sản thế chấp hoặc khoản ký quỹ của khách hàng,
- Môi trường kinh tế ảnh hưởng tới kết quả SXKD của
khách hàng,

96
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
17
Quản lý các khoản phải thu trong
doanh nghiệp
+ Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý
+ Ra quyết định bán chịu
+ Theo dõi các khoản phải thu
+ Phân tích thời hạn nợ của các khoản phải thu
+ Phân tích số dư của các khoản phải thu
+ Xác lập các biện pháp thu hồi nợ

97
(2) Quản trị tiền mt

 Tiền và các khoản tương đương tiền: là loại
TS có tính thanh khoản cao nhất (chuyển đổi
thành TS khác hoặc trả nợ).
 Biểu hiện:
Tiền: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
Các khoản tương đương tiền: chứng khoán
đầu tư ngắn hạn
Tiền mặt: tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản
thanh toán của DN

98
Tối thiểu hoá lượng tiền mặt để tiết kiệm chi phí liên
quan đến tiền mà vẫn duy trì hoạt động SXKD bình
thường.
Tiền được dự trữ bởi lý do nào ?
Mục tiêu QT tiền mặt
- Giao dịch: chi trả các khoản phát sinh trong hoạt động KD
- Dự phòng: phòng ngừa rủi ro và duy trì khả năng thanh khoản chung của
DN
- Đầu cơ: tìm kiếm cơ hội tăng LN
Lợi thế của giữ tiền mt
- Công ty có thể được hưởng lợi thế chiết khấu
khi thanh toán
- Duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn
- Tận dụng những cơ hội thuận lợi trong KD
- Đáp ứng nhu cầu khn cấp: đình công, hỏa
hoạn, chiến dịch MKT của đối thủ cạnh tranh.,
vượt qua khó khăn của yếu tố thời vụ

100

101
QT tiền mt: liên quan đến thu, chi và đầu tư tạm thời
một cách có hiệu quả
Thu tiền
Chi tiêu
Đầu tư vào chứng
khoán thanh khoản cao
Kiểm soát thông qua báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
= Dòng ngân quỹ = Dòng thông tin
Nội dung quản trị tiền mt:
- Xác định, dự báo mức dự trữ vốn bằng tiền hợp lý
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền của DN
- Đầu tư tiền mặt nhàn rỗi một cách có hiệu quả

Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
18
Quản lý cht chẽ các khoản thu chi
bằng tiền của DN
 Xây dựng nội quy, quy chế về quản lý các
khoản thu chi
 Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải
thông qua quỹ, không được chi tiêu ngoài quỹ
 Phải phân định rõ trong quản lý tiền mặt giữa
nhân viên kế toán tiền mặt và thủ quỹ
 Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng (đối
tượng, mức độ, thời hạn tạm ứng)
104
ND3: Đẩy nhanh tốc độ thu tiền, chậm tốc độ

chi tiền
 Xúc tiến việc chuẩn bị
 Khuyến khích khách hàng trả nợ sớm bằng cách áp dụng các chính
sách chiết khấu đối với những khoản nợ thanh toán trước hạn.
Chi trả
 Chậm thời gian luân chuyển tiền
 Kiểm soát chi tiêu


Thu nợ
Quan điểm chung là “nỗ lực thu các khoản phải thu càng sớm
càng tốt và trì hon các khoản phải trả đến mức có thể càng tốt”
(3) Quản trị tồn kho
 Hàng tồn kho là những tài sản được giữ trong
kho;đang trong quá trình SX.
 Trong DN sản xuất, tồn kho chiếm một tỷ trọng đáng kể
trong các DNSX, chế biến, và thể hiện ở những dạng:
 Nguyên vật liệu
 Sản phẩm dở dang
 Thành phẩm
 Trong DN thương mại, tồn kho chủ yếu là hàng hóa.
 Tại DN dịch vụ, tồn kho không đáng kể.

105
Tại sao tồn kho ?
 Tồn kho  Hàng tồn kho.
 Tồn kho  Tài sản mà DN chưa bán được hoặc chưa
muốn bán.
 Tồn kho phát sinh kể từ khi hàng về DN cho đến
khi rời DN.

 Chi phí tồn kho là một hàm số theo thời gian và giá
trị Tồn kho.
 Tồn kho có tác động tiêu cực và tích cực
Tác động 2 mt của tồn kho
 Tác động tích cực
- Giúp DN chủ động trong dự trữ và SX
- Giúp cho quá trình SX điều hòa và liên tục
- Giúp chủ động trong lập kế hoạch
 Tác động tiêu cực
- Làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho
như chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí cơ
hội do vốn nằm ở hàng tồn kho
107
Chức năng của Tồn kho
 Duy trì tính ổn định trong quá trình SXKD
 Hạn chế phần nào tác động tiêu cực của lạm phát
 Đầu cơ (trường hợp: vàng, thép, phân bón,…)
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
19
Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ
 Tốc độ luân chuyển VLĐ (số lần luân
chuyển, kỳ luân chuyển VLĐ)

 Hàm lượng VLĐ

 Hiệu quả sử dụng VLĐ
109
Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ
+ Số vòng quay của vốn lưu động (số lần luân

chuyển VLĐ)
 là chỉ tiêu phản ánh số lần vốn lưu động hoàn thành một
vòng tuần hoàn trong một khoảng thời gian nhất định,
thường là một năm.

110
Vldbq
Dt
Vldbq
M
L 
- L: số vòng quay vốn lưu động,
- M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
- Dt: doanh thu thuần đạt được trong kỳ,
- Vldbq là lượng vốn lưu động bình quân trong kỳ.
4
2
4
321
2
1
4
4321
Vcq
VcqVcqVcq
Vdq
V
VqVqVqVq
V
ldbq

ldbq




Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ
+ Kỳ luân chuyển của vốn lưu động
Kỳ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản
ánh độ dài thời gian (tính bằng số ngày) của
một vòng quay vốn lưu động.

111
Dt
Vldbq.N
L
N
Klc 
-N là số ngày của kỳ tính toán (tháng 30
ngày, quý 90 ngày, năm 360 ngày)
- L: Số vòng quay vốn LĐ

Chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng VLĐ
+ Hệ số đảm nhiệm của VLĐ
(Hàm lượng VLĐ)
là chỉ tiêu phản ánh hàm lượng vốn lưu
động sử dụng để làm ra được một đồng
doanh thu thuần của DN trong kỳ.

112
LDt

Vldbq
Hdn
1

+ Hiệu quả sử dụng VLĐ

là chỉ tiêu thể hiện số lợi nhuận thu được từ
một đồng vốn lưu động của DN trong kỳ.
Vldbq
LN
H


Ví dụ
 Theo tài liệu báo cáo của DN
Số VLĐ đầu năm là 680 tr, cuối quý 1 là 780tr,
cuối quý 2 là 800 tr, cuối quý 3 là 850 tr, cuối
quý 4 là 900 tr. Doanh thu thuần bán hàng
của DN trong năm là 3000 tr đ.
Yêu cầu: đánh giá trình độ sử dụng VLĐ
Lời giải
114
L
K
V
DT
L
V
ldbq
T

ldbq
360
4
2
900
850800780
2
680




Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
20
Là việc nghiên cứu, đánh giá toàn bộ thực trạng tài chính
của DN từ đó đề xuất các giải pháp giúp DN nâng cao
hiệu quả SXKD

Công cụ dùng phân tích:

Báo cáo tài chính
Tỷ số tài chính
115
III. Phân tích tài chính
 Đối với nhà QLDN: nhằm tìm ra những giải pháp tài chính
nhằm nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính cho DN
 Đối với chủ sở hữu: giúp đánh giá đúng đắn thành quả của các
nhà quản lý sự an toàn và hiệu quả của vốn đầu tư vào DN
 Đối với khách hàng: giúp đánh giá đúng đắn khả năng và thời

hạn thanh toán của DN.
 Đối với cơ quan quản lý chức năng: giúp đánh giá đúng đắn
thực trạng tài chính DN, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước, những đóng góp với xã hội….

116
1.  nghĩa phân tích tài chính DN
Thông
tin
cần
thiết
cho
người
sử dụng
2. Hệ thống báo cáo tài chính
Thông tin về: Kết quả
kinh doanh
Báo cáo kết quả
KD (B02-DN)
Thông tin về: Vốn
bằng tiền
Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ
(B03-DN)
Thông tin về: Nguồn
vốn, SD vốn

Bảng cân đối kế
toán (B01-DN)
-Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh

tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành
tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định
+ Bên trái là tài sản: tức là giá trị toàn bộ tài sản hiện có đến
thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN.
+ Bên phải là nguồn vốn: là giá trị các nguồn hình thành nên
các loại tài sản của DN đến thời điểm lập báo cáo.
Giá trị của 2 bên của bảng cân đối kế toán cân bằng nhau đúng
theo các số liệu đầu kỳ, cuối kỳ.

118
Báo cáo tài chính
§¼ng thøc kÕ to¸n
Tài sản Nợ phải trả
Vốn CSH
= -
Phương trình kế toán
Tài sản
Nợ phải trả &
Vốn CSH
Là bản báo cáo kinh doanh trong 1 thời kỳ tương
ứng, thể hiện tập hợp các khoản thu, chi và kết
quả kinh doanh.
Bản báo cáo này được các nhà bỏ vốn rất quan
tâm vì nó phản ánh sinh động toàn bộ quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp.

120
Báo cáo kết quả kinh doanh
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt

21
 Báo cáo lãi lỗ;
 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
về các khoản thuế và các nghĩa vụ khác;
 Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn thuế,
được miễn giảm.

Kết cấu: 3 phần
 Khái niệm:
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh
việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế
toán
Bảng lưu chuyển tiền tệ
- Phân tích tài sản - nguồn vốn;
- Phân tích khả năng thanh toán;
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn;
- Phân tích tình hình hoạt động
- Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu cầu tài chính.
123
3. Nội dung phân tích tài chính
 Nhằm xác định thực trạng và sức mạnh tài chính của DN,
 Tình hình huy động vốn
 Biết được mức độ độc lập về mặt tài chính
 Đánh giá khả năng thanh toán của DN
 Khả năng sinh lời của DN


3.1. Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính
a. Phân tích tài sản


Tài sản DN thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh
tế DN dùng vào hoạt động kinh doanh.

Nội dung cần đánh giá:
 Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản
 Đánh giá tính hợp lý của cơ cấu tài sản
125
3.2. Phân tích tài sản và nguồn vốn của DN
(1) Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản DN
- thẩm định giá trị kinh tế thực sự của tài sản DN
- xem xét tình hình chuyển đổi của TS trên thị trường.

(2) Đánh giá cơ cấu tài sản
Mục đích nhằm giúp người phân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng
của tài sản qua các thời kỳ như thế nào.

Giúp đánh giá tình hình sử dụng vốn, cho biết số vốn DN huy động được
đầu tư vào tài sản nào, có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh không ?

126
Phân tích tài sản
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
22
- Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn của doanh
nghiệp

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn

- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn


127
b. Phân tích nguồn vốn
 Nguồn vốn tài trợ cho những tài sản nào,
 Đánh giá các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn của DN có phù hợp
với đặc điểm luân chuyển vốn trong thanh toán của DN
 Xem xét và đánh giá các khoản nợ khác như có thực sự tồn tại
và phù hợp với mục đích sử dụng vốn hay không.
 Xem xét và đánh giá vốn chủ sở hữu DN có phù hợp với loại
hình DN, phù hợp với quy định tối thiểu về mức vốn cho từng
DN, có phù hợp với mục đích trích lập từng loại quỹ hay
không.


128
(1) Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn
của DN
Phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp DN xác định:
- Tính đặc trưng trong cơ cấu huy động vốn
- Xác định tính hợp lý và an toàn của việc huy động vốn
- Xác định mức độ huy động, nguồn huy động
- Đánh giá tính độc lập, tự chủ về mặt tài chính

→ chú ý tới 2 hệ số:
Hệ số nợ
Hệ số vốn chủ sở hữu (hệ số tự tài trợ)

129
(2) Phân tích cơ cấu nguồn vốn
+ Tỷ suất tự tài trợ của DN(Htt)

130
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nv
Vcsh
Htt


- Vcsh: Tổng vốn chủ s hu của DN,
- Nv: Tổng nguồn vốn của DN
+ Hệ số nợ của DN(Hn):
Nv
Npt
Hn



- Npt: Tổng số nợ phải trả của DN
+ Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số đảm bảo nợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
 Nhằm đánh giá được tình hình tài trợ và tình
hình đáp ứng nhu cầu về vốn của của DN
 Nội dung
+ Phân tích tình hình tài trợ vốn của DN
+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và
nguồn vốn
+ Phân tích cơ cấu nợ ngắn hạn



131
(3) Phân tích tình hình đảm bảo về nguồn vốn
của DN
+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
→ đánh giá được tính hợp lý giữa nguồn vốn mà DN huy động với việc
sử dụng chúng.
Hợp lý:
 TSNH> nợ ngắn hạn: sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn.
 TSDH > nợ dài hạn: thể hiện DN sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn
và cả vốn chủ sở hữu
Không hợp lý:
 Nếu TSDH< nợ dài hạn điều đó chứng tỏ 1 phần nợ dài hạn đã chuyển
vào tài trợ TSNH.
 Nếu TSNH < nợ NH: 1 phần nợ ngắn hạn đã tài trợ cho tài sản dài hạn

132
Phân tích tình hình đảm bảo về nguồn vốn của DN
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
23
 Hệ số nợ so với tài sản: là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài
trợ tài sản của DN bằng các khoản nợ
Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả/Tài sản

 Hệ số này càng cao thì mức độ phụ thuộc vào chủ nợ
càng lớn, mức độ độc lập về tài chính càng thấp. Khả
năng tiếp cận với càng nguồn tín dụng khó khăn.
 Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 bao nhiều thì thể hiện lỗ lũy
kế của DN càng lớn



+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Tài
sản ngắn hạn
+

Tài
sản dài hạn
=

Nguồn
vốn ngắn hạn
+

Nguồn
vốn dài hạn















Tài
sản ngắn hạn
-

Nguồn
vốn NH
=

Nguồn
vốn dài hạn
-

Tài
sản dài hạn














Vốn lưu động thường xuyên Vốn lưu động thường xuyên

Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thông
qua phân tích nguồn vốn lưu động TX
Biểu hiện quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn
Cho biết dấu hiệu tài chính trong sử dụng TS và nguồn vốn của DN.
Vốn LĐTX >0: dấu hiệu tài chính lành mạnh và đảm bảo cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn trong hoạt động SXKD của DN.
Vốn LĐTX <0: dấu hiệu tài chính bất bình thường, lâu dài sẽ làm cho tình
trạng tài chính của DN rối loạn, mất dần toàn bộ vốn chủ sở hữu và đến bờ
vực phá sản.
135
Mối quan hệ cân đối giữa nợ phải thu và nợ phải trả ngắn hạn
Nợ phải
thu NH
= Nợ phải
trả NH
Cơ cấu nợ NH cân bằng, khoản vốn DN bị
chiếm dụng bằng với khoản vốn DN đi chiếm
dụng
Nợ phải
thu NH
> Nợ phải
trả NH
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân bằng, DN bị chiếm
dụng vốn nhiều hơn
Nợ phải
thu NH
< Nợ phải
trả NH
Cơ cấu nợ NH mất cân bằng, DN chiếm dụng
vốn nhiều hơn.

Khi phân tích hiệu quả KD cần phải nghiên cứu 1 cách
toàn diện cả về không gian và thời gian, môi trường kinh
doanh và mối quan hệ hiệu quả chung với toàn xã hội

Các chỉ tiêu phân tích phải xem xét ở mọi góc độ, hiệu
quả kinh doanh tổng hợp, hiệu quả bộ phận như hiệu quả
sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng
chi phí
136
3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh
+ Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định và
vốn lưu động,
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Hiệu suất sử dụng VLĐ
Hiệu quả sử dụng VCĐ
Hiệu quả sử dụng VLĐ
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản,
Các chỉ tiêu phân tích
Ts
Dtt
Hts


- Dtt: DT thuần đạt được trong kỳ của DN
- Ts: Tổng giá trị tài sản của DN
 nghĩa: đo lường việc sử dụng tài sản của DN
+ Hệ số sinh lợi của tài sản
138
Phân tích hiệu quả KD




TS
Ln
ROA
-ƩLN: Tổng lợi nhuận sau thuế phải trả trong kỳ
- ∑TS: tổng TS hay TS bình quân
+ Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu:
Vcsh
Ln
ROE


- ƩLN: Lợi nhuận sau thuế của DN
- Vcsh: Tổng số vốn chủ sở hữu của DN
Đo lường mức độ tạo ra lợi nhuận của tài sản, chỉ tiêu này càng cao
càng tốt, thể hiện hiệu quả sử dụng TS là tốt.
Cho biết 1 đồng vốn CSH bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận
sau thuế cho CSH
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
24
 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản NH và TSDH
- Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn
= Lợi nhuận sau thuế / TSNH bình quân
- Tỷ suất sinh lời của tài sản dài hạn
- Sức sản xuất của TSNH
- Sức sản xuất của TSDH
Phân tích hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả KD

+ Tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu
Dtt
Ln
Hld


- Ln: Tổng LN sau thuế đạt được của DN
+ Hiệu quả sử dụng lãi vay = (LN trước thuế +chi phí lãi vay) /
Chi phí lãi vay
+ Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán = Lợi nhuận gộp về
bán hàng / Giá vốn hàng bán
+ Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng = Lợi nhuận thuần từ
HĐKD / Chi phí bán hàng
+ Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý DN = Lợi nhuận thuần từ
HĐKD/ Chi phí quản lý DN
+ Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí = LN trước thuế/ tổng chi phí
 Dùng để đánh giá chất lượng tài chính và
hiệu quả hoạt động DN.

 Các chỉ tiêu dùng để phân tích
- Khả năng thanh toán tổng quát
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
- Khả năng thanh toán nhanh
- Khả năng thanh toán tức thời
3.4. Phân tích khả năng thanh toán
+ Hệ số thanh toán tổng quát (Kttq) :
3.4. Phân tích khả năng thanh toán của DN
Ndn
Ts
Kttq




-Ts: Tổng giá trị tài sản của DN,
-Ndn:Tổng số nợ phải trả của DN.
Kttq >1: DN đủ khả năng thanh toán
Kttq <1: DN không đủ khả năng thanh toán
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (hệ số thanh toán hiện thời)
(Ktng):
Nn
Tsnh
Ktng 
-Tsnh: Giá trị tài sản ngắn hạn của DN
-Nn: Nợ phải trả ngắn hạn của DN
Cho biết khả năng chi trả nợ ngắn hạn bằng tài sản NH
Chỉ tiêu càng cao càng tốt, chứng tỏ 1 bộ phận TSNH được đầu
tư từ nguồn vốn ổn định
+ Hệ số thanh toán nhanh
Phân tích khả năng thanh toán của DN
Nn
HangtonkhoTsnh
Ktnh


+ Hệ số thanh toán tức thời (Kttt)
Nnh
Vt
Kttt 
-Vt: Tổng số vốn bằng tiền của DN,
- Ndh: Tổng số nợ ngắn hạn ( nợ đến hạn trả

của DN
+ Hệ số thanh toán nợ dài hạn (Ktdh),
Nd
Tsdh
Ktdh 
-Tsdh: Tổng TS dài hạn của DN
- Nd: Số nợ dài hạn của DN.
Cho biết khả năng trả nợ ngắn hạn bằng các tài sản có tính thanh khoản cao nhất
+ Hệ số chiếm dụng vốn (Kcd),
144
Phân tích khả năng thanh toán của DN
Ptr
Pt
Kcd 
-Pt: Tổng số nợ phải thu của DN,
-Ptr: Tổng số nợ phải trả của DN.
+ Hệ số khả năng thanh toán
Ptr
Ktt
Kkntt 
-Ktt: Tổng khả năng thanh toán của DN,
-Ptr: Tổng nhu cầu phải thanh toán của DN
+ Hệ số thanh toán lãi vay
Lv
LN
Kttlv
tlv

LN
tlv

: Tổng lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Lv: Số tiền lãi vay phải trả trong kỳ
Môn Quản trị kinh doanh 2
Bùi Thị Minh Nguyệt
25
- Số vng quay hàng tồn kho
145
3.5. Hệ số hiệu suất hoạt động
Số vng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Kỳ thu tiền trung bình
(ngày) =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ
- Kỳ thu tiền trung bình

Chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của DN kể từ lúc xuất giao hàng
cho đến khi thu được tiền bán hàng.
Kỳ thu tiền quá dài so với các DN trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi
Số vng quay vốn lưu động =

DT thuần đạt được trong kỳ
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
146
Hệ số hiệu suất hoạt động
- Số vòng quay vốn lưu động
Hiệu suất sử dụng
VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳ
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vng quay tài sản hay toàn bộ vốn trong
kỳ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Số
tài sản hay VKD bình quân trong kỳ
- Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn
- Hệ số sinh lời
Hệ số hiệu suất hoạt động
Tỷ suất LN trên doanh thu =
Lợi nhuận trong kỳ
Doanh thu trong kỳ
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất LN trên vốn kinh doanh
(ROA
E
) =
Lợi nhuận trưc lãi vay và thuế trong kỳ
Tài sản hay vốn KD bình quân
Tỷ suất LN sau thuế trên vốn kinh
doanh ROA =
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Tài sản hay vốn KD bình quân
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn KD

Tỷ suất LN trên vốn CSH (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
148

Hệ số hiệu suất hoạt động
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
149

×