Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo trình quản lý dự án đâu tư - chương 5.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.67 KB, 22 trang )

CHƯƠNG V
QUẢN LÝ RỦI RO
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Các khái niệm liên quan

Qui trình quản lý rủi ro

Các phương pháp đối phó với rủi ro

Các phương pháp ước lượng rủi ro
Phân tích rủi ro, vì sao?

Các dự án liên quan đến các hoạt động trong
tương lai;

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả
của dự án đều mang tính chất không chắc chắn;

Chúng ta cần giảm thiểu khả năng thực hiện một
dự án “tồi” và không bỏ lỡ các cơ hội có được các
dự án “tốt”.
Các khái niệm liên quan
1. Khái niệm
Rủi ro (bất trắc) là tổng hợp các yếu tố gây tác động
tiêu cực đến dự án

Rủi ro: Là các yếu tố gây tác động tiêu cực lên dự
án mà khả năng xuất hiện của chúng có thể đo lường
được thông qua xác suất


Bất trắc: Là các yếu tố gây tác động tiêu cực lên dự
án mà khả năng xuất hiện của chúng không thể đo
lường được
Các khái niệm liên quan
2. Phân loại rủi ro

Căn cứ vào tính chất các yếu tố gây ra rủi ro:

Rủi ro thuần túy: Là những rủi ro gây ra những tổn
thất về kinh tế mà nguyên nhân của chúng là do
các yếu tố ngẫu nhiên
Biện pháp đối phó:

Rủi ro suy tính: Là những rủi ro gây ra các kết quả
lời lỗ, được thua Nguyên nhân của chúng là do
các yếu tố chủ quan của con người.
Biện pháp đối phó
Phân loại rủi ro (tiếp)

Căn cứ vào khả năng tính được:

Rủi ro tính được

Rủi ro không tính được

Căn cứ vào khả năng có thể bảo hiểm:

Rủi ro có thể bảo hiểm

Rủi ro không thể bảo hiểm


Căn cứ vào phạm vi phát sinh:

Rủi ro nội sinh

Rủi ro ngoại sinh
QUI TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO
1. Nhận dạng ( xác định) rủi ro

Căn cứ vào tính chất sản phẩm dự án

Căn cứ vào vòng đời dự án

Căn cứ vào kế hoạch thực hiện dự án

Căn cứ vào yêu cầu về đầu vào dự án

Căn cứ vào số liệu dự án tương tự trong quá khứ.
QUI TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO
2. Đánh giá mức độ thiệt hại

Thiệt hại về vật chất trực tiếp, gián tiếp

Ước lượng các giá trị thiệt hại
QUI TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO
3. Đề xuất các giải pháp đối phó

Chuyển dịch rủi ro cho các đối tượng khác

Tìm nguồn tài trợ, dự trù nguồn tài chính để

trang trải

Chuẩn bị các phương án thay thế

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
Phương pháp đối phó với rủi ro

Né tránh rủi ro
Là phương pháp dừng thực hiện dự án khi phân tích khả
năng xảy ra rủi ro là quá lớn.

Chấp nhận rủi ro
Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro khi lợi nhuận dự án lớn mặc
dù biết rằng rủi ro thực hiện cũng rất lớn

Tự bảo hiểm
Là việc áp dụng các biện pháp làm giảm thiểu khả năng
xảy ra rủi ro hoặc giảm thiểu tổn thất nếu rủi ro xảy ra.

Chuyển dịch rủi ro
Là việc chuyển một phần hoặc toàn bộ rủi ro cho các đối
tượng khác.
Các phương pháp ước lượng rủi ro
1. Phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy là kỹ thuật phân tích nhằm xác
định mức độ thay đổi của nhân tố kết quả (NPV, IRR,
RR ) khi thay đổi một mức nhất định những biến đầu
vào quan trọng trong khi cố định những biến khác.
Phân tích độ nhạy giúp các nhà quản trị bức tranh dễ
hiểu về các kết quả có thể xảy ra với dự án, từ đó thấy

được những yếu tố trọng yếu và thứ yếu tác động đến
dự án để có các biện pháp đối phó.
Kết quả phân tích độ nhạy của NPV theo lãi suất và vốn
đầu tư ban đầu của một dự án A (phân tích độ nhạy 2
chiều trong excell)
NPV Lãi suất
Iv
0
10% 11% 12% 13% 14% 15% 16%
300 440,39 419,19 398,94 379,58 361,07 343,36 326,41
400 340,39 319,19 298,94 279,58 261,07 243,36 226,41
500 240,39 219,19 198,94 179,58 161,07 143,36 126,41
600 140,39 119,19 98,94 79,58 61,07 43,36 26,41
700 40,39 19,19 -1,06 -20,42 -38,93 -56,64 -73,59
Các phương pháp ước lượng rủi ro
2. Phân tích độ nhạy ( điểm hòa vốn)
Phân tích hòa vốn và một trường hợp của phân tích
độ nhạy. Điểm khác biệt giữa phân tích độ nhạy của
các yếu tố thông thường khác trong dự án và phân
tích hòa vốn ở chỗ định phí trong dự án luôn là một
yếu tố cố định.
Như vậy, định phí trên đơn vị sản phẩm phụ thuộc
vào số đơn vị sản phẩm được sản xuất. Đó là lý do
chúng ta đi tính toán điểm hòa vốn và các điểm sản
xuất khác nhau của dự án để nhìn nhận dự án trên
khía cạnh rủi ro.
Kết quả phân tích biến động lợi nhuận theo sản
lượng ( Phân tích độ nhạy một chiều)
FC 100.000 ( 1000 USD)
P 15 (USD)

v 6
USD
x 15.000 (sản phẩm)
LN 35.000 ( 1000 USD)
LN
Sản lượng (x)
10.000 12.000 14.000 20.000
35.000 (10.000) 8.000 26.000 80.000
Các phương pháp ước lượng rủi ro
2. Ước lượng rủi ro dựa vào xác suất
Rủi ro là những biến cố có thể xảy ra của dự án.
Do nhiều hiện tượng có thể được ghi nhận hoặc
thông qua mô phỏng hoặc kinh nghiệm quá khứ.
Từ các số liệu này, ta có thể biết được những điều
gì sẽ xảy ra.
Những câu hỏi này được trả lời bằng cách tính toán
các tham số của phân phối xác suất: giá trị kỳ vọng,
độ lệch chuẩn, phân tích cây quyết định
Ước lượng rủi ro dựa vào xác suất

Giá trị kỳ vọng của một hiện tượng là giá trị mong
đợi thu được có tính đến yếu tố xác suất xảy ra
chúng.
EV = ∑ pi.qi
trong đó,
EV: giá trị kỳ vọng của hiện tượng
p
i
: Xác suất xảy ra biến cố i
q

i
: Giá trị của biến cố i
∑pi = 1 ( i=1,n)
VD: Một dự án tính toán được giá trị NPV trong vòng
đời của nó là 500 triệu nếu dự án thành công và – 200
triệu nếu dự án không thành công. Hỏi nhà đầu tư có
nên thực hiện dự án này hay không nếu biết xác suất
thành công của dự án là 40%.
EV = 500* 0,4 -200* 0,6= 80 triệu
Các phương pháp ước lượng rủi ro
3. Phương sai (δ
2
) / độ lệch chuẩn (s)/ hệ số biến
thiên (CV)
Phương sai (là trung bình cộng của bình phương các
độ lệch giữa lượng biến với số trung bình của lượng
biến đó.
Sự sai lệch của lượng biến so với số trung bình của
chúng cho ta thấy được mức độ rủi ro của hiện tượng.
Độ sai lệch này càng lớn thì rủi ro càng lớn.
VD Kết quả phân tích phương sai/ sai tiêu chuẩn và hệ số biến
thiên của 2 phương án A, B:
Kết quả này cho thấy dự án A ít rủi ro hơn dự dự án B
Tình
trạng
Xác
suất
(pi)
Dự án A Dự án B
RRi

(%)
RRi*pi
(RRi-
RRbq)^2
(RRi-
RRbq)^2*pi
RRi
(%)
RRi*pi
(RRi-
RRbq)^
2
(RRi-
RRbq)^
2*pi
Tốt 40% 30 12 100 40 40 16 361 144,4
Trung
bình
30% 20 6 0 0 15 4,5 36 10,8
Xấu 30% 10 3 100 30 8 2,4 169 50,7
RR bq 20 0 21
EV
(RRi)
21 22,9
EV(δ2) 70 205,9
EV (s) 8,37 14,35
EV (CV) 41,83 68,33
Các phương pháp ước lượng rủi ro
3. Phân tích cây quyết định ( phân tích tình huống)


VD một công ty đang xem xét việc sử dụng 500 triệu:
pa A: đầu tư 400 triệu sản xuất SF A, 100 tr gửi ngân
hàng với lãi suất 15% năm. Khi sản xuất A có 2 k/n xảy
ra:
-
Thuận lợi: NPV = 600 , xác suất 70%
-
Không thuận lợi: NPV= 300
Pa B: Đầu tư 500 triệu sản xuất SF B. Khi sản xuất B có
2 k/n xảy ra
-
Thuận lợi: NPV = 900 , xác suất 50%
-
Không thuận lợi: NPV= 300
Hỏi
Công ty nên lựa chọn phương án nào, biết thời gian hoạt
động của dự án là 2 năm.
500
p1= 600, q1= 0.7
p2= 300, q1= 0.3
pv = 100, r= 0.15, t= 2
p2= 900, q1= 0.5
p2= 300, q1= 0.5
EV
1
=
600*0.7+300*0.3 +
32.5 = 542,25
EV
2

=
900*0.5+300*0.5 =
600

×