Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

báo cáo đề tài phân loại sản phẩm mộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.13 KB, 25 trang )

Trờng Đại học lâm nghiệp
***
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trờng
năm 2004
Đề tài:
Phân loại sản phẩm mộc
Chủ trì: KS. Lý Tuấn Trờng
Đơn vị: Bộ môn CN Xẻ - Mộc
Khoa Chế biến lâm sản
- 2004 -
Đặt vấn đề
Lịch sử phát triển của sản phẩm mộc gắn liền với sự tiến hoá của xã hội
loài ngời. Theo các nhà sử học thì có lẽ công cụ đầu tiên đợc con ngời sử dụng
chính là những công cụ mộc.
Cùng với sự phát triển chung của xã hội, các sản phẩm phục vụ con ngời
ngày càng đa dạng, phong phú và hớng tới hoàn thiện. Sản phẩm mộc không
nằm ngoài tính tất yếu của sự phát triển ấy.
Ngày nay, sự phát triển của khoa học, công nghệ đã làm cho sản phẩm mộc
trở nên thực sự đa dạng và phong phú, nhiều những quan điểm, quan niệm mới
về sản phẩm mộc nảy sinh. Tại nớc ta, gần đây đã xuất hiện nhiều những khái
niệm mới để chỉ các loại sản phẩm mộc nh: sản phẩm mộc cao cấp, sản phẩm
mộc bình dân, sản phẩm bàn ghế Xuân Hoà Tất cả những khái niệm ấy đều đ-
ợc ngời sử dụng đặt ra một cách tự phát theo hiện tợng thực tế.
ở một số nớc phát triển nh Đức, Mỹ, , mỗi mẫu mã kiểu dáng sản phẩm
đều đợc đăng ký bảo hộ bản quyền, các sản phẩm mộc đợc phân loại một cách
có hệ thống. Điều đó không những thuận lợi cho việc quản lý mà còn dễ dàng
hơn rất nhiều cho ngời sử dụng tham khảo và lựa chọn sản phẩm a thích theo ý
mình. ở Trung Quốc, những đĩa CD giới thiệu về sản phẩm mộc không còn là
mới lạ, họ còn lồng ghép vào đó các thông tin quảng cáo về đất nớc, con ngời,
những tinh hoa văn hoá dân tộc của họ một cách có hiệu quả. Việc ấy thực sự là
cần thiết và có ý nghĩa.


Tại Việt Nam, tuy đã có những nghiên cứu nhất định về sản phẩm mộc, đã
có một số sản phẩm mộc đợc giới thiệu qua các bộ ảnh mẫu, song đó mới chỉ là
các catalog quảng cáo của một cơ sở sản xuất hay một công ty thơng mại nào đó.
Những giới thiệu ấy thờng chỉ bao gồm một dòng sản phẩm nhất định, dòng sản
phẩm ấy thờng do công nghệ sản xuất của cơ sở quyết định.
Việc xây dựng một bộ su tập giới thiệu về sản phẩm mộc tổng hợp trên cơ
sở liên kết các dòng sản phẩm rời rạc lại với nhau một cách khoa học đã thực sự
trở nên cần thiết và vô cùng có ý nghĩa. Với bộ su tập này, mỗi loại sản phẩm đ-
ợc ghi kèm các thông tin có liên quan giúp ngời sử dụng tham khảo một cách
đầy đủ về sản phẩm. Với các nhà thiết kế thì đó sẽ là những cơ sở thiết kế đặc
biệt hữu ích, từ đây, những sáng tạo, những ý tởng thiết kế sẽ nảy sinh. Trong
nghiên cứu và giảng dạy, đây sẽ là những công cụ thực sự tiện dụng, nó là những
minh hoạ thực tiễn dễ hiểu, cuốn hút ngời học
2
Xuất phát từ những ý nghĩa hết sức khoa học và thực tiễn nh vậy, trong
khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trờng, với những mục tiêu
giới hạn nhất định, đề tài Phân loại sản phẩm mộc đã đợc thực hiện.
3
Chơng I
Những vấn đề chung
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Tạo ra một bộ su tập mẫu mã sản phẩm mộc đợc xử lý, phân loại phù hợp
cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Bộ su tập này đợc lu trữ trên
máy vi tính giúp tra cứu, tham khảo cũng nh giới thiệu một cách dễ dàng.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng hợp các phơng thức phân loại sản phẩm mộc hiện biết.
- Đa ra một hệ thống phân loại sản phẩm mộc phù hợp với công tác giảng
dạy và nghiên cứu khoa học.
- Xây dựng đợc một bộ su tập sản phẩm mộc, trên cơ sở sắp xếp theo hệ

thống phân loại phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tham khảo làm cơ sở
thiết kế cho các nhà thiết kế hay cho lựa chọn sử dụng.
1.2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu về các phơng thức phân loại sản phẩm mộc hiện biết thông qua
các nghiên cứu về sản phẩm mộc cũng nh thực tiễn tình hình sản xuất và tiêu
dùng sản phẩm.
- Nghiên cứu các đặc điểm đặc trng của các nhóm loại sản phẩm, từ đó đề
xuất một hệ thống phân loại sản phẩm mộc phù hợp cho công tác giảng dạy,
nghiên cứu khoa học và đa ra những định hớng sử dụng sản phẩm hợp lý.
- Xây dựng bộ su tập các sản phẩm mộc theo phơng thức phân loại đã xác
định.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phơng thức phân loại sản phẩm mộc đợc đề xuất trên cơ sở tham khảo các
phơng thức phân loại hiện biết và phân tích tổng hợp tình hình sản xuất thực tiễn
sản phẩm mộc trong nớc.
- Sản phẩm mộc đợc phân loại tới một mức độ giới hạn nhất định mà không
thể đi sâu nghiên cứu chi tiết. Ví dụ nh nguồn gốc của các hoạ tiết, hoa văn trên
các sản phẩm mộc truyền thống.
4
- Các thông tin cơ bản về sản phẩm mộc nằm trong bộ su tập bao gồm: kích
thớc cơ bản, nguyên liệu, ý nghĩa tạo dáng, đặc điểm cấu tạo, u nhợc điểm của
từng nhóm loại sản phẩm.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu:
Từ việc tìm hiểu những nghiên cứu đã có của các nớc, đặc biệt là của các
nớc có công nghệ sản xuất hàng mộc phát triển để tìm ra phơng thức phân loại
phù hợp với mục tiêu đặt ra. Từ thực trạng phát triển của các cơ sở sản xuất hàng
mộc trong nớc cũng nh nhu cầu trong nghiên cứu, đào tạo về vấn đề thiết kế sản
phẩm mộc, tìm ra hớng trình bày bộ su tập một cách hợp nhất.
Phơng pháp nghiên cứu:

- Phơng pháp kế thừa đợc sử dụng để tổng hợp các t liệu , tài liệu có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp t duy lô gíc trong phân tích các đặc điểm đặc trng của sản
phẩm mộc và đề xuất phân loại sản phẩm và đề xuất định hớng sử dụng sản
phẩm.
- Xử lý ảnh mẫu, lu trữ và xây dựng giao diện trình bày, giới thiệu su tập
trên máy vi tính.
5
Chơng II
Cơ sở lý luận
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Tính đa dạng của sản phẩm mộc
Nói đến tính đa dạng của sản phẩm mộc, trớc tiên chúng ta phải khẳng
định sản phẩm mộc vô cùng đa dạng và phong phú. Tính đa dạng của sản phẩm
mộc thể hiện qua nhiều khía cạnh, từ kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, dạng liên
kết, kết cấu cho tới hồn văn hoá chứa đựng bên trong từng sản phẩm đều muôn
hình, muôn vẻ.
Ta có thể nhận thấy sự đa dạng ấy ngay khi nhận xét các khái niệm về sản
phẩm mộc. Thực tế, cho tới nay, cha có một định nghĩa nào cụ thể và đầy đủ về
sản phẩm mộc.
Theo truyền thuyết cổ của ngời Phơng Đông, có lẽ chữ "Mộc" trong khái
niệm sản phẩm mộc đợc lấy trên quan điểm Ngũ hành: Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả
- Thổ, năm loại vật liệu chính cấu thành trời đất. Nhng ngày nay, với sự phát
triển của nền văn minh hiện đại thì đồ mộc đâu còn nhất thiết là sản phẩm làm từ
"Mộc". Ví dụ nh các loại bàn ghế đợc thay thế toàn bộ bằng vật liệu Inox và
kính hoặc nhôm, sắt uốn Song, ở một khía cạnh nào đó nó lại đúng, rất đúng.
Ví dụ, một bức tợng bằng đồng hoặc thạch cao thì không thể gọi là sản phẩm
mộc, nhng nếu nó đợc tạc bằng gỗ thì lại có thể gọi là sản phẩm mộc (đồ mộc
trang trí mỹ nghệ).
Tóm lại, sản phẩm mộc chỉ là một cách gọi. Tuy chúng ta cha có đợc một

định nghĩa cụ thể và đầy đủ về sản phẩm mộc, song chúng ta vẫn có thể nhận đ-
ợc ra nó một cách khái quát nh sau:
Các sản phẩm đợc làm từ gỗ đợc gọi chung là sản phẩm mộc. Các sản
phẩm mộc có nhiều loại, có nguyên lý kết cấu đa dạng và đợc sử dụng vào nhiều
mục đích khác nhau. Trong đời sống hàng ngày, chúng ta tìm thấy những sản
phẩm mộc thông dụng nh: bàn, ghế, giờng, tủ trong xây dựng nhà cửa, chúng
ta cũng thờng phải sử dụng các loại cửa sổ và cửa ra vào bằng gỗ. Ngoài ra các
sản phẩm mộc còn có thể là các công cụ, chi tiết máy hay các mặt hàng mỹ
nghệ, trang trí nội ngoại thất
6
Ngoài gỗ ra, các vật liệu khác nh mây, tre, chất dẻo tổng hợp, kim loại
cũng có thể đợc dùng thay thế gỗ trong sản xuất đồ mộc. Các loại vật liệu này có
thể thay thế một phần hoặc thay thế toàn bộ gỗ trong sản xuất hàng mộc.
Chính từ sự đa dạng của sản phẩm mộc, các cách thức phân loại sản phẩm
mộc kéo theo cũng hết sức phong phú. Để phân loại sản phẩm mộc, ta cần căn
cứ vào những quan điểm khác nhau cho phù hợp với các yêu cầu về nghiên cứu,
phát triển cũng nh tổ chức sản xuất của xã hội. Phù hợp với điều kiện lịch sử, xã
hội hiện nay, ta có thể đứng trên một số quan điểm sau để phân loại sản phẩm
mộc:
- Phân loại theo ngành sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất
- Phân loại theo chức năng, sử dụng
- Phân loại theo cấu tạo của sản phẩm
Phân loại theo ngành sản xuất, do đặc thù của nguyên liệu, có thể phân ra
thành sản phẩm mộc ván nhân tạo, mộc gỗ tự nhiên, sản phẩm mộc song mây tre
đan.
Phân loại theo sử dụng, sản phẩm mộc có thể phân ra: mộc gia đình - mộc
công cộng; mộc gia dụng - mộc xây dựng.
Theo chức năng của sản phẩm thì có: sản phẩm dạng tủ (cất đựng), sản
phẩm phục vụ chức năng ngồi (ghế), nằm (giờng), sản phẩm có mặt (bàn), sản
phẩm có chức năng kết hợp

Phân loại theo cấu tạo: sản phẩm có cấu tạo dạng tủ, sản phẩm có cấu tạo
dạng giá đỡ, sản phẩm có cấu tạo dạng rơng (hòm). Hay dựa trên những đặc
điểm nổi bật về cấu tạo, sản phẩm mộc có thể phân ra: sản phẩm có cấu tạo dạng
tấm phẳng, sản phẩm có kết cấu dạng khung, sản phẩm có cấu tạo dạng cột, sản
phẩm có cấu tạo dạng hồi liền, sản phẩm có kết cấu dạng giá đỡ, sản phẩm có
kết cấu đặc biệt khác
Ngoài các cách phân loại trên, hiện nay còn có một cách phân loại cũng
khá phổ biến, đó là phân loại theo chất lợng hoàn thiện và tính thơng mại của
sản phẩm: mộc cao cấp - mộc bình dân.
2.1.2. Cấu trúc cơ bản của một sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc có cấu tạo rất đa dạng và phong phú, song phân tích cấu
trúc của chúng, ta thấy sản phẩm mộc đợc cấu tạo bởi các chi tiết và bộ phận
giống nh các loại sản phẩm khác. Các chi tiết có thể liên kết với nhau tạo thành
7
bộ phận. Các bộ phận và các chi tiết liên kết với nhau tạo thành sản phẩm. Mức
độ phức tạp về kết cấu của một sản phẩm tuỳ thuộc vào số lợng, cách thức và
giải pháp của các liên kết.
a) Chi tiết.
Chi tiết là một đơn vị cấu tạo nhỏ nhất đợc gia công chế tạo theo một hình
dạng xác định.
Một chi tiết thờng đợc gia công từ một loại vật liệu và liền khối, song
cũng có thể đợc gia công từ những nguyên vật liệu chắp nối (nối dài, nối rộng
hay nối dày). Sự nối ghép này hoàn toàn khác với sự liên kết giữa các chi tiết
trong sản phẩm.
Nh vậy, chi tiết có thể đợc phân thành nhiều loại khác nhau:
- Theo hình dạng, các chi tiết có thể phân ra: chi tiết thẳng, chi tiết cong,
chi tiết song tròn, chi tiết tiện tròn
- Theo chức năng, chi tiết có thể phân thành: chi tiết cấu trúc, chi tiết liên
kết và chi tiết trang trí.
b) Bộ phận.

Bộ phận gồm nhiều chi tiết liên kết với nhau (theo kiểu cố định hay có thể
tháo rời) tạo thành một phần cấu tạo có chức năng xác định trong kết cấu của
sản phẩm. Ví dụ: Cánh tủ là một bộ phận bao gồm cả khoá và bản lề. Các bộ
phận đều có chức năng riêng xác định, đợc đảm bảo bằng những giải pháp cấu
rạo thích hợp. Việc phân chia bộ phận có ý nghĩa về phơng diện tổ chức lắp ráp
sản phẩm. Các chi tiết và bộ phận có thể đợc tiêu chuẩn hoá về hình dạng và
kích thớc. Về mặt cấu trúc, một bộ phận có thể thay thế bằng một chi tiết.
2.1.3. Dáng và tạo dáng sản phẩm mộc
Một trong những vấn đề khá quan trọng cần quan tâm tới trong phân loại
sản phẩm đó là dáng của sản phẩm. Tạo dáng sản phẩm mộc là một trong những
công đoạn đặc biệt quan trọng trong quá trình thiết kế sản phẩm mộc. Giá trị của
một sản phẩm không chỉ đợc đánh giá qua độ bề chức năng mà nó còn phải có
chất lợng thẩm mỹ hấp dẫn. Tuỳ theo từng điều kiện bối cảnh lịch sử mà hai yếu
tố này (độ bền và tính thẩm mỹ) đợc coi trọng ở mức độ khác nhau. Trớc đây, có
những giai đoạn, độ bền của sản phẩm đợc đặt lên hàng đầu và tính thẩm mỹ của
sản phẩm bị coi nhẹ. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sản
xuất, hiện đại hơn, chính xác hơn, nguồn nguyên liệu đa dạng hơn thì vấn đề
8
thẩm mỹ của sản phẩm lại là mấu chốt chính quyết định đến giá trị của sản
phẩm. Cùng một loại nguyên liệu, cùng một loại hình sản phẩm, nhng sản phẩm
nào có mẫu mã, hình thức đẹp hơn, hấp dẫn hơn thì giá của nó có thể cao hơn
hẳn so với sản phẩm kia.
Vậy tạo dáng sản phẩm là gì? Thực chất, tạo dáng sản phẩm mộc là một
công đoạn trong thiết kế sản phẩm. ở đó, ngời thiết kế đa ra các phơng án về
hình dạng, dáng dấp của sản phẩm theo một số nguyên tắc mỹ thuật nhất định và
đặc biệt là ngời thiết kế có thể lồng ghép các ý tởng sáng tạo của mình vào sản
phẩm để sản phẩm có một ý nghĩa nào đó, đây chính là phần hồn của sản phẩm.
Ví dụ lng tựa của một chiếc ghế, đơn thuần về mặt chức năng, nó chỉ đợc
dùng để tựa lng trong trạng thái ngồi nghỉ của con ngời. Nhng khi hình dạng của
lng tựa đó đợc cách điệu theo một hình nào đó, ví dụ hình trái tim, chúng ta sẽ

có cảm nhận ngay đến tình yêu đôi lứa, ý nghĩ của ngời cảm nhận sẽ đợc thu hút
tới những tình cảm lứa đôi, sự trung thuỷ, sự lãng mạn hay sự uỷ mị
Cái gì đã làm cho ngời ta có cảm giác nh vậy? Đó chính là sự kỳ diệu của
thiết kế tạo dáng. Tâm hồn của ngời thiết kế sẽ đợc thổi vào những sản phẩm, đồ
vật quanh ta làm cuộc số trở nên tơi đẹp hơn, thi vị hơn.
Cụ thể trong thiết kế tạo dáng, ngời thiết kế sẽ phác ra những đờng nét,
hình khối mà họ tởng tợng thấy với những tâm trạng, trạng thái tình cảm nhất
định, nhng không phải là vô thức mà họ phải luôn hớng tới cái mà họ đang làm,
sắp làm và sẽ làm. Ngời thiết kết tạo dáng luôn luôn phải nghĩ tới họ đang thiết
kế cái gì, chức năng chính là để làm gì, chức năng phụ là gì và đặc biệt là họ
phải có một vốn kiến thức nhất định về mỹ thuật. Ngời thiết kế không thể chỉ đa
ra mẫu mã theo ý tởng của mình mà không tuân theo những nguyên tắc thẩm mỹ
bởi mục tiêu của thiết kế tạo dáng là nâng cao tính thẩm mỹ của sản phẩm. Ngời
sử dụng không thể chấp nhận một sản phẩm có ý tởng thiết kế nhng không đẹp.
Với những khái niệm nh trên về tạo dáng sản phẩm thì ta thấy ngời thiết
kế đã tác động đến tâm lý ngời sử dụng thông qua thị giác. Dáng của sản phẩm
đợc tạo ra trên cơ sở hình học và nhìn chung, chúng có thể đợc giải phẫu thành
các phần nh sau:
- Điểm: Điểm là một chấm nhỏ tơng đối trong một môi trờng rộng lớn
hơn nó rất nhiều lần. Một chấm mực trên một mặt giấy đợc coi là một điểm; một
thành phố lớn trên bản đồ thế giới cũng chỉ là một chấm nhỏ (điểm); trái đất của
chúng ta trong thiên hà cũng chỉ là một điểm chấm nhỏ.
9
Điểm đánh dấu một vị trí trong không gian, không có chiều dài, chiều
rộng và chiều sâu, nó tĩnh tại, vô hớng. Điểm có thể đánh dấu sự kết thúc của
một đờng, là giao điểm của hai đờng hay là góc của một mặt phẳng, khối.
- Đờng: Tập hợp của nhiều điểm sẽ tạo thành đờng. Chúng ta sẽ có đờng
thẳng nếu điểm tịnh tiến theo một hớng và sẽ có đờng cong nếu điểm chuyển
dịch theo các hớng thay đổi. Cần phải lu ý khi vết của điểm dịch chuyển phải lớn
hơn nhiều so với kích thớc của điểm thì ta mới coi đó là đờng.

Đờng có một chiều đó là chiều dài. Nh vậy khác với điểm tĩnh tại vô h-
ớng, đờng có hớng xác định và có sự biến đổi. Đặc trng của đờng là độ dài, độ
đậm nhạt và độ uốn lợn của nó.
Một đặc trng quan trọng của đờng đó là hớng của đờng. Đờng nằm ngang
cho ta cảm giác ổn định, ôn hoà, đờng thẳng đứng lại cho ta cảm giác cân bằng.
Đờng xiên lệch so với đờng nằm ngang và thẳng đứng sẽ gợi cảm giác trỗi dậy,
rơi, bất ổn. Đờng cong lại cho ta những cảm giác về sức căng uốn mà chính cảm
giác này kết hợp với cảm giác động của những đờng xiên đã tạo ra những cảm
giác chắc chắn hơn. Chính những đờng uốn lợn lên xuống đã tạo những nhịp
điệu những nhịp thở rất gần gũi với sự phát triển tự nhiên.
- Mặt: Vết của đờng khi chuyển dịch sẽ tạo ra mặt, mặt sẽ là mặt phẳng
nếu đờng là đờng thẳng và hớng dịch chuyển của chúng không đổi. Trong thực
tế, khi chiều dày của vật nhỏ hơn nhiều lần so với chiều dài và rộng thì ta cũng
coi vật đó có đặc trng mặt.
Hình là đặc điểm cơ bản của mặt, nó đợc mô tả bởi những đờng viền biên.
Nếu không có các đờng viền biên của mặt chúng ta sẽ không thể nhận thức
chính xác về mặt. Đặc trng của mặt chính là hình dạng và chất liệu bề mặt.
- Khối: Cũng nh vậy thì khối đợc cấu thành bởi nhiều mặt. Đối với khối,
trong tạo dáng chúng ta quan tâm tới các bề mặt (diện) của khối mà không phân
biệt nó là đặc hay rỗng.
Với các hình thức nh vậy, mỗi sản phẩm của chúng ta sẽ có những hình
dáng tạo ra nét đặc trng của sản phẩm. Một sản phẩm có thể là dạng đờng (mắc
áo), đờng kết hợp với mặt (bàn ghế "Xuân Hoà" hay thuần mặt nh những sản
phẩm bàn bằng ván nhân tạo
2.1.4. Quan hệ giữa đồ mộc với con ngời
10
Con ngời là nguồn gốc của mọi thiết kế. Thiết kế sản phẩm mộc thực chất
là giải quyết mối quan hệ giữa con ngời với đối tợng thiết kế. Mối quan hệ ấy
càng đợc nghiên cứu sâu sắc thì khả năng đáp ứng của đồ mộc đối với nhu cầu
sử dụng của con ngời càng hiệu quả và dĩ nhiên vấn đề về phân loại sản phẩm

cũng đợc quan tâm đầy đủ, lôgic và hoàn thiện hơn.
Mối quan hệ trực tiếp
Kích thớc của mỗi sản phẩm đợc tạo ra đều dựa trên cơ sở kích thớc của
con ngời, có nghĩa là sản phẩm và con ngời có một mối quan hệ nhất định.
Trong thiết kế, kích thớc của sản phẩm chịu sự chi phối bởi kích thớc và trạng
thái t thế hoạt động của con ngời.
Những mối quan hệ gắn liền với các hoạt động ổn định trong thời gian t-
ơng đối dài nh: ngồi, nằm, tì mặt, tựa đợc gọi là những mối quan hệ trực tiếp.
Trong mối quan hệ trực tiếp, các kích thớc của sản phẩm thờng có ràng buộc t-
ơng đối chặt chẽ với kích thớc con ngời hơn rất nhiều so với mối quan hệ gián
tiếp. Ví dụ: Kích thớc chiều cao của mặt ngồi luôn gắn liền với kích thớc từ đầu
gối tới gót chân và t thế ngồi của con ngời.
Mối quan hệ gián tiếp
Mối quan hệ gián tiếp là mối quan hệ không phải trực tiếp. Trong mối
quan hệ gián tiếp, kích thớc của các sản phẩm ít chịu ràng buộc hơn bởi các kích
thớc của con ngời, tất nhiên nó vẫn chịu sự chi phối nhất định. Ví dụ: Chiều rộng
tủ rộng hay hẹp một chút cũng không ảnh hởng đến trạng thái ổn định của con
ngời.
Mục đích của việc phân loại các mối quan hệ là để chúng ta có thể phân
tích yêu cầu sản phẩm trong thiết kế. Sau khi phân tích, chúng ta sẽ thiết lập đợc
hệ thống u tiên các yêu cầu đặt ra cho sản phẩm.
2.2. Cơ sở thực tiễn
Qua khảo sát tìm hiểu một số cách thức phân loại truyền thống trong và
ngoài nớc cho thấy phân loại sản phẩm mộc thờng theo hớng sau:
Theo không gian sử dụng
Theo nguyên liệu sản xuất
Theo chức năng sản phẩm
11
Tuy vậy, các phơng thức phân loại này mới chỉ phản ánh đợc tính đa dạng
của sản phẩm mộc ở một góc độ nào đó, các thuộc tính của sản phẩm thờng bị

tách riêng ở mỗi phơng thức phân loại do đó làm giảm tính bao quát khi phân
loại.
12
Chơng III
Quá trình thực hiện và kết quả nghiên cứu
3.1. Thu thập mẫu mã sản phẩm
Nguồn thu thập ảnh mẫu: Cactalog, sách báo, tạp chí, Internet.
Xử lý ảnh mẫu:
Mẫu từ Catalog, sách báo, tạp chí Scan PhotoShop Đặt tên
Mẫu từ Internet PhotoShop Đặt tên
Qua kết quả thu thập mẫu mã sản phẩm, đề tài nhận thấy, hiện nay có rất
nhiều kiểu loại sản phẩm khác nhau, chúng đợc phân định một cách khá đa dạng.
Trong thực tế đã xuất hiện và tồn tại nhiều khái niệm để chỉ các loại hình sản
phẩm, ví dụ:
Theo nguyên liệu:
Sản phẩm mộc tự nhiên
Sản phẩm mộc ván nhân tạo (gỗ công nghiệp)
Sản phẩm nhôm kính
Sản phẩm sắt uốn, inox
Sản phẩm bọc đệm
Theo quy mô sản xuất: Sản phẩm đơn chiếc, sản phẩm sản xuất hàng loạt
Sản phẩm mộc nội thất cabin tàu xe
Mộc truyền thống phơng Đông
Mộc truyền thống phơng Tây
Mộc giả cổ (sản phẩm đợc làm theo kiểu dáng truyền thống)
Mộc hiện đại
Mộc cao cấp (chất lợng tinh xảo, giá cao), mộc bình dân
Mộc xây dựng, mộc gia dụng
Mộc nội thất, mộc ngoài trời (sân vờn)
Mộc mỹ nghệ

Mộc mây tre đan
13
Sản phẩm mộc công cộng (nhà ga, nhà thi đấu, rạp hát)
Sản phẩm mộc nội thất phòng học
Mộc thủ công, mộc công nghiệp v.v
3.2. Xây dựng phơng thức phân loại trên cơ sở phân tích các thuộc tính
của sản phẩm mộc
Theo những cơ sở lý thuyết đã đề cập, mỗi sản phẩm mộc đợc đặc trng
bởi nhiều thuộc tính khác nhau (kiểu dáng, cấu tạo, nguyên liệu, hình ảnh, tính
năng)
Sản phẩm mộc là một loại hình sản phẩm đặc thù, bởi vậy để phân loại
các sản phẩm này, chúng ta có thể chia thành các nhóm loại chính theo chức
năng nh sau:
1. Nhóm bàn
2. Nhóm ghế
3. Nhóm giờng
4. Nhóm tủ, kệ
5. Nhóm cửa, vách ngăn
6. Cầu thang
7. Nhóm sản phẩm trang trí
8. Nhóm sản phẩm mộc khác (mô hình, đồ chơi)
Với sự phân chia thành các nhóm loại sản phẩm nh vậy, đề tài tiến hành
phân tích các thuộc tính của sản phẩm trên cơ sở xây dựng phiếu phân loại sản
phẩm nh sau:
Nhóm thuộc tính chung:
I. Nguyên liệu
1. Gỗ tự nhiên
2. Ván nhân tạo (gỗ công nghiệp)
3. Đệm bọc
14

4. Sắt
5. Inox
6. Nhôm
7. Kính
8. Đá
9. Mây tre đan
10.Nhựa tổng hợp và nguyên liệu khác
II. Hình thức, dạng kết cấu
11.Hình thức đờng
12.Hình thức mặt
13.Hình thức khối
14.Kết cấu dạng tấm liền
15.Kết cấu dạng pano
16.Kết cấu dạng chớp
17.Kết cấu dạng nan
18.Kết cấu dạng song uốn
III. Không gian sử dụng
19.Nội thất phòng khách
20.Nội thất phòng ngủ
21.Nội thất phòng ăn, bếp
22.Nội thất phòng làm việc
23.Nội thất phòng họp
24.Nội thất phòng học
25.Nội thất hội trờng, rạp hát, sân vận động
15
26.Ngoại thất (sân, vờn ngoài trời)
IV. Đối tợng sử dụng
27.Cá nhân, gia đình
28.Tập thể, công cộng
V. Phong cách thẩm mỹ

29.Truyền thống phơng Đông
30.Truyền thống phơng Tây
31.Phong cách hiện đại
Nhóm thuộc tính riêng:
3.2.1. Nhóm sản phẩm Bàn
Bàn là một loại sản phẩm mộc mà bộ phận chủ yếu để đáp ứng chức năng
sử dụng của nó là mặt bàn và kết cấu chủ yếu chỉ có chân và mặt. Ngoài ra bàn
có thể đợc cấu tạo thêm các bộ phận khác để đáp ứng các yêu cầu sử dụng khác
trong quá trình sử dụng mặt bàn. Ví dụ trên bàn có thể cấu tạo thêm ngăn kéo,
buồng đựng tài liệu, ngăn để sách, ngăn để đồ dùng
Bàn đợc dùng cho nhiều mục đích sử dụng, ví dụ nh: bàn ăn, bàn làm việc, bàn
họp, bàn hội nghị,
Công năng:
1. Bàn làm việc
2. Bàn họp
3. Bàn tiếp khách
4. Bàn ăn uống
5. Bàn trang điểm
6. Bàn học sinh
7. Bục phát biểu, bục giảng
8. Bàn máy tính
16
9. Bàn quầy bar
10.Bàn quầy giao dịch
11.Bàn khác (bàn vẽ, bàn chuyên dùng)
Đặc điểm hình thức cấu tạo:
12.Chân đơn
13.Chân có vai
14.Chân dạng tấm phẳng
15.Chân dạng khung song

16.Chân trụ
17.Bàn liền ghế
18.Bàn có bánh xe
19.Bàn có hộc
20.Bàn xoay
21.Bàn gấp
22.Bàn có ngăn kéo
23.Dạng có cấu tạo đặc biệt khác
3.2.2. Nhóm sản phẩm Ghế
Ghế có nhiều kiểu loại, mỗi chức năng sử dụng yêu cầu riêng đều có
những kiểu dáng ghế ngồi riêng. Song nhìn chung chúng bao gồm các bộ phận
chính sau:
- Chân ghế.
- Mặt ngồi.
- Lng tựa và tay tựa (có loại có, có loại không có).
Công năng:
1. Ghế làm việc
17
2. Ghế họp
3. Ghế tiếp khách
4. Ghế ăn
5. Ghế học sinh
6. Ghế bàn trà
7. Ghế quầy bar
8. Ghế rạp (xem phim ảnh, sân khấu, sân vận động)
9. Ghế th giãn
10.Ghế có công năng đặc biệt khác
Đặc điểm hình thức cấu tạo:
11.Ghế có lng tựa
12.Ghế có tay tựa

13.Lng tựa lửng
14.Tựa kín
15.Tựa nửa kín
16.Tựa thoáng
17.Chân cột
18.Chân dạng song
19.Ghế băng
20.Ghế liền bàn
21.Ghế có bánh xe
22.Ghế liên hoàn
23.Ghế xoay
24.Ghế gấp
18
25.Ghế xích đu
3.2.3. Nhóm sản phẩm Giờng
Giờng là sản phẩm mộc dùng để nằm (chức năng chính của giờng là phục
vụ việc ngủ, nghỉ của con ngời). Đối với ngời lao động, thời gian nghỉ ngơi quan
trọng nhất là lúc ngủ. Vì vậy, giờng có hình dạng, kích thớc cũng nh kết cấu phải
phù hợp với trạng thái nghỉ ngơi.
Về cấu tạo, giờng gồm có các bộ phận chính nh sau:
- Chân giờng.
- Đầu giờng.
- Vai giờng.
- Kết cấu đỡ mặt nằm.
Công năng:
1. Giờng đơn
2. Giờng đôi
3. Giờng tầng
Đặc điểm hình thức cấu tạo:
4. Giờng cũi (không mặt thoáng)

5. Giờng 1 mặt thoáng
6. Giờng 2 mặt thoáng
7. Giờng 3 mặt thoáng
8. Giờng 4 mặt thoáng
9. Giờng gầm cao
10.Giờng gầm bệt
11.Chân đầu
12.Chân góc
13.Chân vai
19
14.Giờng có tapluy đầu giờng
15.Giờng xếp
16.Giờng gấp
17.Giờng khác
3.2.4. Nhóm sản phẩm Tủ, kệ
Tủ là loại sản phẩm mộc có chức năng chủ yếu là cất đựng, nó bao gồm
nhiều kiểu loại khác nhau, thích hợp với từng điều kiện sử dụng nhất định. Các
loại tủ thông dụng nh: Tủ áo, tủ hồ sơ, tủ ly, tủ trng bày, tủ tờng, tủ bếp, tủ đa
năng Do có những đặc điểm riêng về mặt sử dụng nên về mặt kết cấu, chúng
cũng có những đặc điểm khác nhau. Ngay trong cùng một loại cũng có thể có
nhiều kiểu có cấu tạo khác nhau. Tuy vậy, xét một cách cơ bản và chung nhất thì
nguyên lý cấu tạo chung của chúng vẫn có những bản chất chung mang tính phổ
biến. Bởi từ chức năng chung, chúng sẽ có những đặc thù chung về bộ phận (ví
nh các bộ phận hồi tủ, đáy tủ, nóc tủ, hậu tủ ). Mặt khác, chúng ta cũng có thể
thấy mỗi bộ phận có chức năng riêng nên cấu tạo có tính cơ bản phù hợp với các
chức năng đó. Ví dụ: cánh tủ phải có cấu tạo cơ bản để đảm bảo yêu cầu ngăn
cách và đóng mở. Dựa vào quan điểm đó, chúng ta có thể nghiên cứu một cách
tổng quát nhất về cấu tạo chung của tủ thông qua những cái riêng đa dạng và
phong phú.
Khi phân tích cấu trúc của tủ, ta thờng thấy tủ gồm các bộ phận sau:

- Chân tủ.
- Nóc tủ.
- Hồi tủ và các vách đứng.
- Vách ngang.
- Các bộ phận khác có hoặc không có nh: ngăn kéo, bàn kéo, cửa mành
Công năng:
1. Tủ hồ sơ
2. Tủ trang trí
3. Tủ quần áo
4. Tủ bếp
20
5. Tủ rợu
6. Tủ tờng (2 mặt)
7. Tủ giày
8. Tủ trng bày
9. Giá trng bày
10.Giá sách
11.Tủ có công năng đặc biệt khác
Đặc điểm hình thức cấu tạo:
12.Tủ treo (không chân)
13.Chân đơn
14.Chân hồi, cột
15.Chân hộp
16.Chân có kết cấu giá đỡ
17.Cánh quay
18.Cánh kéo trợt
19.Tủ có ngăn kéo
20.Tủ có bánh xe
21. Tủ có mặt (thấp)
22.Tủ có cấu tạo đặc biệt khác

Trên đây là 4 nhóm loại sản phẩm mộc chính đã đợc đề tài phân tích các
thuộc tính riêng. Do giới hạn của đề tài mà ở đây chúng ta cha thể phân tích sâu
hơn những đặc tính riêng của các loại hình sản phẩm khác. Tuy nhiên với hệ
thống đặc tính chung, chúng ta cũng có thể phân biệt khá rõ ràng các loại sản
phẩm này.
3.3. Phân loại sản phẩm mộc
21
Trên cơ sở phân tích các thuộc tính nh trên, mỗi sản phẩm đều đợc phân
tích, lu trữ thông tin trên một phiếu thuộc tính. Từ phiếu thuộc tính này, các dữ
liệu đợc đa vào lu trữ trên máy vi tính cùng các thông tin mở rộng khác có liên
quan tới sản phẩm để hình thành nên một bộ cơ sở dữ liệu.
Khi cần tra cứu về một loại hình sản phẩm nào đó, chúng ta có thể nhập
các thuộc tính cần tra cứu, máy tính sẽ liệt kê toàn bộ những sản phẩm mang
thuộc tính tra cứu.
22
Chơng IV
Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
- Qua thu thập ảnh mẫu với khoảng 2016 ảnh mẫu sản phẩm đã cho thấy,
kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm mộc hiện biết là rất đa dạng và phong phú.
- Qua nghiên cứu, đề tài đã đa ra đợc một phơng thức phân loại sản phẩm
mộc tơng đối hợp lý, khoa học, hoàn toàn phù hợp cho nghiên cứu và giảng dạy
tại trờng. Thực chất, đây là một bài toán khá phức tạp. Nhìn một sản phẩm, theo
cảm tính, chúng ta có thể phân biệt đợc đây là bàn ăn, kia là bàn họp. Song để đa
ra một tiêu chí dạng mã khoá phân biệt các loại sản phẩm là vô cùng khó khăn,
đặc biệt là những đặc trng về tạo dáng của sản phẩm. Tuy vậy, thông qua việc
nghiên cứu tỷ mỉ, kỹ lỡng về đặc trng của từng nhóm loại sản phẩm đề tài đã bớc
đầu đa ra đợc một tiêu chí phân loại sản phẩm tơng đối hợp lý. Điều này đặc biệt
có ý nghĩa đối với việc tiêu chuẩn hoá trong thiết kế sản phẩm.
- Đề tài đã tiến hành xác định kích thớc sản phẩm và các thông tin có liên

quan của 167 sản phẩm mẫu. Việc xác định các kích thớc của sản phẩm thông
qua ảnh mẫu là một việc không dễ. Đề tài đã sử dụng phơng pháp ớc lợng tỷ lệ
theo luật xa gần kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn để xác định các kích thớc sản
phẩm thông qua ảnh mẫu. Sau khi thử nghiệm phơng pháp này đối với 10 ảnh
mẫu cho thấy, kết quả kích thớc xác định khá chính xác so với mẫu thực. Quả
thực việc ứng dụng luật xa gần để xác định kích thớc sản phẩm không những có
ý nghĩa trong nghiên cứu mà nó còn hỗ trợ khá đắc lực cho thực tế sản xuất.
Trong thực tế sản xuất, đối với một số cơ sở sản xuất khi sử dụng các mẫu mã từ
các Catalog của nớc ngoài, việc xác định chính xác các kích thớc sản phẩm mẫu
sẽ giúp sản xuất ra những sản phẩm có kích thớc hợp lý, phù hợp các nguyên tắc
Ergonomic trong thiết kế.
- Đề tài đã tạo ra một bộ su tập sản phẩm mộc khá đồ sộ. Bộ su tập này đ-
ợc lu trữ và giới thiệu qua máy tính với giao diện khá gần gũi, sinh động và tơng
đối phù hợp, thuận tiện cho tham khảo nghiên cứu, giảng dạy.
4.2. Kiến nghị
Hầu hết những khó khăn mà đề tài mắc phải là vấn đề đi lại liên hệ với
các cơ sở sản xuất để tiếp cận với những mẫu mã, chủng loại sản phẩm mới.
Nguyên nhân chính là do kinh phí của đề tài có hạn. Chính bởi lý do đó nên các
mẫu mã thu đợc chủ yếu từ các đĩa CD giới thiệu sản phẩm, Internet. Do vậy các
mẫu mã có thể cha cập nhật theo thực tế trên thị trờng.
23
Qua nghiên cứu, đề tài có một số kiến nghị thuộc lĩnh vực nghiên cứu nh
sau:
- Bổ sung mẫu mã sản phẩm, làm giàu bộ su tập; bổ sung các thông tin
khác và tiến tới hoàn thiện hệ thống thông tin về sản phẩm.
- Nên có những nghiên cứu tơng tự đối với các loại sản phẩm khác nh:
tổng hợp các loại vật liệu, tổng hợp, giới thiệu các loại máy chế biến gỗ
24
Tài liệu tham khảo
1. Francis D.K. Ching (1996) - Thiết kế nội thất - Nhà xuất bản Xây dựng.

2. Trịnh Thự Dơng, Trần Sảng (2003) - Hớng dẫn thiết kế nội thất - Nhà
xuất bản Mỹ thuật.
3. Kander Olidh Manllio (2003) - Xử lý mặt sàn - Nhà xuất bản Mỹ thuật.
4. Jessica Elin Hirschman (2003) - Phối hợp màu sắc - Nhà xuất bản Mỹ
thuật.
5. Lý Văn Lâm (2001) - Ergonomics trong thiết kế kiến trúc nội thất
và đồ mộc - NXB Lâm nghiệp Bắc Kinh Trung Quốc.
6. Kevin McCloud (1994) - Lighting Style - NXB Simon & Schuster
25

×