Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Một số giải pháp về kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.35 KB, 3 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay đổi lớn, sự nghiệp công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nớc vẫn đang đợc tiếp tục thực hiện tới nhiều thành công
rực rỡ. Tuy nhiên để tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng sản lợng quốc dân và
ngăn chặn đợc đà giảm rút về tăng trởng kinh tế mà Đảng đã đề ra, chúng ta
cần phải có một lợng vốn đầu t rất lớn. Vì vậy triển khai giải quyết vốn là vấn
đề hết sức cấp bách cho nền kinh tế.
Để đáp ứng đợc nguồn vốn lớn này, thì hiệu qủ hơn cả là từ nguồn tín
dụng của ngân hàng thơng mại trên cơ sở chức năng chủ yếu của ngân hàng
thơng mại là thờng xuyên nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... và sử
dụng nguồn vốn huy động đợc từ nền kinh tế để cho vay an toàn và hiệu quả.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động, nhất là trong cơ
chế thị trờng có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các Ngân hàng thơng mại thì huy
động vốn càng giữ vai trò quan trọng. Do đó các Ngân hàng thơng mại đều đặc
biệt quan tâm tới công tác huy động vốn thông qua nhiều biện pháp nh: đa ra
các dịch vụ thuận tiện, chính sách lãi suất...
Trên cơ sở lý luận đợc học tại trờng và kinh nghiệm thực tiễn thu đợc
trong quá trình thực tập, em xin đợc mạnh dạn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu
vấn đề này thông qua đề tài: "Một số giải pháp về kế toán nghiệp vụ huy
động vốn tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm". Và trình độ còn nhiều
hạn chế nên bản luận văn này .
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Thạch sỹ Nguyễn Thanh H-
ơng và toàn thể các cán bộ công nhân viên CTHK đã giúp em hoàn thành bài
viết của mình.
Chơng I. Ngân hàng thơng mại và kế toán nghiệp vụ huy động của ngân
hàng thơng mại.
I. Ngân hàng thơng mại, vai trò và chức năng của Ngân hàng thơng mại
trong nền kinh tế thị trờng.
1. Lý luận chung về ngân hàng thơng mại.
Nghề kinh doanh tiền tệ là tiền thân của ngân hàng thơng mại, ra đời gắn
liền với quan hệ thơng mại. Sự giao lu hàng hoá giữa các vùng, các quốc gia


với các loại tiền khác nhau đã gây khó khăn phức tạp trong việc mua bán
thanh toán và chuyển đổi tiền tệ.
Ngân hàng thơng mại phất triển qua ở ba giai đoạn chính.
1.1. Ngân hàng thợ vàng:
Đó là những thơng gia, những nhà chế tác vàng đứng ra làm nhiệm vụ
bảo quản những đồng tiền vàng cho các cá nhân và những thơng gia khác khi
đi qua biên giới và các vùng lãnh thổ với mục tiêu ban đầu là để phòng trộm c-
ớp. Đồng thời họ cũng thực hiện nghiệp vụ đòi tiền để phục vụ giao lu hàng
hoá.
Trong giai đoạn này, những ngời gửi phải trả một khoản tiền gọi là phí
bảo quản. Những ngời làm nghề bảo quản dẫn phát hiện ra rằng trong kho mà
họ bảo quản thờng xuyên có một lợng vàng d thừa. Họ nảy sinh ý định cho vay
đối với những ngời có nhu cầu sử dụng.
1.2. Ngân hàng tiền gửi:
Xuất hiện sau khi xuất hiện tiền giấy. Các ngân hàng này vẫn đảm nhận
chức năng bảo quản vàng và nhận cả tiền gửi của các cá nhân hay tổ chức.
Việc nhận tiền gửi, bảo quản vàng bạc ngày càng phát triển cho phép ngân
hàng có thể phát hành những tờ chứng phiếu (giấy nhận nợ) làm phơng tiện
thanh toán thay cho tiền. Lúc đầu các giấy nhận nợ chỉ là những biện lai xác
nhận quyền sở hữu số tiền hay vàng đó, dẫn tiến tới việc pháp hành các loại
chứng phiếu đảm bảo cho khách hàng có thể sử dụng nó trong việc mua bán
thanh toán thay cho việc rút lợng tiền hay vàng đã gửi. Khi cần, ngời có chứng
phiếu sẽ đem nó tới nơi phát hành để lấy tiền, vàng. Nghiệp vụ nhận tiền gửi
phát triển cùng với việc sử dụng

×