Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Kế toán Ngân hàng Nghiệp vụ huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 58 trang )

Chương 2
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
1
GV: ThS Nguyễn Phương Mai
Nội dung
1. Khái quát về nghiệp vụ huy động vốn
2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn thường xuyên
3. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn không thường xuyên
2
3

Chương “Kế toán nghiệp vụ huy động vốn”
Giáo trình Kế toán ngân hàng trường ĐH Ngân hàng TP.HCM. Chủ biên TS Nguyễn Thị Loan



Sách bài tập và bài giải Kế toán Ngân hàng.

Hệ thống tài khoản kế toán các Tổ chức tín dụng (theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN và
các Quyết định sửa đổi bổ sung)
Tài liệu tham khảo
4

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 1: “Chuẩn mực chung”

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16: “Chi phí đi vay”


Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 22: “Trình bày bổ sung BCTC của các NH và TCTD tương tự”

Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN: Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNN và TCTD

Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN: Quy định phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi của NHNN và
các TCTD

Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN và Quyết định SĐBS số 47/2006/QĐ-NHNN: Quy chế về tiền gửi
tiết kiệm

Thông tư 34/2013/TT-NHNN: quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu
trong nước

Tài liệu tham khảo
Khái quát về nghiệp vụ
HUY ĐỘNG VỐN
Huy động vốn: là nguồn tài trợ chủ yếu và thường xuyên nhất cho tài sản đưa
vào hoạt động kinh doanh của NH. Nguồn vốn này được xem như một
khoản nợ của ngân hàng, nên nghiệp vụ huy động vốn còn được gọi là
nghiệp vụ tài sản nợ.
5
Khái quát về nghiệp vụ HUY ĐỘNG VỐN
6
HUY ĐỘNG VỐN
TG không kỳ hạn

TG không kỳ hạn
TG có kỳ hạn
TG có kỳ hạn
TGTK không kỳ hạn
TGTK không kỳ hạn
TGTK có kỳ hạn
TGTK có kỳ hạn
Vay NHNN và TCTD
Vay NHNN và TCTD
Phát hành GTCG
Phát hành GTCG
HĐV thường xuyên

HĐV thường xuyên
HĐV không thường xuyên
HĐV không thường xuyên
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
HUY ĐỘNG VỐN THƯỜNG XUYÊN
1. Nguyên tắc kế toán và trình bày trên báo cáo tài chính.
2. Chứng từ sử dụng
3. Tài khoản sử dụng
4. Quy trình kế toán
5. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn thường xuyên
5.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn
5.2. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn

5.3. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
5.4. Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
7
1. Nguyên tắc kế toán và trình bày trên BCTC
Chi phí trả lãi là chi phí đi vay do đó phải được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ,
được hạch toán tuân thủ theo nguyên tắc:
+ Nguyên tắc cơ sở dồn tích
+ Nguyên tắc phù hợp
8
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
 Nguyên tắc kế toán

1. Nguyên tắc kế toán và trình bày trên BCTC
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 22
- Phân biệt và trình bày tách biệt tiền gửi của NH với tiền gửi của các NH khác và của khách hàng tại NH.
- Phân tích các khoản mục nợ phải trả theo các nhóm kỳ hạn phù hợp.
- Không được bù trừ bất kỳ khoản mục tài sản và nợ phải trả với các khoản mục tài sản và nợ phải trả khác
trong BCĐKT
9
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
 Trình bày trên BCTC
10
11

12
13
-
Giấy đề nghị mở TK
-
Giấy nộp/lĩnh tiền
-
Séc, UNC, UNT
-
Giấy đề nghị gửi/rút tiết kiệm
-
Sổ tiết kiệm

-
Bảng kê tính lãi
-

-
Giấy đề nghị mở TK
-
Giấy nộp/lĩnh tiền
-
Séc, UNC, UNT
-
Giấy đề nghị gửi/rút tiết kiệm

-
Sổ tiết kiệm
-
Bảng kê tính lãi
-

-
Phiếu thu
-
Phiếu chi
-
Phiếu chuyển khoản

-
Lệnh thanh toán
-

-
Phiếu thu
-
Phiếu chi
-
Phiếu chuyển khoản
-
Lệnh thanh toán

-

Chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Chứng từ
ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
2. Chứng từ sử dụng
+ Tài khoản tiền gửi của khách hàng (TK 42):

- TK Tiền gửi không kỳ hạn (TK 4211, 4221, 4251, 4261).
- TK Tiền gửi có kỳ hạn (TK 4212, 4222, 4252, 4262).
- TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (TK 4231, 4241)
- TK Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (TK 4232, 4242).
+ Tài khoản chi phí trả lãi tiền gửi (TK 801).
+ Tài khoản lãi phải trả cho tiền gửi (TK 491).
+ Tài khoản chi phí chờ phân bổ (TK 388).
14
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
3. Tài khoản sử dụng:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN

15
Tài khoản tiền gửi
(TK 42)
- Số tiền khách hàng gửi vào () - Số tiền khách hàng rút ra ()
Số dư Có: Số tiền khách hàng hiện đang gửi tại ngân
hàng
+ Tài khoản tiền gửi của khách hàng: Phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại ngân hàng
3. Tài khoản sử dụng:
TK lãi phải trả cho tiền gửi
(TK 491)
16
+ TK lãi phải trả cho tiền gửi (TK 491): phản ánh lãi phải trả dồn tích tính trên số tiền gửi của KH đang gửi tại TCTD

- Số tiền lãi phải trả dồn tích ()
- Số tiền lãi đã trả ()
Số dư Có: Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa
thanh toán
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN
3. Tài khoản sử dụng:
17
- Chi phí trả trước được phân bổ vào trong kỳ ()
-
Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trước) phát sinh trong
kỳ ()
Số dư Nợ: phản ánh các chi phí trả trước chờ phân bổ

TK chi phí chờ phân bổ
(TK 388)
+ TK chi phí chờ phân bổ (TK 388): phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả HĐKD
của nhiều kỳ kế toán
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN
3. Tài khoản sử dụng:
18
+ Tài khoản CP trả lãi tiền gửi (TK 801): Phản ánh chi phí huy động vốn: chi phí trả lãi TGTK có kỳ hạn,…
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN
Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm nay khi quyết
toán
- Số tiền thu giảm chi về trả lãi tiền gửi ()

- Các khoản chi về trả lãi tiền gửi ()
Số dư Nợ: Các khoản chi về hoạt động HĐV
trong năm.
TK CP trả lãi tiền gửi
(TK 801)
3. Tài khoản sử dụng:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
19
4. Quy trình kế toán:
-
Bằng TM hoặc CK

-
KH: thực hiện thủ tục gửi tiền
-
NH: kiểm tra thông tin chứng từ,
kiểm đếm tiền, mở tài khoản cho
KH
-
Trả lãi cho KH (TH trả lãi trước)
Nhận tiền gửi
-
NH: định kỳ tính lãi; thực hiện
dự chi, phân bổ lãi vào CP hoặc

trả lãi cho KH
Giảm lãi dự chi, thu hồi lãi (nếu có)
-
KH: nhận lãi bằng TM; chuyển
vào TK TGKKH; nhập lãi vào
vốn gốc
Chi trả lãi TG
- KH: rút tiền, sử dụng dịch vụ
thanh toán qua NH,…
-
NH: kiểm tra thông tin chứng
từ, số dư TK; thực hiện chi trả;

thanh toán theo yêu cầu KH, thu
phí
Thanh toán TG
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
Thời điểm chi trả lãi
20
- Đối với tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
NH thường trả lãi vào một ngày cố định trong tháng theo quy định hoặc theo thỏa thuận với khách hàng.
- Đối với tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
+ Trả lãi trước
+ Trả lãi sau: gồm trả lãi định kỳ và trả lãi khi đáo hạn

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV
THƯỜNG XUYÊN
Phương pháp hạch toán lãi
21
Hạch toán dự chi:
- Định kỳ, tính và hạch toán dần vào TK chi phí trả lãi TG những khoản lãi SẼ phải trả tại một thời điểm nhất định trong tương
lai; không phụ thuộc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được chi trả.
Hạch toán thực chi:
- Tính và hạch toán vào TK chi phí trả lãi TG theo số tiền lãi thực tế chi trả cho khách hàng
Hạch toán phân bổ:
- Tính và hạch toán vào TK chi phí chờ phân bổ số tiền lãi ĐÃ chi trả cho khách hàng tại thời điểm nhận tiền gửi.
- Định kỳ, thực hiện phân bổ dần số tiền lãi này vào TK chi phí trả lãi TG.

22
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN
5.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn
- Đối tượng khách hàng: Cá nhân, tổ chức
- Mục đích: an toàn, sử dụng dịch vụ thanh toán qua NH
- Đặc điểm:
+ Có thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào. Được sử dụng vượt quá số dư TK (thấu chi)
+ Lãi tính theo phương pháp tích số và lãi được nhập vốn
+ NH trả lãi với lãi suất thấp
+ KH được cấp liệt kê chi tiết giao dịch (sao kê TK) theo định kỳ hoặc khi có nhu cầu
+ Sử dụng các dịch vụ thanh toán qua NH và trả phí dịch vụ
23

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN
5.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn
Trong đó:
Di: Số dư thực tế ngày thứ i
Nj: số ngày tương ứng với số dư ngày thứ i
Lãi suất = lãi suất tính theo ngày.
Tính lãi không kỳ hạn (phương pháp tích số)
Lãi tiền gửi = Di * Nj * Lãi suất
n
i =1
24
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN

5.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn
Nhận tiền gửi
Số tiền KH gửi vào
TK Tiền gửi KKH
(TK 4211,…)
TK Tiền mặt
TK Tiền gửi thích hợp
TK thanh toán vốn,…
25
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HĐV THƯỜNG XUYÊN
5.1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn
Thanh toán tiền gửi

Số tiền KH rút ra
TK Tiền gửi KKH
(TK 4211,…)
TK Tiền mặt
TK Tiền gửi thích hợp
TK thanh toán vốn,…

×