Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Huy động vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.85 KB, 30 trang )

Lời nói đầu

Sự nghiệp đổi mới ở việt nam thời gian qua đã thu đợc những kết quả b-
ớc đầu quan trọng. Chúng ta không nhng đã vợt qua đợc cuộc khủng hoảng
triền miên trong thâp niên 80 mà còn đạt đợc những thành tựu to lớn trong
phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trửơng kinh tể trong 5 năm liền (1993-
1997) đạt mức 8-9,5%, lạm phát bị đẩy lùi, đời sống của đại bộ phận nhân
dân đợc cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. có đợc thành tựu kinh tế đáng
ghi nhận này là đóng góp lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) và đầu t
gián tiếp ( ODA ) tuy nhiên vài năm trở lại đây do cuôc khủng hoảng tài
chính tiền tệ xảy ra ở một số nớc trong khu vực và trên thế giới, cộng với
mực cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t n-
ớc ngoài của các nớc ngoài nh: Trung Quốc ,Indonesia, Thailan,
Malayxia . đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam có phần giảm thiểu cả về
số lợng và chất lợng ảnh hởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội.
Trớc tình hình đó, vấn đề đặt ra là chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh
giá đúng đắn về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua để thấy đợc
những yếu tố tác động; lợi thế và bất lợi của đất nớc trên cơ sở đó đề ra hệ
thông giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam trong những năm tới góp phấn thực hiện mục tiêu chiến
lợc mà Đảng nhà nớc đề ra: Công ngiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Phấn
đấu đến năm 2020 đa Việt Nam trở thành một nớc phát triển
Để nhận rõ hơn vấn đề đặt ra ở trên, em chọn đề tài Huy động vốn
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp cho những năm
đầu thế kỷ 21vì khả năng em đang còn học trên ghế nhà trờng, nên bài viết
còn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong đợc sự chỉ bảo giúp đỡ
của thầy để em có những nhận thức tốt hơn ,cho bài viết của em đợc hoàn
thiện hơn.

Phần1
1


Cơ sở lí luận của đầu t trực tiếp
I. m ột s ố khái niêm chung :

1.1 Khái niệm về dự án đầu t:
Dự án đầu t là tập hợp những ý kiến, đề xuất về việc bỏ vốn vào một đối
tợng nhất định và giải trình kết quả thu đợc từ hoạt động đầu t .
1.2 khái niệm về đầu t:
Đầu t là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chơng
trình đã đợc hoạch định trong một khoảng thời gian tơng đối dài nhằn thu đợc
lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu t, cho xã hội và cho cộng đồng .
1.3 Khái niệm về đầu t trực tiếp:
Đầu t trực tiếp là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời
chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lí và điều hành các hoạt động
sử dụng vốn .
Đầu t trực tiếp là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi
nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ cơ sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ
đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch
vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia đối tợng mà họ bỏ vốn. Đầu t dợc tồn tại
dới nhiều hình thức đầu t khác nhau và dợc áp dụng dới các hình thức phổ biến
sau:
Doanh nghiệp kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
Doanh ngiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t
nớc ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên
doanh. Các bên cùng than gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và tỷ lệ
rủi do theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp định. Theo pháp luật Việt
Nam phần góp vốn pháp định của bên nớc ngoài không bị hạn chế về mức cao
nhất nh một số nớc khác nhng không đợc ít hơn 30% vốn pháp định. Đối với
những cơ sở sản xuất quan trọng do chính phủ quyết định, các bên thoả thuận
tăng dần tỷ trọng góp vốn của bên Việt Nam trong liên doanh .
Doanh nghiệp có vốn 100% từ nớc ngoài

Doanh nghiệp có vốn 100% từ nớc ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu t
100% vốn tại nớc sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật của nớc sở tại. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đối
với những cơ sở kinh tế quan trọng do chính phủ quyết định, doanh nghiệp
Việt Nam trên cơ sở thoả thuận với chủ doanh nghiệp mua lại phần vốn của
doanh nghiệp để chuyển thành doanh nghiệp liên doanh
Khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế
- Hợp đồng xây dựng vận hành chuyển giao
2
1.4 Khái niệm về đầu t gián tiếp:
Đầu t gián tiếp là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong
đó ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lí vầ điều hành các hoạt động sử
dụng vốn.
Hình thức đầu t gián tiếpphụ thuộc vào chính nguồn vốn của chủ đầu
t. Nguồn vốn đầu t gián tiếp rất đa dạng, có thể là của chính phủ , các tổ chức
quốc tế và các tổ chức phi chính phủ Các tổ chức này tồn tại d ới rất nhiều
loại hình, đó là :
- Trợ cấp hoàn lại
- Cho vay u đãi
- Trợ cấp không hoàn lại
- Hỗ trợ , hợp tác liên doanh
1.5 Luật đầu t nớc ngoài:
Yếu tố này có thể là thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động của các công ty nớc
ngoài trên thị trờng bản địa. Luật này thờng bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất
bản xứ. Nhiều nớc mở củă thu hút vốn đầu t nớc ngoài theo các điều kiện
giống nh các nhà đầu t bản xứ .
Sau nhiều lần sửa đổi và bổ sung luật đầu t nớc ngoài ở Việt nam đã khá
thông thoáng và cởi mở song còn tồn tồn tại nhiều yếu tố cần đợc xem xét
hoàn thiện hơn nhằm thu hút vốn FDI và ODA tại Việt Nam .
-Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nớc tiếp nhận vốn đầu

t
Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của nhà
đầu t. Tỷ giá đồng bản tệ bị nâng cao hay hạ thấp đều ảnh hởng đến hoạt động
xuất khẩu .
- Chính sách thơng mại :
Yếu tố này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với vấn đề đầu t vào lĩnh vực
sản xuất hàng xuất khẩu. Hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào th-
ơng mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng có thể không kích thích hấp
dẫn với các nhà đầu t nnớc ngoài, chính những yếu tố này làm phức tạp thêm
thủ tục xuất nhập khẩu
2.Luận điểm của Lênin về xuất khẩu t bản:

V.I. Lênin vạch ra rằng xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của giai đoạn chủ
nghĩa t bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu t bản là đặc điểm của chủ nghĩa t
bản độc quyền.
Xuất khẩu t bản là xuất khẩu giá trị ra nớc ngoài (đầu t t bản ra nớc
ngoài ) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng d và các nguồn lợi nhuận khác
ở nớc nhập khẩu t bản.
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ thứ XX, xuất khẩu t bản trở thành tất yếu
vì :
3
Một số ít nớc phát triển đã tích luỹ đợc một khối lợng t bản lớn và có một
số t bản thừa tơng đối , cần tìm nơi đầu t có nhiều lợi nhuận hơn so với đầu t
trong nớc .
Nhiều nớc lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lu kinh tế thế giới
nhng lại rất thiêu t bản , giá ruộng đất tơng đối hạ , tiền lơng thấp, nguyên liệu
rẻ, nên tỷ xuất lợi nhuận cao , rất hấp dãn đầu t t bản .
Xuất khẩu t bản đợc thực hiện dới hai hình thức chủ yếu đầu t trực tiếp và
đầu t gián tiếp.
Đầu t trực tiếp là hình thức xuất khẩu t bản để xây dựng những xí nhiệp

mới hoặc mua lại những xí nhiệp còn đang hoạt động ở nớc nhận đầu t, biến
nó thành một chi nhánh của công ty mẹ ở nớc chính quốc. Các xí nghiêp mới
đợc hình thành dới dạng hỗn hợp song phơng hoặc đa phơng nhng cũng có
những xí nghiệp toàn bộ vốn đầu t của nớc ngoài .
Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t dới dạng cho vay lãi. Đó là hình thức
xuất khẩu t bản cho vay.
Thực hiện các hình thức xuất khẩu t bản trên, xét về chủ sở hữu t bản, có
thể phân tích thành xuất khẩu t bản t nhân và xuất khẩu t bản nhà nớc .
Xuất khẩu t bản nhà nớc là nhà nớc t bản độc quyền dùng nguồn vốn từ
ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền để đầu t vào nớc nhập
khẩu t bản hoặc viện trợ có hoàn lại không hoàn lại để thực hiện các mục tiêu
kinh tế, chính trị và quân sự .
Về chính trị viện trợ của nhà nớc t sản thờng nhằn duy trì và bảo vệ chính
trị thân cận đã bị lung lay ở các nớc nhập khẩu t bản, tăng cờng sự phụ thuộc
của các nớc đó vào nớc đế quốc, thực hiện âm mu chủ nghĩa thực dân kiểu
mới, tạo điều kiện cho t nhân xuất khẩu t bản.
Về quân sự viện trợ của t bản nhà nớc nhằm lôi kéo các nớc phụ thuộc vào
khối quân sự hoặc buộc các nớc nhận viện trợ phải cho nớc xuất khẩu lập căn
cứ quân sự trên lãnh thổ của mình
Xuất khẩu t bản t nhân là hình thức xuất khẩu t bản do t nhân thực hiện.
Hình thức này có đặc điểm cơ bản là nó thờng đợc đầu t vào những ngành kinh
tế có vòng quay t bản ngắn và thu đợc lợi nhuận độc quyền cao, dới hình thức
các hoạt động cắm nhánh của các công ty xuyên quốc gia .
Việc xuất khẩu t bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra nớc
ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trớng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của t bản
tài chính trên phạm vi toàn Thế Giới .
Đầu t nứơc ngoài là nhũng phơng thức đầu t vốn tài sản ở nớc ngoài để tiến
hành sản suất và kinh doanh, dịch vụ với mục dich kiếm lợi và những mục tiêu
kinh tế xã hội nhất định. Về bản chất đầu t quốc tế là những hình thức xuất
khẩu t bản một hình thức xuất khẩu hàng hoá

3. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc:
3.1: Đối với nớc đầu t :
4
Bằng đầu t ra nớc ngoài , họ tận dụng đợc những lợi thế về chi phí sản
xuất thấp của nớc đầu t ( do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu
tại chỗ thấp ) để hạ giá thành sản phẩm; giảm chi phí vận chuyển đối với việc
sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của các nớc nhận đầu t ,nhờ đó mà nâng cao
hiệu quả vốn đầu t .
Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cho phép các công ty kéo dài chu kì sống của
sản phảm mới chế tạo ra trong nớc thông qua đầu t trực tiếp. Các công ty của
các nớc phát triển đợc một phần sản phẩm của công nghiệp ở giai đoạn cuối
của chu kì sống của chung sang các nớc nhận đầu t để tiếp tục sử dụng nh sản
phẩm mới ở các nớc này, nhờ đó mà tiếp tục duy trì đợc việc sử dụng các sản
phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho các nhà đầu t
đầu t trực tiếp ra nớc ngoài giúp các công ty tạo đợc thị trờng cung cấp
nguyên liệu dồi dào ổn định với giá rẻ.
Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cho phép các chủ đầu t bành trớng sức mạnh về
kinh tế, tăng cờng ảnh hởng của mình trên thị trờng quốc tế, nhờ mở rộng thị
trờng tiêu thụ sản phẩm lại tránh đợc hàng bảo hộ mậu dịch của nớc nhận đầu
t, nhờ đó mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá
xuất khẩu từ nớc khác .
Xét cho cùng thì mục tiêu chủ yếu của các chủ đàu t nớc ngoài là làm cho
đồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất
3.2: Đối với nớc nhận đầu t :
Để phát triển kinh tế xã hội các nớc đang phát triển trớc hết phải đơng
đầu với sự thiếu thốn gay gắt các yếu tố cần thiết cho sự phát triển. việc tiếp
nhận FDI có tác dụng sau:
FDI giải quyết cho tình trạng thiếu vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội do
tích luỹ nội bộ thấp . Điều này đã hạn chế đợc quy mô đầu t và đổi mới kỹ
thuật trong điều kiện nền khoa hoc kỹ thuật thế giới phát triển mạnh. Các nớc

NIC, trong gần 30 năm qua nhờ nhận đợc trên 50 tỉ USD đầu t nớc ngoài cùng
với chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả và trở thành các con rồng
Châu á .
Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua hoạt động FDI các công ty nớc
ngoài đã chuyển giao công nghệ t nớc mình hoặc nớc khác sang nớc nhận đầu
t do đó các nớc này nhận đợc kỹ thuật tiên tiến ( trong đó có những công nghệ
mua đợc bằng hệ thống thơng mại đơn thuần ), kinh nghiệm quản lý, năng lực
maketing đội ngũ lao động đợc đào tạo, rèn luyện trên mọi mặt ( trình độ kỹ
thuật , phơng pháp làm viêc, kỷ luật lao động ) đầu t trực tiếp nớc ngoài làm
cho các hoạt động đầu t trong nớc phát triển , tính năng động và khả năng
cạnh tranh trong nớc ngày càng đợc tăng cờng mạnh mẽ có thể nói, hiện nay
không một quốc gia nào lại không cần nguồn vốn FDI của nớc ngoài và coi đó
là nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế. Mặc dù vậy,
đầu t trc tiếp trực tiếp t nớc ngoài không phải bất cứ lúc nào và ở đâu cũng
5
phát huy đợc tác động tích cực đối với nền kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t.
Nó chỉ có thể phát huy tác dụng trong môi trờng kinh tế chính trị, xã hội ổn
định và đặc biệt nhà nớc của nớc nhận đầu t biết sử dụng và phát huy vai trò
quản lý của mình
4. Nguồn Vốn ODA ở Việt Nam :

Đến năm 2002 , nguồn hỗ trợ chính thức ( ODA) đợc hợp thức hoá bằng
việc ký kết các hiệp định với các nhà tài trợ đạt trị giá 1,574 tỷ, bằng 74%
tổng giá trị hiệp định ký kết của cả năm 2001 , trong đó bao gồm vốn vay là
1,33469 tỷ và viện trợ không hoàn lại là 239,41 triệu . Giá trị ODA đã ký kết
tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào 3 nhà tàI trợ là Nhật Bản, ( 536,18 triệu
USD), ngân hàng thế giới Word Bank ( 499,53 triệu USD) và Ngân hàng phát
triển Châu á - ( ADB) - ( 264,15triệu USD) chiếm 83% tổng gía trị hiệp định,
về tình hình giải ngân ODA-2002 đạt khoảng 1527triệu trong đó vốn vay
khoảng 1207 triệu và viện trợ khiông hoàn lại. Về cơ cấu ngành, các chơng

trình, dự án ODA tập trung chủ yếu vào cơ sở hạ tầng kinh tế xấ hội, tăng tr-
ởng xoá đói giảm nghèo.
Việt Nam đã cải thiện đợc tình hình giải ngân các khoản viện trợ chính
thức (ODA). Mức này có thể đạt tới 1,5 tỉ USD trong năm 2002 tăng khoảng
9% so với mức 1,36 tỉ USD năm 2001. Báo cáo của chơng trình Phát triển Liên
Hiệp Quốc ( UNDP) taị hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ ở Hà Nội, đánh
giá nh vậy.
Báo cáo hàng năm của UNDP về các khoản viện trợ chính thức cho rằng,
mức dự báo nói trên còn tuỳ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ giải ngân trong hai tháng
cuối năm. Tính đến cuối tháng 10 -2002, số liệu chính thức cho thấy rằng mức
giải ngân đã vợt con số 1,1 tỷ USD và thêm 0,4 tỷ USD trong đó có cả một
khoản vay ODA giải ngân trong hai tháng cuối năm. Mặc dù Việt Nam đang
quản lý việc sử dụng vốn ODA khá tốt, chiếm khoảng 5% GDP, đa số các
khản vay ODA có lãi suất thấp và thời hạn trả nợ khoảng 40 năm nhng có thể
trở thành gánh nặng trả nợ cho thế hệ sau nếu các dự án đầu t không có hiệu
quả
Đây là năm thứ hai, vấn đề tinh giản nhiều hơn nữa các thủ tục giấy tờ ở cả
phía chính phủ và cá nhà tài trợ đợc đặt ra thành một vấn đề lớn trong Hội
nghị t vấn các nhà tài trợ. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 25 nớc tài trợ song
phơng, 20 tổ chức tài trợ đa phơng và gần 400 tổ chức phi chính phủ đang hoạt
động với những thủ tục và tiêu chí giải ngân tơng đối khác nhau. Trong tình
hình đó, Chính Phủ và cộng đồng tài trợ đang cùng hợp tác nhằm làm hài hoà
nhiều thủ tục khác nhau và nâng coa hiệu quả trong công tác quản lý các
nguồn lực. Về mặt này, năng lực quản lý kế toán, tài chính và kiểm toán của
chính quyền địa phơng cần đặc biệt đợc nâng cao.. Cũng cần tăng cờng các
quy trình tại địa phơng nhằm đảm bảo có sự tham gia cảu cộng đồng vào quá
6
trình lựa chọn các khoản đàu t tốt nhất và đảm bảo Các khoản đàu t đó đem lại
lợi ích cho ngời nghèo và ngời cận nghèo. Việc đầu t có hiệu quả vào y tế,
giáo dục và cơ sở hạ tầng nông thôn để đáp ứng nhu cầu chính đáng của cộng

đồng địa phơng cũng sẽ góp phần nâng cao tính cạnh tranh nói chung của đát
nớc.
Phần2
thực trạng thu hút đầu t n ớc ngoài tại việt nam từ
năm 1989 đến nay và xu thế trong những năm
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá , khu vực nền kinh tế đang diễn ra khắp toàn
thế giới . Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ dạo phát tiển chung đó . ngày
nay có nhiều các công ty , tổ chức quốc tế vào Việt Nam và hiện nay nguồn
7
vốn này đã trở thành môt bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế sau đây
là bức tranh tổng thể về FDI
1.Về số dự án và số vốn đầu t :
Trong hơn 10 năm ,từ 1989-1999 đã có 3087 dự án với tổng số vốn đã
đăng ký là: 40.055 triệu USD . Trong đó tổng số vốn thực hiện là: 15.700 triệu
USD ,đat tỷ lệ 39,2% so với tổng số vốn đăng ký. Đây là tỷ lê khá cao (đồng
thời cung khá cao so với trong khu vực: trung quốc: 31% indonesia :44% ấn
Độ :18% theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu t, qúa trình thu hút vốn
và số dự án FDI qua các năm trong giai đoạn 1989-1999 đợc thể hiện qua biểu
đồ sau.
Năm Số dự án Tổng vốn đầu t
( Triệu USD )
Tổng vốn thc hiện
( USD )
1989 70 539 130
1990 111 596 220
1991 115 1388 221
1992 193 2271 398
1993 272 2987 1106
1994 362 4071 1952
1995 404 6616 2652

1996 501 9212 2371
1997 479 5548 3250
1998 260 4827 1900
1999 280 2000 1500
( Nguồn : thông tin tài chính )
Qua số liệu trên ta dễ dàng thấy tổng số dự án cũng nh tổng số vốn FDI
trong giai đoạn 1989-1996 tăng lên với tốc độ rất nhanh. Năm1989 số lợng
vốn đầu t thu hút mới chỉ đợc 539 triệu USD, năm 1995 đã tăng lên 6616 triệu
USD và năm 1996 đạt mức 9212 triệu USD. Mức tăng bình quân hàng năm
trong giai đoạn này là 50%. Quy mô trung bình của một dự án cũng tăng qua
các năm. Từ 3,5 triệu USD thời kỳ 1988 đến 1999 tăng lên 7,5 triệu USD năm
1991. 7,6 triệu USD, năm 1992 là 10 triệu USD, năm 1993 đến 1994 là 16,38
triệu USD, năm 1995 là 23,7 triệu USD năm 1996. Ngày nay càng có nhiều
dự án có tổng số vốn đầu t lớn nh dự án xây dựng khu đô thị Nam Thăng Long
2,1 tỉ USD, khu đô thị Nam Sài Gòn 991 triệu USD, dự án xây dựng cảng
Trung Chuyển Quốc Tế Sao Mai Bến Đình 637 triệu USD điều đó cho thấy
thời kỳ này, việc thu hút FDI của Việt Nam tỏ ra rất hiệu quả một phần đó là
8
do Việt Nam là một thị trờng mới hấp dẫn các nhà đầu t , một phần quan trọng
khác là chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài đúng đắn của Nhà Nớc Việt
Nam. Các khoản đầu t này đã góp phần đáng kể trong tổng số toàn vốn xã hội,
trong tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , đóng góp vào ngân sách, kim
ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm: Doanh thu của các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng dần qua các năm: Nam 1990 là 43 triệu
USD, năm 1991 là 149 triệu USD, năm 1992 là 206 triệu USD, năm 1993 là
447 triệu USD, năm 1994 là 951 triệu USD, năm 1995 là 1397 triệu USD, năm
1996 là 1814 triệu USD , năm 1997 đạt 2,4-2,5 tỉ USD Mức tăng tr ởng giai
đoạn này là 30%. Tỉ lệ xuất khẩu trên doanh thu đạt 60% năm 1997 và bằng
44% năm 1996, 31% năm 1995. Giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm
ngàn ngời .

Đa số dự án hoạt động theo hình thức liên doanh ( giai đoạn 1987 -1997)
có 1337 dự án chiếm 61% tổng số dự án với số vốn trên 23,7 tỉ USD chiếm
69% tổng số vốn đăng kí. Đây là một điểm mạnh của các dự án đầu t nớc
ngoài vì các đối tác nớc ngoài cũng mong muốn hợp tác với Việt Nam. Số dự
án hoạt động theo hình thức 100% vốn nớc ngoàI 669 dự án chiếm 30% tổng
số dự án với số vốn 6,48 tỉ USD. Số dự án theo hình thức hợp tác kinh doanh
trên cơ sở hợp đồng rất thấp: có 145 dự án chiếm 7% với số vốn là 3,23 tỉ USD
chiếm 9,4% . Sở dỉ nh vậy là do một số ngành đặc biệt thăm dò khai thác dầu
khí, bu chính viễn thông Nhà Nớc quy định làm theo hình thức hợp doanh .
Nhiều công trình dự án quan trọng đã đi vào hoạt động, nhiều công nghệ
quan trọng đợc chuyển giao đã tạo ra năng lực mới cho nền kinh tế. Tác động
rõ nét nhất là lĩnh vực công nghiệp, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm
100% về khai thác dầu thô , lắp ráp ô tô, sản xuất bóng đèn hình : 45% về sản
xuất thép, 21% về sản xuất vải, 20% là sản xuất bia theo thống kê giai đoạn
1992-1996 vốn FDI đã chiếm 40% tổng số vốn đầu t toàn xã hội hàng năm. Tỉ
trọng sản phẩm trong tổng GDP khu vực đầu t nớc ngoài ngày càng tăng , năm
1993 là 5,6% , năm 1994 là 7,5 % , năm 1995 là 10% và đến năm 1996 là
13%. Tuy nhiên đến sau năm 1996, tình hình thu hút FDI có xu hớng chửng
lại. Nếu nhìn vào con số thống kê , số vốn đăng ký của cả năm 1996 là 9212
triệu USD tăng 39% so với năm 1995 thì có lẻ tình hình vẫn khả quan. Tuy
vậy, những ai quan tâm đến tình hình đầu t đều nhận thấy rằng, nếu không có
hai dự án xây dựng khu đô thị mới với tổng số vốn đầu t trên 3 tỉ USD đợc cấp
vào những ngày cuối năm thì tổng số vốn đầu t FDI của năm 1996 sẽ chỉ còn
gần 6 tỉ USD, thấp hơn tổng vốn FDI năm 1995, đến 1997 thì tình hình rõ ràng
hơn tổng số vốn đăng kí chỉ còn 4462 triệu USD, nếu kể cả số vốn tăng thêm
1095 triệu USD của 143 dự án điều chỉnh thì cả năm số vốn đăn kí là 5,5 tỉ
USD chỉ bằng khoảng 64% số vốn FDI đăng kí năm 1996 mặc dù số dự án
bằng 91% .
9
Nh vậy trong giai đoạn 1996- 1997 số dự án ( trừ năm 1999 ) đợc cấp Giấy

phép liên tục giảm, tổng số vốn đầu t cũng có chiều hớng giảm theo.
2 . Về cơ cấu vốn đầu t :
Đây là một vấn đề có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn FDI nó
có tác dụng to lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của chúng ta.
Theo số liệu thống kê , cơ cấu vốn đầu t vào Việt Nam trong những năm
qua đã có bớc tiến bộ rõ rệt. Tính đến tháng 8-1993, ngành công nghiệp khai
thác ( chủ yếu là đầu khí ) và khách sạn , du lịch thu hút tới 40,9% tổng số vốn
đầu t , thì năm 1998 số vốn đầu t vào các ngành này chỉ còn 18,2% . Số vốn
đầu t vào khu vực sản xuất vật chất và xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng gia
tăng. Tính đến năm 1998 đã có đến 21,236 tỉ USD đầu t vào khu vực này,
chiếm 2/3 tổng số vốn FDI vào Việt Nam. Nếu tính suốt cả thời kì 1988 đến
1997 ngành công nghiệp có 1977 dự án với số vốn đăng ký 11546,3 triệu USD
, thứ hai là ngành khách sạn, du lịch có 189 dự án với số vốn đăng kí là 3880,5
triệu USD , thứ ba là ngành giôa thông bu điện có 120 dự án với số vốn là
2785,9 triệu USD, thứ t là ngành nông_lâm nghiệp_ thuỷ sản có 316 dự án với
số vốn là 1527,3 triệu cơ cấu ngành này đợc thể hiện ở bảng sau :
(đơn vị vốn đầu t :triệu USD )
STT Ngành Tính đến tháng 8-
1993
Tính đến năm 1998
Số dự
án
Tổng
số
vốn
Tỉ lệ
%
vốn
Số dự
án

Tổng
số
vốn
Tỉ lệ
%
vốn
1
2
3
4
5
6
7
8
Công ngiệp chế biến
Công nghiệp khai thác
Xây dựng
Khai thác và du lịch
Giao thông và bu điện
Nông_lâm nghiệp
Ng nghiệp
Các ngành khác
285
25
14
86
34
81
32
68

2328
1124
16
1276
456
239
90
336
39,6
19,1
0,3
21,8
7,8
4,1
1,5
5,8
1291
79
259
161
102
54
47
327
13008
2184
8228
3650
1465
316

206
3045
40,5
6,8
25,6
11,4
4,6
1,0
0,6
9,5
Tổng 625 5865 100 2320 32102 100

( Nguồn:bộ kế hoạch và dầu t )
Nếu thời kỳ đầu các ngành sản xất chỉ chiếm từ 50-60% tổng số vốn đầu t
thì năm 1996 con số đó đã lên tới 80% .vốn đầu t tăng mạnh vào các ngành
công nghiệp thực phẩm, năm 1996 tăng 89% ; xây dng và sản xuất vật liệu
công nghiệp tăng 63% trong cùng thời kỳ. Điều đáng chú ý nhất là trong thời
gian qua đã có một số dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng . ngợc lại so với năm
10
1995, năm 1996 FDI trong lĩnh vực khách sạn giảm đI 53%, văn phòng cho
thuê giảm 70% và tài chính ngân hàng giảm 44% .mức giảm mạnh còn mạnh
hơn vào năm 1997 và 1998
Sự phân phối đầu lại nguồn vốn đầu t trong công nghiệp chựng tỏ các nhà
đầu t nớc ngoài ngày càng tin tởng vào tiến trình đổi mới ở Việt Nam , không
chỉ đầu t vào ngành thu hồi vốn nhanh mà họ còn yên tâm đầu t vào ngành các
dự án phát triển dài hạn. Có kết quả này là nhờ một phần quan trọng trong việc
phát triển các khu công nghiệp , khu chế xuất và khu công nghiệp cao. Tuy
nhiên dễ nhận thấy số vốn FDI , đầu t vào các ngành Nông -Lâm -Ng nghiệp
còn quá ít . Đến năm 1998 , mới có 1629 triệu USD chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong
tổng số vốn FDI ,mặc dù khu vực này có rất nhiều tiềm năng để phát triển nh

khai thác để chế biến Nông- Lâm-Thuỷ sản . Điều này cho thấy trong
những năm tới khu vực này cần tập trung thu hút nguồn vốn FDI nhiều hơn
nữa để có thể tận dụng tốt hơn các nguồn lực cho phát triển .
Cơ cấu vốn đầu t cho vùng lãnh thổ đã từng bớc phù hợp với quy hoạch phát
triển kinh tế. Những năm đầu các nguồn vốn đầu t tập trung vào các tỉnh phía
Nam. nhu Thành Phố HCM , Đồng Nai , Bà Rỵa Vũng Tàu thì hiện nay
nguồn vốn FDI đã có sự phân bổ tơng đối đồng đều giữa các vùng, tập trung
chủ yếu vào các khu vực kinh tế trọng điểm nh Hà Nội_Hải Phòng- Quảng
Ninh ở Miền Bắc ; Đà Nẵng-Thừa Thiên Hừu- Quảng Ngãi ở Miền Trung ;
Thành Phố HCM- Đồng Nai, Vũng Tàu , Bình Dơng ở Miền Nam , tù đó là hạt
nhân phát triển cho các khu vực vệ tinh .
3 . Về đối tác đầu t:

Hiện nay có trên 800 công ty và tập đoàn thuộc hơn 60 nớc và vùng lãnh
thổ đầu t vào Việt Nam với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các tập đoàn,
công ty đa quốc gia có tiềm lực rất lớn về tài chính, công nghệ nh : Sony
,toyota, honda, sanyo của Nhật Bản; DEAWOO ,GOLDFTAR,Sam Sung của
hàn Quốc; Motorola, Ford của Mỹ; chinhpon, Vedan của Dài Loan Bên cạnh
đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ngoài tham gia đầu t
vào Việt Nam . Điều cũng thực sự cần thiết vì các doanh nghiệp này thờng rất
năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị trờng; hoạt động rất
có hiệu quả, từ đó sẽ là cơ sở cho các tập đoàn, các công ty lớn nhìn nhận
đúng hơn môi trờng đầu t, kích thích ho an tâm đầu t nhiều hơn nữa vào Việt
Nam. Tính đến tháng 12-1997 theo số liệu thông kê của bộ kế hoạch đầu t, các
nớc và vùng lãnh thổ có số vốn đầu t vào Việt Nam đợc thể hiện qua bảng
sau :
Nớc và vùng lãnh thổ Số dự án Tỉ trọng % Tổng vốn đầu
t(triệu USD)
Tỉ trọng
%

11
Singapore
ĐàI Loan
Hồng Công
Nhật Bản
Hàn Quốc
Pháp
Malaysia
Hoa Kì
Thái Lan
BV.Island
181
309
184
213
191
96
59
70
78
55
9,4
16,0
9,5
11,0
9,9
5,0
3,1
3,6
4,0

2,9
6447
4268
3734
3500
3154
1465
1370
1230
1109
1089
20,0
13,3
11,6
11,4
9,8
4,6
4,3
3,8
3,4
3,2
Tổng 1436 74,4 27366 85,4

( Nguồn : Bộ kế hoạch đầu t )
Trong những năm đầu, các nớc nhu Anh , Pháp, Australia ,Hà Lan là
những nớc đi tiên phong trong việc đầu t ở Việt Nam. Tuy vậy, vị thế của họ
tại Việt Nam ngày càng suy giảm khi có sự tham gia rất mạnh mẽ của các nớc
và vùng lãnh thổ thuộc vành đai Châu á _ TháI Bình Dơng , đặc biệt là khu vực
Đông á, bao gồm Nhật bản, Hàn Quốc ,Đài Loan ,Hồng Công ( Đông Bắc á )
và Singapore , Malaysia ,Thái Lan ( Đông Nam á ). Hiện nay, Năm nhà đầu t

lớn nhất vào Việt Nam là các nớc và vùng lãnh thổ vào khu vực này. Tuy
nhiên, từ tháng 7-1997 do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, tốc độ
triển khai các dự án cũng nh số vốn đầu t vào Việt Nam của các nớc và khu
vực này nhìn chung đều có xu hớng chậm lại và ảnh hởng rất lớn đến việc huy
động vốn đầu t phát triển cho nền kinh tế. Thực trạnh này đạt ra một bài toán
chúng ta phải nỗ lực hơn nữa trong việc tạo ra môI trờng đầu t hấp dẫn, không
chỉ ở khu vựa Châu á mà còn các khu vực khác nh Tây Âu và Bắc Mỹ, các
khu vực này có tiềm lực lớn về tài chính và công nghệ. Điều đáng chú ý là
trong năm 1998 vốn đầu t của các nhà đầu t Châu Âu và Bắc Mỹ đã chiếm
60% tổng vốn FDI tại. Sự chuyển dịch này có ý nghĩa lớn chổ bù sự thiếu hụt
nguồn vốn đầu t tại các nớc Châu ấ.
4.Một số nguyên nhân và xu thế
Năm1997 so với năm 1996 số dự án đợc cấp giấy phép hoạt động tăng
chút ít, nhng số vốn đăng ký chỉ bằng 52% điều đáng quan tâm là trong năm
1997 số dự án giải thể nhiều hơn các dự án đã đợc cấp giấy. Sang năm 1998 và
1999 , Fdi tiếp tục giảm. Có nhiều cách giảI thích tình trạng này , song chung
quy có mấy nguyên nhân sau .
Thứ nhất : sự thay đổi chính sách đầu t thông qua việc sửa đổi nhiều lần
luật đầu t mà lần sửa đổi căn bản nhất vào năm 1996 đã làm cho các nhà đầu t
e ngại và chờ đợi. Theo họ luật thay đổi luật đầu t có mặt khuyến khích các
nhà đầu t nhng cũng có các điều khoản thắt chặt hơn điều kiện đầu t. Hơn
12

×